Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.29 KB, 60 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ở CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1 - Đặc điểm tình hình chung về cơng ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
2.1.1 - Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty.
Cơng ty Điện lực thành phố Hà Nội- tên giao dịch đối ngoại là Ha noi power
company có trụ sở chính đặt tại 69 Đinh Tiên Hoàng – Hoàn Kiếm – Hà Nội, được
thành lập ngày 1/4/1895, tiền thân là sở điện lực Hà Nội. Công ty Điện lực Thành
phố Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt
Nam, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập và có đầy đủ tư cách pháp nhân. Hoạt
động kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất phân phối điện năng, đồng thời
có những hoạt động phụ như xây lắp, sửa chữa đường dây trạm biến thế, kinh
doanh vật liệu điện…
Tiền thân của công ty Điện lực Thành phố Hà Nội là Nhà máy đèn Bờ Hồ.
Năm 1982 sau khi thực dân Pháp xâm chiếm toàn bộ nước ta, chúng tiến hành xây
dựng nhà máy đèn Bờ Hồ với vốn đầu tư ban đầu là 3 triệu Frăng. Năm 1894 hoàn
thành tổ máy phát điện một chiều công suất 500kw. Năm 1899 đặt một máy group
500 mã lực để chạy tàu điện. Năm 1903 đặt thêm một máy phát điện đưa công suất
Nhà máy đèn Bờ Hồ lên 800kw.
Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, Tư bản Pháp gấp rút tiến hành cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam. Để phục vụ cho chính sách thuộc địa, năm
1925. Thực dân Pháp đã mở rộng mạng lưới dây cao thế là 653 km cáp ngầm ở nội
thành Hà Nội.
Tháng 8/1945, cùng với nhân dân thủ đô, công nhân nhà máy đèn Bờ Hồ đã
đứng lên lật đổ chính quyền thực dân phong kiến. Ngày 19/12/1946 hưởng ứng lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, thợ điện thủ đơ đã tích cực tham
gia vào cuộc kháng chiến lâu dài, anh dũng của dân tộc.
Đến 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, với âm mưu phá hoại
nền kinh tế nước ta, gây ảnh hưởng xấu tới quần chúng nhân dân. ở nhà máy đèn
Bờ Hồ thực dân Pháp dự định rút khỏi miền Bắc sẽ phá huỷ máy móc mang đi các
tài liệu quan trọng, vận động công nhân lànhnghề di cư. Dưới sự lãnh đạo của


Đảng, công nhân nhà máy đã tổ chức lực lượng đấu tranh cương quyết khơng cho
bọn chủ tháo dỡ máy móc. Ngày 10/10/1954 chính phủ về tiếp quản thủ đô, nhà
máy được bảo vệ. Cho đến cuối năm 1954, sản lượng điện thương phẩm cho Hà
Nội là 17,2 triệu kwh, lưới điện chỉ còn 819 kw đường dây cao hạ thế các loại.
Nguyễn Hoàng Điệp

1


Tồn bộ cơng nhân viên nhà máy chỉ cịn 716 người sau khi hồ bình lập lại, ngành
điện được Đảng và chính phủ đặc biệt quan tâm và phát trển. Tỷ trọng đầu tư vào
ngành điện với tổng số vốn đầu tư của nền kinh tế quốc dân chiến 7,4%. Nhờ đó
cơng suất ngành điện tăng 3,7 lần so với năm 1954. Mặc dù ngành điện cịn gặp
nhiều khó khăn về vật chất và thiết bị nhưng đến năm 1955 đã khôi phục xong
đường dây cao thế Hà Nội–Sơn Tây, đảm bảo an toàn sản xuất. Thời kỳ này nhà
máy chuyển từ phương thức cấp điện chủ yếu cho sinh hoạt sang phương thức cấp
điện phục vụ cả sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt của nhân dân thủ đô. Sản lượng
điện năm 1955 là 23,2 triệu kwh, năm 1960 đã tăng lên 89,3 triệu kwh.
Trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nhiều nhà máy nhiệt điện được xây
dựng và đi vào sử dụng các trạm cao thế. 110 kV được đưa vào vận hành Lúc này,
nhà máy đèn bờ hồ được đổi tên thành sở quản lý và phân phối điện khu vực I. Sở
được giao quản lý trạm 110 kV Đông Anh và phần lớn ở đờng dây 110 kV. Tính
đến cuối năm1964 sản lượng điện thương phẩm đã đạt được 251,5 triệu kw h
(riêng khu vực Hà nội là : 82,5 triệu kwh) gấp 12 lần so với năm 1954.
Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước, được sự chỉ đạo chặt chẽ kịp thời củathành
uỷ, UBND Thành phố Hà Nội, cán bộ công nhân viên sở quản lý và phân phối
điện khu vực I (gọi tắt là sở điện) đã đề ra các phương án nhằm đảm bảo cấp điện
cho các trọng điểm, phục vụ kịp thời cho công tác chiến đấu, bảo vệ tổ quốc, cấp
điện cho các cơ quan quan trọng của Đảng và chính phủ.
Sau khi hiệp định Paris được kí kết, cán bộ sở điện đã nhanh chóng khẩn

trương khơi phục sản xuất, và sinh hoạt của nhân dân. Điện năng thương phẩm
cung cấp năm 1974 lên tới 286,9 triệu kwh( khu vực Hà Nội là 189,3 triệu kwh)
tăng gần 100 triệu kwh so với năm 1972.
Mùa xuân 1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng, cả nước chuyển sang giai
đoạn phát triển mới. Xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa xã hội. Thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ hai, sở điện gặp rất nhiều khó khăn. Mất cân đối giữa nguồn
và lưới điện, thiết bị máy móc đã cũ nát, thiếu phụ tùng thay thế thiếu thông tin
liên lạc. Để khắc phục những khó khăn trên, CBCNV sở điện từng bước khôi phục,
đại tu, đưa thêm trạm 110kv Chèm, Thượng Đình vào vận hành, xây dựng thêm
các đường dây ( 10- 35kv).
Đến năm 1980, sở quản lý và phân phối điện I được đổi tên thành sở Điện
lực Hà Nội. Năm 1980, sở Điện lực Hà Nội được củng cố một bước về tổ chức sản
xuất các trạm 110kv tách khỏi sở để thành lập sở truyền tải. Phân xưởng Diezel
tách ra tành lập nhà máy Diezel. Bộ phận đèn đường tách ra trở thành xí nghiệp
đèn cơng cộng trực thuộc Thành phố. Nhiệm vụ của sở điện lực lúc này là:
Nguyễn Hoàng Điệp

2


Quản lý vận hành lưới điện 35kv trở xuống.
- Kinh doanh phân phối điện.
- Làm chủ đầu tư các công trình phát triển lưới điện.
Năm 1984, lưới điện Hà Nội bắt đầu được cải tạovới qui mô lớn nhờ sự giúp đỡ
của Liên Xơ. Tuy nhiên, do nguồn điện cịn nhiều khó khăn nên việc cấp điện cho
Hà Nội vẫn không ổn định, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và kinh doanh của
nhân dân thủ đô. Cuối năm 1984, điện năng thương phẩm đạt 604,8 triệu kwh( khu
vực Hà Nội 273,4 triệu kwh) tăng 26,8 lần so với năm 1954 và lưới điện đã phát
triển tới 3646,58 km đường dây cao hạ thế.
Năm 1989, các tổ máy của Nhà máy điện Hồ Bình lần lượt đưa vào hoạt

động, nguồn điện của thủ đô dần được đảm bảo. Do việc cải tạo lưới điện theo sơ
đồ của Liên Xô, chỉ mới đề cập đến việc cải tạo lưới điện trung thế nên lưới điện
phân phối hạ thế còn nhiều nhược điểm, tổn thất cao, sự cố nhiều. Được sự đồng ý
của Viện năng lượng, sở Điện lưc Hà Nội tiến hành cải tạo lưới điện hạ thế đảm
bảo cho việc cấp điện ổn định, giảm tỷ lệ tổn thất.
Từ năm 4/1995 Sở Điện lưc Hà Nội được đổi tên thành công ty Điện lưc Thành
phố Hà Nội, công ty Điện lưc Thành phố Hà Nội, đã mở rộng ra 9 quận huyện của
thành phố khắc phục khó khăn để cung cấp điện thật tốt phục vụ cho sản xuất kinh
doanh trên toàn thành phố Hà Nội.Năm 1997 để phục vụ cho công cuộc đổi mới và
quy hoặch đô thị mới. công ty Điện lưc Thành phố Hà Nội thành lập thêm hai điện
lực Thanh xuân và Điện lực Tây Hồ để phục vụ tốt cho công tác sản xuất.
2.1.2 - Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất ở công ty.
Do điện lực là một ngành sản xuất rất quan trọng nên nó phải đi trước các
ngành kinh tế khác một bước. Sản phẩm điện không phải là sản phẩm hiện vật như
các ngành công nghiệp khác mà là sản phẩm dưới dạng năng lượng. Qui trình sản
xuất vừa mang tính chất của ngành khai thác( thuỷ điện), vừa mang tính chất của
ngành cơng nghiệp chế biến. Qui trình sản xuất từ thuỷ điện, nhiệt điện… có khác
nhau nhưng đều cho một loại sản phẩm là điện, không nhiều dạng sản phẩm như
các ngành khác.
Qui trình cơng nghệ kỹ thuật của cơng ty Điện lực hồn chỉnh bao gồm các
khâu sau: phát điện, truyền tải và phân phối điện, đây là một q trình khép kín có
tác động qua lại trực tiếp với nhau. Thời gian sản xuất ra điện và tiêu dùng điện
cũng đồng thời. Ngành điện không có sản phẩm tồn kho khơng có bán thành phẩm
và sản phẩm dở dang như các ngành sản xuất khác vì vậy tiêu dùng điện có ảnh
hưởng đến sản xuất điện. Việc tiêu dùng điện hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố kỹ
thuật tự trang bị, đầu tư của ngành điện người sử dụng điện khơng làm chủ được
-

Nguyễn Hồng Điệp


3


sản phẩm mà mình đã mua và phụ thộc vào sự điều hành sản xuất, truyền tải và
phân phối của người bán việc sản xuất được gia cho các nhà máy sản xuất điện
đảm nhận như các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện. Sản phẩm của các nhà máy điện
là sản lượng điện đã sản xuất ra trừ đi lượng điện dùng để sản xuất điện, sản lượng
điện này gọi là sản lượng điện thanh cái.
Điện do các nhà máy sản xuất ra, muốn đưa đến người sử dụng điện qua hệ
thống truyền tải, phân phối điện. Chức năng này được giao cho các công ty truyền
tải điện lực đảm nhiệm trên địa bàn thành phố. Hệ thống truyền tải điện gồm : Cột,
đường dây cao thế từ 66kV đến 220kV hệ thống trung thế từ 6kV đến 35kV các
trạm biến thế và các mạng lưới điện hạ thế. Hệ thống truyền tải điện đi càng xa,
càng mở rộng, lại càng hao hụt nhiều ở đường dây và trạm biến áp. Sản lượng điện
của hệ thống truyền tải phân phối là lượng điện thương phẩm tức là sản lượng điện
truyền dẫn đến người.Điện thương phẩm bằng điện thanh cái của nhà máy phát
điện đưa lên máy truyền tải trừ đi sản lượng điện hao hụt mất mát trên hệ thống
truyền tải và phân phối (tổn thất điện).
SƠ ĐỒ: QUY TRÌNH SẢN XUẤT - TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI ĐIỆN

Phát điện
Truyền tải
nhàđiện qua
máy sản
xuất điện
đường dây

Phân phối
điện các
trạm biến áp


Tiêu thụ điện các
doanh nghiệp, nhà
máy và các hộ

2.1.3 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty:
2.1.3.1 Nhiệm vụ chung:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng phát triển và sản xuất kinh
doanh nâng cao sản lượng điện thực hiện một cách có hiệu quả, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng
tiến bộ khoa học.
2.1.3.2 - Nhiệm vụ cụ thể
Quản lý và vận hành các thiết bị truyền tải, trung và hạ áp, đảo bảo tốt việc
cung cấp điện, thực hiện tốt kế hoạch hàng năm và kế hoặch 5 năm do ngành đề ra.
-Xây dựng phương án quy hoạch và phát triển lưới điện cao và hạ áp cho các
thời kỳ. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch bảo dưỡng các thiết bị trên lưới nhằm
ngày càng hoàn thiện lưới điện Hà nội.
- Thí nghiệm và tổ chức sở điện và thiết bị điện
- Xây lắp điện
- Sản xuát phụ kiện và thiết bị điện
Nguyễn Hoàng Điệp

4


-



Tổ chức và hoàn thiện hệ thống kinh doanh truyền tải và phân phối điện

năng trên khu vực Hà nội, thực hiện nghĩa vụ nộp tiền điện cho Tổng công
ty và ngân sách Nhà nước. Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện, phấn
đấu giảm chi phí quản lý trong sản xuất kinh doanh.
Trong những năm công ty Điện lực Thành Phố Hà nội đã không ngừng lớn
mạnh thông qua một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty như sau:
Nguồn vốn kinh doanh:

Thời gian
31-12-1999
31-12-2000
31-12-2001

Tổng số vốn
229.530.441.080
807.623.055.080
435.936.826.951

Vốn cố định
215.246.610.141
423.707.949.429
414.086.148.545

Vốn lưu động
14.283.799.939
383.915.105.651
21.850.678.150

-Tổng lợi nhuận năm 2000 :
59.279.591.751 đồng
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty : 3.300 người

- Tổng lợi nhuận năm 2001 :
54.376.406.312 đồng
Tổng số CBCNV của công ty :
3337 người


Kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ nhà nước :
Chỉ tiêu

1998

1. SL điện thương phẩm
(kwh )
2. Doanh thu
3.Tổng thuế các loại
4.Lợi nhuận sau thuế
5.Tổn thât điện năng



1999

2000

2001

1.949.000.000

2.004.840.033


2.271.162.404

2.531.605.191

1.575.000
48.675
97.170
11,009%

1.497.755
178.861
53.298
11,067

1.725.955
189.828
40.712
10,900

1.937.882
890.73,3
36.976
11,26%

Một số chỉ tiêu đành giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty
Chỉ tiêu

2000


1.Bố trí cơ cấu
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
-TSCĐ/ tổng số tài sản
TSLĐ/ tổng số tài sản %
1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
-Nợ phải trả /tổng nguồn vốn
- Nguồn vốn CSH /tổng nguồn vốn

Nguyễn Hoàng Điệp

2001

53,29%
46,71%
43, 81%
56,19%

5

52,52%
47,71%
43,20%
56,80%


2.Khả năng thanh toán
2.1 Khả năng thanh toán tiến hành
2.2 KHả năng thanh toán nợ ngắn hạn
2.3Khả năng thanh toán nhanh
2.4Khả năng thanh toán nợ dài hạn

3. Tỷ suất sinh lời
3.1 Tỷ suất lợi nhuận /Doanh thu
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /Doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
3.2 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /TTS
-Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /TTS
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /TTS
3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /nguồn VCSH

2,28
1,20
0,55
0,35

2,32
1,41
0,71
0,46

2,79%
1,90%

3,44%
3,44%
2,35%

5,30%
3,61%
6,57%


7,34%
5,05%
8,85%

2.1.3.3 - Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ, tổ chức sản xuất kinh
doanh ở công ty.
a. Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.
Ban giám đốc gồm:
- 1 Giám đốc là người đại diện cho tập thể cán bộ cơng nhân viên, người có
quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động sản xuất điều hành kinh doanh
của công ty và chịu trách nhiệm trước tập thể người lao động và nhà nước về kết
quả kinh doanh bán điện. Ngồi việc uỷ quyền trách nhiệm cho phó giám đốc,
giám đốc cơng ty cịn trực tiếp chỉ đạo thơng qua các trưởng phịng kế tốn- tài
chính, phó phịng kinh doanh.
- Các phó giám đốc(1 phó giám đốc kỹ thuật, 1 phó giám đốc kinh doanh
bán điện, 1 phó giám đốc ĐTXDCB) có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc, trực
tiếp chỉ đạo các bộ phận phòng ban được uỷ quyền, và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về các mặt được giao.
- Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của quản lý sản xuất
kinh doanh chịu sự lãnh đạo và giúp việc cho ban giám đốc, đảm bảo cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục. Các điện lực nội ngoại thành
được công ty phân cấp quản lý vận hành lưới điện thực hiện công tác kinh doanh
bán điện thuộc địa dư quận, huyện và tổ chức tốt việc thu nộp tiền điện, đảm bảo
thu nhanh nộp đủ, không để khác hàng nợ đọng nhiều. Ngồi ra trong cơng tác xây
dựng và phát triển mạng lưới điện, các điện lực cịn tổ chức thi cơng lắp đặt cơng
tơ cho khách hàng, nhận đại tu sửa chữa đường dây và trạm biến áp.

Giám Đốc
Nguyễn Hoàng Điệp


6


Phó giám đốc kỹ thuật
Phịng kỹ thuật
Phịng kế hoạch
Văn phịng cơng ty
Trung tâm TT điều độ

Xưởng 110KV
Phịng tổ chức lao động
Đội thí nghiệm
Phịng tài chính kế tốn
Phịng thanh tra
Phịng KCS
Xưởng cơng tơ
Phịng bảo vệ QS
Phịng bảo hộ lao động
Phịng vật tư
Phịng KTĐN & XNK
Phịng kiểm tốn nội bộ
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc ĐT Xây dựng
Phịng quản lý dự án
Phịng kinh doanh
Trung tâm máy tính
Phịng quản lý xây dựng
Phịng quản lý điện nông thôn
Trung tâm thiết kế điện
Trung tâm thiết kế điện


S

Nguyễn Hoàng Điệp

7


b,Chức năng của công ty.
- Tổ chức kinh doanh điện năng và vận hành lưới điện.
- Khảo sát và sửa chữa điện, thiết bị điện.
Xây lắp điện.
- Sản xuất phụ điện và thiết bị điện
- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị điện
- Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện
c, Nhiệm vụ của công ty.
Công ty chuyên kinh doanh bán điện cho các cơ sở sản xuất, các tổ chức, các
hộ tiêu dùng trong khu vực Thành phố Hà Nội, đồng thời với hoạt động truyền tải
và phân phối điện năng.
Để thực hiện tốt các chức năng trên cơng ty có nhiệm vụ sau:
- Tổ chức tốt cơng tác kế hạch hoá
+ Lập kế hoạch phát triển lưới điện trên địa bàn
+ Lập kế hoạch điện năng thương phẩm, kế hoạch cung ứng điện cho các
thành phần kinh tế địa phương.
+ Lập kế hoạch cải tạo và nâng cấp lưới điện phân phối điện lực các
11 Xí nghiệp
+ Lập kế hoạch kinh doanh mua bán điện
quận huyện
- Thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước: như nộp các khoản doanh
thu,thuế lợi tức, thuế tài nguyên, thu trên vốn và các khoản trong đơn vị trực

tiếp kinh doanh
- Quản lý chặt trẽ khách hàng điện năng thương phẩm
- Tổ chức công tác cán bộ lao động tiền lương và đào tạo
- Tổ chức công tác quản lý lưới điện trong thành phố
- Tổ chức tốt công tác phát triển điện nông thôn
- Đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục chất lượng
- Phấn đấu giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản
2.1.3
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và công tác kế tốn ở cơng ty
2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn, nhiệm vụ, chức năng.
Bộ máy kế tốn của cơng ty Điện lực Hà Nội được tổ chức thành phòng kế tốn
tài chính, chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của Giám đốc cơng ty thơng qua trưởng
phịng kế tốn.
- Phịng tài chính kế tốn có chức năng quản lý và giám sát mọi hoạt động kinh tế
tài chính của cơng ty, đảm bảo cân đối tài chính phục vụ cơng tác sản xuất kinh
doanh. Đảm bảo tính đúng đắn, trung thực trong q trình hạch tốn, góp phần
nâng cao hiệu quảan xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ của đơn vị nhà nước.
Nguyễn Hoàng Điệp

8


Phịng có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn,
thống kê trong phạm vi tồn đơn vị, giúp Giám đốc có các thơng tin về kinh
tếvà phân tích các hoạt động kinh doanh thực tế của cơng ty,từ đó có các quyết
định hay đường lối đúng đắn, có kế hoạch sản xuất của cơng ty. Ngồi ra,
phịng cịn hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận khác trong công ty thực
hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ quản lý và hạch tốn tài chính.
- Phịng có nhiệm vụ thực hiện lập kế hoạch thu tài chính theo từng thời kỳ, ghi
chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, liên tục và có hệ thống

số liệu về tình hình luân chuyển, sự vận động của vật tư, tiền vốn, theo dõi phản
ánh kịp thời sự biến động của tài sản cố định về hiện vật và giá trị( số lượng,
chủng loại, điểm sử dụng…) Qua việc quản lý chặt chẽ tài sản, vật tư, tiền vốn
kế tốn tính tốn và phân bổ cho các đối tượng. Bên cạnh đó, phịng cịn tổng
hợp vốn lập kế hoạch xin cấp vốn với ngành với nhà nước.
Từ ngày 1/1/1995 Công ty Điện lực TP Hà Nội được chọn làm thí nghiệm áp
dụng hệ thống tài khoản mới theo quy định số 1205- TC/CĐKT Bộ Tài Chính ngày
14/12/1996 Cơng ty đã chính thức áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp thống
nhất trong cả nước.
Các bộ phận cấu thành bộ máy có nhiệm vụ thực hiện các cơng việc kế tốn,
thống kê một phần hành của mình, hướng dẫn kiểm tra các bộ phận khác trong đơn
vị thực hiện việc lập báo cáo kế toán.
Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý vào yêu
cầu, trình độ quản lý tổ chức phịng kế tốn tài chính của cơng ty như sau.
Tổng số cơng nhân viên trong phịng gồm 21 người, trong đó có 19 nữ và 2 nam
được phân bổ như sau:
+ 1 kế tốn trưởng( trưởng phịng kế tốn) bao quát chung, chịu trách nhiệm
trước giám đốc về toàn bộ hoạt động về tài chính kế tốn.
+ 2 phó phịng trong đó : +) 1 phụ trách kế tốn sản xuất
+) 1 phụ trách kế toán XDCB
+ 1 kế toán tổng hợp: tập hợp số liệu từ bảng kê, nhật ký, làm các báo cáo
tổng hợp.
+ 1 kế toán giá thành và sửa chữa lớn.
+ 1 kế toán tiền lương và BHXH chịu trách nhiệm thanh toán lương, tiền
thưởng,BHXH, và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên.
+ 1 kế tốn cơng nợ.
+ 1 kế tốn ngân hàng.
+ 1 kế tốn quĩ và thuế.
-


Nguyễn Hồng Điệp

9


+ 1 kế toánTSCĐ.
+ 1 thủ quĩ.
+ 5 kế toán vật tư.
+ 1 kế toán XDCB.
+ 1 kế toán tiêu thụ sản phẩm và phân phốm kết quả.
+ 1 kế toán vốn ( gồm vốn vay, quĩ…).
+ 1 kế toán quyết tốn.
+ 1 kế tốn quĩ.

Nguyễn Hồng Điệp

10


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN
2.1.3.2. Hình thức tổ ( Vừacơng tác kế tốn – hình thức kế tốn bằng hệ thống
chức tập trung vừa phân tán )
sổ.
Phịng Tài chính kế tốn có nhiệm vụ thực hiện việc lập kế hoạch thu chi tài
chính theo từng kỳ, lập kế hoạch vay vốn ngân hàng theo dõi về tài sản cố định,
tổng hợp vốn, lập kế hoặc xin cấp vốn với ngành và nhà nước, theo dõi tình hình
nộp tiền điện. Các bộ phận cấu thành bộ máy kế tốn, có nhiệm vụ thực hiện các
cơng tác kế tốn, thống kê một phần của mình, hướng dẫn kiêm tra cỏc b phn
GIám Đốc
khỏc trong n v thc hin vic lập báo cáo kế tốn.

Từ ngày 1-1-1995 cơng ty đã được cho thí điểm áp dụng hệ thống tài khoản kế
toán mới theo quyết định 1205- TC/CĐKT của Bộ tài chớnh ngy 14-12-1994. T
Trưởng phòng tài
thỏng 3 1996 cụng ty chính thức áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp thống
chÝnh kÕ to¸n
nhất trên tốn trong cả nước.
Để phù hợp với quy mơ, trình độ quản lý và u cầu của cơng tác kế tốn. Cơng
Phã
ty Điện phßng kÕ Hà nội đã áp dụng hình thức nhậtPhãchung đểkÕ chức cơng
lực thnh ph
ký phòng t
toán sản xuất
toán XDCB
tỏc k toỏn ca mình. Đồng thời cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên để hạch toán hàng tồn kho, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và
giá trị còn lại và phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp tuyến




tính(bình KÕ theoKÕ gian) KÕ được áp KÕ để tính khấu hao. Và hiện nay cơng
qn
thời
đã
dụng
to¸n
to¸n
to¸n
to¸n
to¸n

to¸n
to¸n
to¸n
ty cịn thực hiện kế tốn trên mạng máy vi tính của tồn ngành sản xut in.
vốn
TSCĐ
tiền
vật tư
vốn
nguyê
quyết
chi phí
bằngCụng ty ỏp dng rng rói thu giỏ tr giavà
và Đầu lương
tiền tng theo phng phỏp khu tr phõn
n vật
toán
và tính
tiềncp hch toỏn.

tư kế

thanh
liệu
công
giá
thanh
hoạch toỏn tp trung sn xut in, hch toỏn tng hp sn xut khỏc.
BHXH
toán

trình
thành
Cụng ty hạch
to¸n
Cơng ty quản lý tập trung quản lý nguồn vốn khấu hao, nộp ngân sách thuế thu
nhập doanh nghiệp trên tồn cơng ty và các loại thuế khác của văn phịng cơng ty
và điện lực.
sản
kinh

KÕ Các đơn vị: đối với hoạt độngKÕ xuất Nh©ndoanh điện, các đơn vị thực hin
Kế
Phòng
Kế
np
doanh thu v hot ng sn xut kinh doanhtoán cụng ty v cụng ty
toán y toán
viên kế
toán
toán
kế trong
toán
bán
chi cp y chi phớ cho cỏc n nguồn
phí
toán
tổng
ở các
v.
tổng

hàng
sản
các
hợp và
vốn và
đơn vị
hợp và Nht ký
Trỡnh t ghi s k toỏn cơng ty c¸c lực thực hiện theo sơ đồ hình thc
in
và xác
xuất và
xưởng
kiểm
trực
kiểm
chung: định
tính
đội
tra
quỹ
thuộc
tra
KQKD
giá
thành
-

Quan hệ chỉ đạo

Nguyn Hong ip


11


CHỨNG TỪ GỐC

Số nhật ký chung

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Số cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁOTÀI CHÍNH
 Quy

trình ln chuyển chứng từ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
biên bản kiểm kê vật tư, biên bản kiểm nghiệp vật tư, biên bản đánh giá vật tư …
Kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết.
Các chứng từ ngân hàng, tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó được ghi vào các
bản phân bổ.
Từ đó vào các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào các bảng phân bổ, các bảng kê, nhật ký để ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào sổ, thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau, giưa
các nhật ký và bảng kê, giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết.

căn cứ vào số liệu từ các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái và các bảng tổng hợp
số liệu chi tiết lập báo cáo tài chính.
2.2. Thực trạng tổ chức kế tốn TSCĐ ở cơng ty Điện lực thành phố Hà Nội.
2.2.1. Đặc điểm TSCĐ ở công ty

Nguyễn Hoàng Điệp

12


Do ngành Điện là ngành một ngành có đặc thù riêng so với các ngành khác nên
TSCĐ tậi công ty chiếm tỷ trọng trong tổng sổ TS. TSCĐ đóng vai trò rất quan
trọng trong cả sản xuất kinh doanh lẫn việc thực hiện những nhiệm vụ được nhà
nước giao.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã rất trú trọng tới việc đầu tư các thiết bị
máy móc hiện đại. So với các cơng ty cũng ngành thì TSCĐ trong công ty được
trang bị tương đối đầy đủ về cả số lượng và chất lượng.
u cầu của cơng ty địi hỏi TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và
hiện vật.
+ Về mặt giá trị : được thực hiện ở phịng kế tốn của cơng ty. Phịng Tài chính
kế tốn trực tiếp lập sổ sách, theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ theo chỉ tiêu
giá trị. Tính tốn, ghi chép việc trích khấu hao TSCĐ, thu hồi vốn đầu tư TSCĐ.
+ Về mặt hiện vật: bao gồm một số TSCĐ như nhà cửa vật kiến trúc, máy móc
thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, các loại máy biến áp, đồng hồ đo điện,
máy tính, máy in, thiết bị quản lý…
Công ty điện lực thành phố Hà nội ngồi việc tăng cường cơng tác quản lý, bảo
vệ an toàn TSCĐ và đảm bảo chất lượng thơng tin kế tốn, cơng tác quản lý và
hạch tốn TSCĐ, còn thực hiện đúng theo các quy định mà Tổng công ty đã đề ra.
Việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ được thực hiện bằng phần mềm máy
tính ACS software được viết trên ngơn ngữ powerBuider 6,5 với hệ quản trị cơ sở

dữ liệu SQL SERVER 6,5 chạy trên môi trường mạng với hệ điều hành Windows.
VIệc quản lý TSCĐ có mục đích giúp nhà Kế tốn quản lý chặt chẽ TSCĐ.
2.2.1.1. Phân loại TSCĐ.
Số liệu chi tiết về TSCĐ tại cơng ty tính đến ngày 31-12-2000 như sau:
Tổng nguyên giá trị TSCĐ là 101976549599 trong đó :
a. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
- TSCĐ của công ty được đầu tư từ các nguồn:
+ TSCĐ được đầu tư bằng nguồn ngân sách cấp :
560.208.064.165
+ TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ xung : 144.006.888.303
+ TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay là:
42.808.121.822
+ TSCĐ chưa rõ nguồn là :
272.742.421.309
Tổng cộng : 1.019.763.495.599
b. Theo đặc trưng kỹ thuật.
Hiện nay công ty chưa đánh giá được giá trị TSCĐ vơ hình nên tồn bộ TSCĐ
hiện có của cơng ty đều là TSCĐ hữu hình.
+Nhà cửa vật kiến trúc :
2.778.258.351
+Máy móc thiết bị :
512.716.776.000
Nguyễn Hồng Điệp

13


+Máy móc thiết bị phương tiện vận tải :
451.538.933.587
+Thiết bị dụng cụ quản lý :

32.585.642.537
+TSCĐ khác :
145.885.124
Tổng cộng : 1.019.765.495.599
2.2.1.2 Đánh giá TSCĐ.
Xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý TSCĐ đặc
biệt trong cơng tác hạch tốn, tính tốn khấu hao, phân tích hậu quả sử dụng
TSCĐ và nguồn vốn cố định trong q trình SXKD.Nhận thức được vấn đề đó
cơng ty đã tiến hành đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại của Tái sản.
a. Đánh giả TSCĐ theo nguyên giá.
Theo cách đánh giá này, nguyên giá TSCĐ của cơng ty được tính trong từng
trường hợp cụ thể như sau:
Nguyên giá TSCĐ mua sắm = Giá mua TSCĐ theo hố đơn + chi phí vận
chuyển lắp đặt chạy thử + thuế TS + thuế VAT + thuế NK(nếu có )
VD: Ngày 23-12-2001 cơng ty đã mua 14 máy tính chủ SERVERCOMPACK
ML 350 của cơng ty máy tính truyền thơng CMC với giá mua 25.272.000đồng,
thuế suất thuế VAT 5 %. Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và biên bản bàn giao
thiết bị giữa công ty điện lực Hà nội và cơng ty máy tính truyền thơng CMC, kế
tốn cơng ty xác định nguyên TSCĐ máy tính là :
Nguyên giá = 25.272.00 x 14 + 25.272.000 x 5 % x 14
= 353.808.000 + 17.696.400 = 371.498.400đồng
b. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo cơng thức:
Giá trị cịn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - GTHM luỹ kế củaTSCĐ
Thông thường vào cuối năm Tổng cơng ty đều có quyết định kiểm kê lại
TSCĐ. Trong đó cơng tác hạch tốn theo giá trị ghi trên sổ sách còn lại của
TSCĐ thực tế kiểm kê và giá trị còn lại của TSCĐ khi đánh giá lại công ty sử
dụng để xem xét, đánh giá công tác quản lý và sử dụng TSCĐ là tốt hay khơng
tốt.
2.2.2.Tổ chức hạch tốn ở cơng ty.

 Việc hạch tốn TSCĐ được thực hiện theo trình tự sau:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( kèm theo chứng từ gốc, kế toán tiến hành
phân loại các nghiệm vụ và lập dữ liệu vào máy tính, song song, kế toán tiến hành
ghi chép số liệu vào các sổ kế toán chi tiết. Đây là việc làm hết sức cần thiết gúp
cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu đồng thời làm giảm rủi ro khi máy có sự cố. Các
cơng việc cịn lại như lên các sổ tổng hợp. Nhật ký chung, sổ cái, báo cáo tại chính

Nguyễn Hồng Điệp

14


… thì được thực hiện trên máy tính đối với những phần hành chưa có phần riêng
thì làm trên Excel để giảm bớt khối lượng công việc.
 Hệ thống theo dõi sổ sách gồm:Thẻ TSCĐ,Sổ chi tiết TSCĐ theo từng đơn vị
sử dụng,Sổ cái TK 211, TK 214,Sổ Nhật ký chung,Bảng tổng hợp tình hình
tăng giảm TSCĐ.

Nguyễn Hồng Điệp

15


BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ
Q IV NĂM 2001
Nhóm TSCĐ
Chỉ tiêu

Nhà cửa vật
kiến trúc


Máy móc thiết Máy móc thiết Tiết bị dụng
TSCĐ khác
bị
bị
cụ
truyền dẫn

Tổng cộng

quản lý

I.NGUYÊN GIÁ TSCĐ
1.Dư đầukỳ
2.Tăng trong kỳ

Trong đó:
-Mua sắm, xây dựng mới
-Bàn giao giữa các ngành
-Bàn giao giữa các
ĐVTCT
-Duyệt quyết tốn cơng
trình
-Đánh giá lại tài sản
3. Giảm trong kỳ

-Thanh lý
-Chuyển tài sản cho
BQLDA
-Duyệt quyết tốn cơng

trình
-Đánh giá lại tài sản
4. Dư cuối kỳ

Nguyễn Hoàng Điệp

20.957.569.785
2.147.163.609

386.509.748.368
130.599.196.755

391.933.477.385 22.449.606.619
67.393.753.010 10.582.074.280

129.748.760
16.136.364

821.980.150.917
210.738.018

2.008.986.447

102.227.301.547

36.389.894.321 10.563.259.280

16.136.364

151.205.577.959


138.177.162

28.048.358.980

326.475.043

4.392.169.123
1.916.147.099

45.306.542.688

4.269.896.700
323.536.228

17.120.006.546

4.269.896.700

9.613.955.443

9.937.491.671

7.788.296.808
2.964.296.808

18.815.000
446.038.362
15.500.000


0

18.851.000
12.952.979.336
4.895.943.907

227.609.362
326.475.043

2.451.790.000

22.778.258.351

24.232.024
512.716.776.000

16

227.609.363

183.210.000

7.785.475.043

19.719.000
451.538.933.857 32.585.642.537

43.951.024
1.019.765.495.599


4.824.000.000

145.885.124


Nguyễn Hoàng Điệp

17


Nhóm TSCĐ
Chỉ tiêu

Máy móc thiết Máy móc thiết Tiết bị dụng
bị
bị
cụ

Nhà cửa vật
kiến trúc

truyền dẫn

TSCĐ khác

Tổng cộng

quản lý

II. GIÁ TRỊ ĐẴ HAO MỊN

1. Dư đầu kỳ
2. Tăng trong kỳ

-Do trích KHCBTSCĐ
-Nhận tài sản của ĐL TN

10.991.233.221
653.309.317
653.309.317

3. Giảm trong kỳ

0
0

-Do thanh lý tài sản
-Chuyển tài sản cho
BQLDA
4. Dư cuối kỳ

154.439.499.389 250.957.281.652 12.171.336.673
40.792.458.067 31.206.339.151 4.959.127.591
40.792.458.067 26.936.442.451 4.959.127.591
2.098.020.192
2.098.020.192

4.269.896.700
2.403.136.618
2.403.136.618


101.724.266
11.158.681

87.324.460
18.433.600
18.433.600

428.646.675.845
77.692.667.726
73.359.771.026

0
0

4.269.896.700
4.602.881.036
4.512.315.491

90.565.545

90.565.545

11.644.542.538

193.133.937.714 279.760.484.185 17.028.740.038

105.758.060

501.673.462.535


9.966.336.654
11.133.715.813

232.070.248.529 140.976.195.733 10.278.269.946
319.582.838.286 171.778.449.402 45.556.902.499

42.424.300
40.172.064

393.333.475.072
51.092.033.064

III. GIÁ TRỊ CÒN LẠI
1. Dư đầu kỳ
2. Dư cuối kỳ

Nguyễn Hoàng Điệp

18


*Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ theo nguồn hình thành:
CƠNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI

BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ
Q IV NĂM 2001
Giá trị hao
Tên tài sản
Nguyên giá
Giá trị còn lại

mòn
A. TSCĐ TĂNG

1. Bàn giao với các ngành
+ Nguồn vốn ngân sách
+ Nguồn vốn tự bổ sung
2. Mua sắm xây dựng mới
+ Nguồn vốn ngân sách
+ Nguồn vốn tự bổ sung
+ Tài sản chưa có nguồn
3. Duyệt quyết tốn cơng trình
+ Nguồn vốn ngân sách
4. Bàn giao giữa các đơn vị
trong tổng công ty
+ Nguồn vốn ngân sách

15.398.367.505
0 15.938.367.505
15.804.783.636
0 15.804.783.636
133.583.869
0
133.583.869
9.919.301.459
0 9.919.301.459
1.585.645.021
0 1.585.645.024
7.322.556.952
0 7.322.556.952
1.011.099.486

0 1.011.099.486
9.937.491.671 2.580.516.667 7.356.975.004
9.937.491.67 2.580.516.667
4.269.896.700 4.269.896.700

7.356.975.004
0

CỘNG LOẠI TĂNG

4.269.896.700 4.269.896.700
0
40.063.057.335 6.830.413.367 33.214.643.968

Trong đó:
+ Nguồn vốn ngân sách
+ Nguồn vốn tự bổ sung
+ Tài sản chưa có nguồn

31.597.817.028 6.850.413.367 24.747.403.661
7.456.140.821
0 7.456.140.820
1.011.099.486
0 1.011.099.486

B. TSCĐ GIẢM

1. Thanh lý
+ Nguồn vốn ngân sách
+ Nguồn vốn tự bổ sung

2. Duyệt quyết tốn cơng trình
+ Nguồn vốn ngân sách
+ Nguồn vốn tự bổ sung
CỘNG LOẠI GIẢM

Trong đó:
+ Nguồn vốn ngân sách
+ Nguồn vốn tự bổ sung

4.593.192.956
4 .516.396.545
76.796.411
7.785. 475. 043
7.459.000.000
326.475.043
12.378.667.999

6.824.296.434

349.413.189
332.480.762
16.932.427
5.204.958.376
4.878.483.333
326.475.043
5.554.371.565

11.975.396.545 6.764.432.450
403.271.454
59.863.984


5.210.964.095
343.407.470

2.2.2.1. Kế tốn chi tiết TSCĐ ở cơng ty.

Nguyễn Hồng Điệp

19

4.243.779.767
4.183.915.783
59.863.984
2.580.516.667
2.580.516.667


Tại cơng ty kế tốn TSCĐ sử dụng phần mềm do Tổng cơng ty viết, cơng tác
kế tốn được thực hiện theo các hình thức sau:
- Khi tăng TSCĐ, kế toán lập hồ sơ cho TSCĐ gồm :
+ Biên bản giao nhận TSCĐ.
+ Biên bản nghiệp thu kỹ thuật TSCĐ.
+ Hoá đơn GTGT của bên bán.
+ Hợp đồng mua bán hàng hoá.
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.
Sau khi đã lập hồ sơ cho TSCĐ, tăng thì sẽ được phân loại theo yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp. Mỗi TSCĐ có một số hiệu và được vào sổ chi tiết TSCĐ
trước khi vào các sổ tổng hợp liên quan.
- Khi giảm TSCĐ ( do nhượng bán, thanh lý, điều chuyển nội bộ …) kế toán sẽ
lập hồ sơ giảm TSCĐ cùng với những chứng từ cần thiết như:

- Quyết định của các cấp có thẩm quyền ( nếu có ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Phiếu thu.
Đồng thời kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào các sổ tổng
hợp liên quan.
Sau đây là một số mẫu cụ thể:
 MẪU 1:
TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT
CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NAM
VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
Độc lập- Tự do- hạnh phúc
Số: 827 ĐVN/ĐLHN-KH
Hà Nội, ngày 12/10/2001
V/v: tăng tài sản
GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch SXKD chung của công ty
Căn cứ u cầu của Văn phịng cơng đồn
Chiểu đề nghị của ơng trưởng phịng kế hoạch
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay giao 1 Điều hoà nhiệt độ 2 cục 1 chiều LG công suất 18000 BTU
Thuộc hàng: TSCĐ
Trị giá: - Máy 13.799.970 đồng
- Chi phí lắp đặt: 770.428
- Số cục nóng: 105KA00051
- Số cục lạnh: 105KA00076
Nguyễn Hoàng Điệp

20



Nguồn vốn: ĐTPT của cơng ty
Cho: Văn phịng cơng đồn quản lý
Điều 2: tăng tài sản từ tháng 12 năm 2001
Điều 3: Các ơng bà: Trưởng phịng TCKT, văn phịng cơng đồn chiểu quyết định
thi hành nghiêm chỉnh.
Nơi gửi
Giám đốc
Như điều 3
CƠNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
Lưu P2

Nguyễn Hồng Điệp

21


CƠNG TY ĐIỆN LỰC TPHÀ NỘI
ĐƠN VỊ: VĂN PHỊNG
Mẫu sơ: 01 TSCĐ

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2001
Căn cứ vào quyết định số: 827ĐVN/ĐLHN-KH ngày 12 tháng 10 năm 2001 về việc bàn giao TSCĐ
Chúng tơi gồm
Đại diện bên giao: Ơng Nguyễn Văn Sơn- Chức vụ: Chánh văn phòng
Đại diện bên nhận: Bà Bùi Phương Hiền- Chức vụ: Phó chủ tịch cơng đồn
PA: Tiến hành giao nhận TSCĐ
S

T
T

Mã số
TSCĐ

Tên TSCĐ
quy cách

1

2

3

1

3436

Điều hoà
nhiệt độ
một cục 2
chiều
Cộng



hiệu
TSC
Đ

4

Số
hiệu
TSC
Đ
5

ĐV
T

S
L

CS

Nước
sx

6

7 8

9

Bộ

1 18000
BTU


Nhật

10


m
đưa
ra
sd
11
200
1

Đ
V
sd

N
V
Đ
T

1
2
V
P

1
3
Đ

T
P
T

Theo sổ sách
NG

ĐHM

GTCL

14

15

16

Tính nguyên giá
TSCĐ
G CF
NG
M VC

G
T
H
M

G
T

C
L

1
7

2
0

21

18

19

13.799.970

13.799.970

PB: Tài liệu kỹ thuật và dụng cụ kèm theo
STT Tên quy cách phụ tùng và TL kỹ thuật
1
Công lắp, ống đồng, dây điện , Attomát

Nguyễn Hồng Điệp

Năm
sx

22


ĐVT
Bộ

SL
1

Giá trị( đ)
734.740

Ghi chú
Số cục nóng Số cục lạnh
105KA00051 105KA00076


Đại diện bên giao

Nguyễn Hoàng Điệp

23

Đại diện bên nhận


Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán lập sổ cái chi tiết tăng TSCĐ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ 1/12 đến 31/12/2001
TK 2115- TSCĐ - thiết bị, dụng cụ
Chứng từ Tên
Về khoản

TKĐƯ
Phát sinh

cuối
kỳ
S
N
N
C
H10 31/1 Hùng Tăng 1 máy điều hồ 13634D 14.570.398
xxx
2
nhiệt độ cho phịng
cơng đồn
Dư đầu kỳ
xxx
Phát sinh trong kỳ
14.570.398
Dư cuối kỳ
xxx
2.2.2.2 - Kế toán tổng hợp TSCĐ.
2.2.2.2 .1- Hạch tốn tăng giảm TSCĐ ở cơng ty.
* Kế tốn tăng TSCĐ ở cơng ty Điện lực thành phố Hà nội.
- Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của TSCĐ sau đó trình Tổng cơng ty duyệt. Nếu
được chấp nhận, cơng ty tổ chức đấu thầu hoặc xem xét các bản chào giá cạnh
tranh để chọn đơn vị cung cấp. Hồ sơ mua sắm TSCĐ ít nhất phải đảm bảo đủ các
giấy tờ sau:
Biên bản bàn giao và nghiệm thu TSCĐ, hoá đơn giá trị gia tăng của bên bán,
phiếu nhập kho TSCĐ, hợp đồng mua bán TSCĐvà cá chứng từ liên quan

khác. Khi đưa TSCĐ vào sử dụng phải có văn bản bàn giao TSCĐ cho bộ
phận sử dụng đồng thời lập phiếu xuất kho TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ kế
toán trên, kế toán lập các chứng từ tăng TSCĐ, lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết
TSCĐ, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211…
Khi có biên bản bàn giao TSCĐ phịng kế tốn của cơng ty sẽ xác định nguyên
giá TSCĐvà hạch toán như sau:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK liên quan (TK 214,111,112,331…)
+Sau đây là một ví dụ cụ thể về nghiệp vụ tăng TSCĐ do mua sắm.
VD:Trích số liệu ngày 23/12/2001 : cơng ty mua sắm 14 máy tính như
Servvercomparcl Ml0350 Hồ sơ tăng TSCĐ gồm có:
- Giấy đề nghị .

Nguyễn Hồng Điệp

24


Đề nghị thanh toán.
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Hợp đồng mua bán máy máy tính chủ với cơng ty máy tính truyền thơng
CMC.
- Biên bản thanh lý hợp đồng.
- Biên bản bàn giao và nghiệm thu thiết bị.
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu chi…..
Một số mẫu cụ thể như sau:
Mẫu 2:
TỔNG CƠNG TY ĐLVN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐLTP HN
Độc lập - tự do- hạnh phúc
------------o0o----------Số: 122/SX/2001
Hà Nội, Ngày 17/10/2001
-

HỢP ĐỒNG MUA BÁN MÁY TÍNH
I. Căn cứ hợp đồng
Căn cứ vào yêu cầu cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất
năm 2001 của công ty Điện lực thành phố Hà nội
Căn cứ vào thông báo trúng thầu số EVN/ ĐLTPHN- QLĐL ngày 14 tháng 8 năm
2001
II. Đại diện người mua và nhà cung cấp.
Hợp đồng được ký kết vào ngày 17/10/2001 giữa các bên
1. Đại diện người mua bên A : cơng ty ĐLTPHN
Ơng: Vũ Quang Hùng
Chức vụ : Phó giám đốc cơng ty
Địa chỉ : 69 ĐinhTiên Hồng - Hà nội
- Số tài khoản : 710A. 00001
Tại Hà nội: hội sở ngân hàng công thương Việt nam.
2. Đại diện nhà cung cấp (bên B ):
Tên nhà thầu : cơng ty máy tính truyền thơng CMC
Ơng Nguyễn Trung Chính - Chức vụ : Giam đốc
Địa chỉ :16A Hàm Long Hà nội
Số tài khoản 001- 1.00.0023452 tại ngân hàng ngoại thương Việt nam.
III. Nội dung của hợp đồng
1. Nội dung của hợp đồng bao gồm các từ và thuật ngữ hiểu theo cùng nghĩa
để xác định trong các điều kiện hợp đồng.


Nguyễn Hoàng Điệp

25


×