Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Mô hình cơ sở dữ liệu song thời gian ứng dụng vào quản lý giao dịch ở các công ty môi giới chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 141 trang )

ĐạiHọc Quốc Gia Thành PhốHồChí Minh
Trường Đạ
i Họ
c Bách Khoa

VÕ HỒNG TAM

MƠ HÌNH CƠSỞ DỮ LIỆU SONG
THỜI GIAN - ỨNG DỤNG VÀO QUẢN
LÝ GIAO DỊ
CH Ở CÁC CÔNG TY
MÔI GIỚI CHỨNG KHỐN
Chun ngành: Khoa họ
c Máy tính
Mã sốngành: 60 48 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒCHÍ MINH, tháng 11 nă
m 2007



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦNGHIÃ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc Lập - TựDo - Hạnh Phúc
------------------oOo---

Tp. HCM, ngày . .05. . tháng . .11. . nă
m .2007.



NHIỆM VỤLUẬN VĂN THẠC SĨ
Họvà tên họ
c viên : Võ Hồng Tam.......................... Giớ
i tính : Nam / Nữ
Ngày, tháng, nă
m sinh : 11/12/1982........................... Nơi sinh : Tây Ninh ..............
Chun ngành : Khoa họ
c Máy tính..........................................................................
Khố : 2005 .............................................................................................................
1- TÊN ĐỀTÀI : MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU SONG THỜI GIAN ỨNG DỤNG VÀO QUẢN LÝ GIAO DỊ
CH Ở CÁC CƠNG TY
MƠI GIỚI CHỨNG KHỐN
2- NHIỆM VỤLUẬN VĂN :
- Nghiên cứu các mơ hình dữliệ
u song thời gian của các tác giảđ
i trước.
- Đềxuấ
t mộ
t ngôn ngữtruy vấ
n song thời gian.
- Hiệ
n thực một hệthố
ng hỗtrợngôn ngữtruy vấ
n song thời gian nhưlà một
tầ
ng (layer) xây trên hệquả
n trịCSDL Oracle.
- Ứng dụng hệthống truy vấ
n trên vào việ

c quả
n lý giao dị
ch ởcác cơng ty
mơi giớichứng khốn.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/2007
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11/2007
5- HỌVÀ TÊN CÁN BỘHƯỚNG DẪN : TS. Dươ
ng Tuấ
n Anh
ơ

Nộ
i dung và đ
ềcương Luậ
n vă
n thạ
c sĩđ
ã đ
ược Hộ
i Đồ
ng Chuyên Ngành
thông qua.
CÁN BỘHƯỚNG DẪN

CN BỘMÔN
QL CHUYÊN NGÀNH

TS. Dương Tuấ
n Anh
Ngày


tháng


m

TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộhướng dẫ
n khoa học : TS. Dươ
ng Tuấ
n Anh

Cán bộchấ
m nhậ
n xét 1 : TS. Nguyễ
n Quang Tấ
n

Cán bộchấ
m nhậ
n xét 2 :TS. Phạ
m Trầ
n Vũ


Luậ
n vă
n thạ
c sĩđ
ược bả
o vệtạ
i
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆLUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 03 tháng 12 nă
m 2007


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằ
ng, ngoạ
i trừcác kế
t quảtham khả
o từcác cơng trình khác nhưđ
ã ghi
rõ trong luậ
n vă
n, các cơng việ
c trình bày trong luậ
n vă
n này là do chính tơi thực hiệ
n
và chưa có phầ

n nội dung nào củ
a luậ
n vă
n này đ
ược nộ
p đểlấ
y mộ
t bằ
ng cấ
p ở
trườ
ng này hoặ
c trường khác.

Ngày 05 tháng 11 nă
m 2007
Võ Hoàng Tam

Võ Hoàng Tam

Trang i


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cả
m ơn chân thành và sâu sắ
c nhấ


ế
n TS. Dương Tuấ
n Anh, người
Thầ
y đã tậ
n tình hướng dẫ
n tơi trong suốt q trình từđạ
i họ
c tớ
i cao họ
c và tạ
o mọ
i
đ
iề
u kiệ

ểtơi có thểhồn thành luậ
n vă
n này.

Tơi cũng xin cả
m ơn gia đình đã độ
ng viên và tạ
o mọ

iề
u kiệ
n tố

t nhấ

ểtơi có thể
tiế
p tụ
c theo đuổi việ
c học tậ
p nghiên cứu. Tôi trân trọ
ng dành tặ
ng thành quảcủa luậ
n

n này cho Cha Mẹ
. Nhờcông lao dưỡng dục của Người mà chúng con mới có đ
ược
thành quảnhưngày hôm nay. Con xin hứa sẽtiế
p tụ
c cốgắ
ng phấ
n đấ

ểvươn cao
hơn nữa.

Võ Hoàng Tam

Trang ii


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị

ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thời gian hợp lệghi nhậ
n thời gian mà các sựviệ
c diễ
n ra trong thếgiới thực. Thờ
i
gian giao tác ghi nhậ
n thời gian mà các sựviệ

ược lưu trữvào cơsởdữliệ
u. Dữliệ
u
song thời gian được lưu vế
t theo cảhai chiề
u thờ
i gian trên. Cho đế
n thời đ
iể
m hiệ
n
nay, có rấ
t ít mơ hình cơsởdữliệ
u song thời gian đượ
c hiệ
n thực và áp dụng vào thực
tế
. Dựa vào mộ
t sốmơ hình dữliệ

u song thời gian đ
ãđ
ược nghiên cứu, luậ
n vă
n đã đ

xuất ngôn ngữtruy vấ
n song thời gian Bi-TSQL được mởrộng từngôn ngữSQL-92.
Bi-TSQL hỗtrợngười sửdụ
ng thao tác với dữliệ
u thời gian hợp lệ
, dữliệ
u thời gian
giao tác và dữliệ
u song thời gian. Ngữnghĩ
a hình thức của Bi-TSQL dùng phép tính
quan hệbộ(tuple relational calculus) cũ
ng được đưa ra nhằ


m bả
o tính đúng đắ
n
của ngơn ngữBi-TSQL. Ngôn ngữtruy vấ
n này cũ
ng đ
ã đ
ược hiệ
n thực hóa nhưlà
mộ

t tầng xây trên hệquả
n trịcơsởdữliệ
u Oracle. Kế
t quảthu đ
ược khi áp dụng vào
nghiệ
p vụquả
n lý dữliệ
u giao dị
ch chứng khốn cho thấ
y hệthống truy vấ
n Bi-TSQL
có nhiề
u ưu đ
iể
m so với các hiệ
n thực mẫ
u củ
a các hỗtrợdữliệ
u hướng thời gian.

Võ Hoàng Tam

Trang iii


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

ABSTRACT

The valid time of a fact records when the fact is true in the real world, and the
transaction time of a fact records when the fact is stored as current in the database. A
bi-temporal database stores data with respect to both valid time and transaction time.
For the time being, hardly any prototype of bi-temporal data model can find its way to
real application in practice. Basing on some previous bitemporal data models, we
introduce a new bitemporal query language Bi-TSQL, which is an extension of
SQL-92. Bi-TSQL can work with valid time data, transaction time data and bitemporal
data. The formal semantic of Bi-TSQL using tuple relation calculus has also been
proposed. We implemented this query language as a layer on top of Oracle DBMS
using layered implementation technology. The experiment in applying this query
language to stock transaction management has shown that Bi-TSQL has many
promising features.

Võ Hoàng Tam

Trang iv


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... ix
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀTÀI ................................................................................1
1.1.
1.2.

1.3.

Bốicảnh và mục tiêu của đềtài ..........................................................................1
Cấu trúc luận văn ................................................................................................3
Tổng kết chương ..................................................................................................5

Chương 2. CƠSỞLÝ THUYẾT VỀCƠSỞDỮLIỆU HƯỚNG THỜI GIAN ....6
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.

2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.

2.3.

Các khái niệ
m cơbản trong mơ hình dữliệu hướng thời gian ........................6
Mơ hình hóa thời gian (model of time).......................................................................6
Phân loạ
i thời gian (notion of time) ............................................................................7
Phân loạ
i cơsởdữliệ
u hướng thời gian (temporal database).....................................8
Dán nhãn thời gian (Timestamping Data).................................................................10

Ngữnghĩ
a củ
a dữliệ
u hướng thời gian (Semantic of temporal data).......................12

Mơ hình cơsởdữliệ
u hướng thời gian và ngơn ngữtruy vấn liên quan .....13
Mơ hình dữliệ
u quan hệhướng thời gian (Temporal Relational Model) và ngơn ngữ
TSQL ........................................................................................................................13
Mơ hình dữliệ
u quan hệsong thời gian (Bitemporal Relational Data Model) và
ngôn ngữTQUEL .....................................................................................................15
Mô hình dữliệ
u ý niệ
m song thời gian (Bitemporal Conceptual Data Model) và
ngôn ngữTSQL2 ......................................................................................................18

Tổng kết chương ................................................................................................21

Chương 3. TỔNG THUẬT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .23
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.

Các hướng nghiên cứu liên quan đế

n cơsởdữliệu hướng thời gian............23
Mơ hình dữliệu và ngôn ngữtuy vấn hướng thời gian ..................................24
Thiế
t kếcơsởdữliệ
u hướng thời gian ............................................................26
Hiệ
n thực các hỗtrợcơsởdữliệ
u hướng thời gian .......................................27
Lập chỉmục hướng thời gian ............................................................................30
Vấn đềđặt ra của luận văn ...............................................................................34
Tổng kết chương ................................................................................................36

Chương 4. THIẾT KẾCƠSỞ DỮ LIỆU SONG THỜI GIAN HỖ TRỢ HOẠT
ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHỐN .....................37
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.

Võ Hồng Tam

Thịtrường chứng khốn và nghiệ
p vụmơi giới của cơng ty chứng khốn ..37
Những vấ
n đềchung của thịtrường chứng khoán ....................................................37
Trung tâm giao dị
ch chứng khoán ............................................................................42
Giao dị
ch chứng khoán tạ
i Trung tâm Giao dị

ch Chứng khoán Tp.HCM ................43

Trang v


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

4.2.
4.2.1.
4.2.2.

4.3.

Thiế
t kếcơsởdữliệ
u hỗtrợhoạt động mơi giới của cơng ty chứng khốn.50
Phân tích yêu cầ
u vềdữliệ
u cho nghiệ
p vụquả
n lý giao dị
ch chứng khốn ...........50
Thiế
t kếlược đồcơsởdữliệ
u ..................................................................................52

Tổng kết chương ................................................................................................55

Chương 5. NGƠN NGỮTRUY VẤN SONG THỜI GIAN BI-TSQL ..................57

5.1.
5.1.1.
5.1.2.
5.1.3.
5.1.4.
5.1.5.
5.1.6.
5.1.7.
5.1.8.

5.2.
5.3.
5.3.1.
5.3.2.
5.3.3.
5.3.4.

5.4.

Đềxuất ngôn ngữtruy vấn song thời gian Bi-TSQL......................................57
Đị
nh nghĩ
a các bả
ng dữliệ
u hỗtrợdữliệ
u hướ
ng thờ
i gian ....................................58
Mệ
nh đềAs Of..........................................................................................................59

Mệ
nh đềWhen..........................................................................................................59
Mệ
nh đềValid ..........................................................................................................61
Các hàm gộ
p và thao tác gom nhóm.........................................................................61
Các câu lệ
nh cậ
p nhậ
t dữliệ
u ...................................................................................62
Truy vấ
n con .............................................................................................................63
Đị
nh nghĩ
a các ràng buộc .........................................................................................63

Đặc tảcú pháp của ngơn ngữBi-TSQL...........................................................64
Ngữnghĩ
a hình thức của ngơn ngữBi-TSQL .................................................67
Biể
u diễ
n ngữnghĩ
a củ
a ngơn ngữSQL dùng phép tính quan hệbộ.......................67
Đị
nh nghĩ
a hình thứ
c của tốn tửthời gian và vịtừthời gian ..................................68
Ngữnghĩ

a củ
a câu lệ
nh truy vấ
n (select) trong ngôn ngữtruy vấ
n song thờ
i gian BiTSQL ........................................................................................................................70
Ngữnghĩ
a củ
a các câu lệ
nh chỉ
nh sửa (insert/update/delete) trong ngôn ngữtruy vấ
n
song thời gian Bi-TSQL ...........................................................................................72

Tổng kết chương ................................................................................................77

Chương 6. HỆTHỐNG TRUY VẤN CƠ SỞ DỮ LIỆU SONG THỜI GIAN BiTSQL .........................................................................................................78
6.1.
6.2.
6.3.
6.4.
6.5.
6.5.1.
6.5.2.
6.5.3.
6.5.4.
6.5.5.

6.6.


Kiế
n trúc của hệthống truy vấn Bi-TSQL ......................................................78
Giao diệ
n người sửdụng cho hệthống truy vấn .............................................81
Thưviện lập trình giao tiế
p với hệthống truy vấn .........................................82
Ứng dụng kỹthuật lập chỉmục song thời gian cho hệthống truy vấn .........83
Kếtquảthực nghiệ
m .........................................................................................86
Khảnă
ng biể
u diễ
n của ngôn ngữBi-TSQL.............................................................86
So sánh hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL vớicác hiệ
n thực mẫ
u.....................................86
Hiệ
u suấ
t của hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL................................................................87
So sánh thời gian thực thi câu truy vấ
n Bi-TSQL với câu truy vấ
n SQL-92 tương
ứng............................................................................................................................89
Tác dụng củ
a kỹthuậ
t lậ

p chỉmụ
c song thời gian....................................................90

Tổng kết chương ................................................................................................93

Chương 7. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ ......................................................................94
7.1.
7.2.
7.3.

Tổng kết..............................................................................................................94
Những đóng góp của luận văn ..........................................................................94
Hướng phát triể
n ...............................................................................................96

CƠNG TRÌNH CƠNG BỐCỦA TÁC GIẢ.............................................................97

Võ Hoàng Tam

Trang vi


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................98
Phụlục A. Tập Các Câu lệ
nh Cậ
p nhậ
t Dữliệ

u Bi-TSQL đểThêm Dữliệ
u mẫu
vào Các Bảng Dữliệ
u Hướng thời gian............................................... A-1
Phụlục B. Tậ
p Các Câu Truy vấn Song thời gian Bi-TSQL và Câu Truy vấn
SQL-92 tương ứng.................................................................................B-1
Phụlục C. Tậ
p Các Câu Truy vấ
n Song thời gian dùng cho Bài thửnghiệ
m Hiệ
u
suất của Hệthố
ng Truy vấn Bi-TSQL ................................................ C-1
Phụlục D. Kỹthuậ
t Lập chỉmục Song thời gian 4RTree.................................... D-1
Phụlục E. Đặ
c tảCú pháp của Ngôn ngữ Bi-TSQL .............................................E-1
Phụlục F. Bảng đố
i chiế
u Thuật ngữAnh - Việ
t ................................................... F-1

Võ Hoàng Tam

Trang vii


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơsởdữliệ
u tức thời trong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà thờigian giao tác.........................8
Hình 2.2: Cơsởdữliệ
u lị
ch sửtrong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà thời gian giao tác...........................9
Hình 2.3: Cơsởdữliệ
u giao tác trong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà thời gian giao tác.........................9
Hình 2.4: Cơsởdữliệ
u song thời gian trong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà thời gian giao tác.............10
Hình 3.1: Cây Append-Only Tree lậ
p chỉmục trên dữliệ
u thờ
i gian giao tác ......................................31
Hình 3.2: Kỹthuậ
t MAP21 lậ
p chỉmục trên dữliệ
u thời gian hợp lệ...................................................31
Hình 3.3: Kỹthuậ
t lậ
p chỉmụ
c hai mức cho dữliệ
u song thời gian......................................................32
Hình 3.4: Kỹthuậ
t 2RTree lậ

p chỉmục cho dữliệ
u song thời gian.......................................................33
Hình 4.1: Q trình ln chuyể
n vốn thơng qua thịtrư
ờng tài chính.....................................................37
Hình 4.2: Q trình hình thành và phát triể
n củ
a thịtrường chứng khốn.............................................38
Hình 4.3: Giao dị
ch chứng khốn tạ
i trung tâm giao dị
ch chứng khốn Tp. HCM ...............................44
Hình 4.4: Sơđ
ồthực thể
-mối liên kế
t cho nghiệ
p vụquả
n lý giao dị
ch chứng khốn ..........................50
Hình 5.1: Đị
nh nghĩ
a hình thức của các tốn tửthờigian......................................................................69
Hình 5.2: Đị
nh nghĩ
a hình thức của các vịtừthời gian .........................................................................70
Hình 5.3: Thời gian hợp lệcủ
a bộdữliệ
u mớ
i đượ
c chèn vào bả

ng dữliệ
u hướng thời gian.............74
Hình 6.1: Kiế
n trúc củ
a hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL .............................................................................79
Hình 6.2: Giao diệ

ồhọa TimeISQuery đểlàm việ
c với hệthống truy vấ
n Bi-TSQL......................81
Hình 6.3: Dữliệ
u song thời gian trong cây R-Tree................................................................................84
Hình 6.4: Kiế
n trúc hiệ
n thực chỉmục song thờigian cho hệthống truy vấ
n Bi-TSQL.......................85
Hình 6.5: Thời gian đ
áp ứng củ
a hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL theo kích thước của dữliệ
u .................88
Hình 6.6: Thờ
i gian đ
áp ứng của hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL đểthực thi 4 câu truy vấ
n song thời gian

mẫ
u khi dùng cấ
u trúc chỉmục 4RTree .........................................................................................92
Hình 6.7: So sánh thời gian đ
áp ứng của hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL khi dùng và không dùng cấ
u trúc
chỉmục 4RTree..............................................................................................................................92

Võ Hoàng Tam

Trang viii


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn

DANH MỤC BẢNG
Bả
ng 2.1: Các toán tửáp dụng lên thời khoả
ng .......................................................................................7
Bả
ng 2.2: Bả
ng dữliệ
u mẫ
u theo mơ hình dữliệ
u quan hệthời gian hợp lệ.........................................13
Bả
ng 2.3: Các bả

ng dữliệ
u mẫ
u theo mô hình dữliệ
u quan hệsong thời gian .....................................15
Bả
ng 2.4: Các bả
ng dữliệ
u mẫ
u theo mơ hình dữliệ
u ý niệ
m song thờ
i gian ......................................19
Bả
ng 3.1: Các mơ hình dữliệ
u hướng thời gian và ngôn ngữtruy vấ
n liên quan..................................24
Bả
ng 4.1: Tậ
p hợ
p các lệ
nh mua bán chứng khoán trong kỳvà xác đị
nh mức giá khớp lệ
nh..............42
Bả
ng 4.2: Đặ
c tảvềcác thực thể
, mối liên kế
t và thuộc tính trong sơđ
ồ thực thể
-mối liên kế

t cho
nghiệ
p vụquả
n lý giao dị
ch chứng khoán......................................................................................51
Bả
ng 4.3: Các bả
ng dữliệ
u mẫ
u cho cơsởdữliệ
u quả
n lý giao dị
ch chứng khoán..............................54
Bả
ng 6.1: So sánh hệthống truy vấ
n Bi-TSQL với các hiệ
n thực mẫ
u khác.........................................87
Bả
ng 6.2: So sánh thời gian thực thi câu truy vấ
n Bi-TSQL với câu truy vấ
n SQL-92 tương ứng ......89

Võ Hoàng Tam

Trang ix


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giớichứng khốn


Chương 1.

GIỚI THIỆU ĐỀTÀI

Chương này giới thiệ
u chung vềbối cả
nh, mục tiêu và kế
t quảthu được củ
a đềtài. Cấ
u
trúc nội dung củ
a quyể
n thuyế
t minh luậ
n vă

ược trình bày ởcuối chương.

1.1.

Bối cảnh và mục tiêu của đềtài

Chuyể
n từ hệthống xử lý tập tin (file processing systems) sang cơsởdữ liệ
u
(databases) đ
ánh dấ
u bướ
c phát triể

n vượt bậ
c trong lãnh vực lưu trữvà quả
n lý dữ
liệ
u. Các hệquả
n trịcơsởdữliệ
u hiệ
n nay (Oracle, SQL Server, Sybase, Informix...)
có khảnă
ng hỗtrợngườ
i sửdụng lưu trữvà quả
n lý một khố
i lượ
ng lớn dữliệ
u, đ

m
bả
o việ
c truy xuấ
t dữliệ
u nhanh chóng, an tồn và hiệ
u quả
.
Tuy nhiên, mơ hình cơsởdữliệ
u truyề
n thố
ng và các hệquả
n trị
cơsởdữliệ

u thương
mạ
i hiệ
n nay chỉhỗtrợngười sửdụ
ng lưu giữtrạng thái hiệ
n tạ
i của thếgiới thực.
Các tác vụchỉ
nh sửa dữliệ
u (insert, update, delete) sẽchuyể
n cơsởdữliệ
u từtrạ
ng
thái này sang trạ
ng thái khác. Có nghĩ
a là dữliệ
u ln được đ
ồng bộvà các tác vụtruy
vấn dữliệ

ược thực hiệ
n dựa trên giảthiế
t là những sựkiệ
n lưu trữtrong cơsởdữ
liệ
u là hợp lệngay tạ
i thời điể
m thực thi câu truy vấ
n đó.
Trong nhiề

u ứng dụ
ng thực tế
, việ
c lưu giữnhững trạ
ng thái quá khứvà tương lai
của dữliệ
u là cầ
n thiế
t. Một sốví dụđiể
n hình nhưsau:
 Quả
n lý nhân sự(personel management): lưu trữlị
ch sửcủa lương và chức vụ
của nhân viên trong công ty.
 Thông tin trong y tế(medical information management): theo dõi bệ
nh sửcủ
a
bệ
nh nhân đ
ang đượ

iề
u trị
.
 Thông tin trong kinh tế(financial information): lưu trữlị
ch sửgiá củ
a các cổ
phiế
u đượ
c niêm yế

t trên thị
trường chứng khoán, tỉgiá vàng, tỉgiá ngoạ
i tệ
...
 Các hệthố
ng đ

t trước (reservation systems): quả
n lý việ
c đ

t chỗtrước ở
khách sạ
n, nhà hàng, đặ
t trướ
c vé máy bay...
Những trạ
ng thái khác nhau của dữliệ
u được lưu trữđ
ược gọ
i là dữliệ
u thay đ
ổi
theo thời gian (time-varying data) hay dữliệ
u hướng thời gian (temporal data, time-

Võ Hoàng Tam

Trang 1



Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

oriented data). Dữ liệ
u có thểđ
ược lưu vế
t theo nhiề
u chiề
u thời gian (timedimension) khác nhau. Thời gian hợp lệ(valid-time) ghi nhậ
n thời gian mà các sự
việ
c (facts) có thực (diễ
n ra) trong thếgiới thực. Thời gian giao tác (transaction-time)
ghi nhậ
n thời gian mà các sựviệ
c (facts) đ
ược lưu trữvào cơsởdữliệ
u. Mơ hình dữ
liệ
u song thời gian (bitemporal data model) hỗtrợviệ
c quả
n lý dữliệ
u theo cả2 chiề
u
thờigian trên, thời gian hợp lệvà thờ
i gian giao tác.
Trong thực tế
, những khía cạnh liên quan đ
ế

n ngữnghĩ
a thời gian của dữliệ
u có thể
đ
ược hiệ
n thực đơ
n giả
n bằ
ng cách lưu trữthêm các thuộ
c tính thời gian kèm theo dữ
liệ
u. Tuy nhiên, hướ
ng tiế
p cậ
n này có hai nhượ
c điể
m sau:
 Khơng diễ
n tảđược đ


ủngữnghĩ
a của thời gian gắ
n với dữliệ
u.
 Các hệquả
n trịcơsởdữliệ
u còn rấ
t hạ
n chếtrong việ

c hỗtrợlưu trữvà truy
vấ
n dữliệ
u hướ
ng thời gian.
Cho đ
ế
n nay, đã có nhiề
u hướng đ
ềxuất khác nhau áp dụng cho mơ hình dữliệ
u quan
hệhoặ
c mơ hình dữliệ
u hướng đố
i tượng nhằ
m mởrộ
ng khảnă
ng quả
n lý dữliệ
u thay
đ
ổi theo thời gian. Các hướng tiế
p cậ
n này tậ
p trung chủyế
u vào việ
c mởrộng cấu
trúc dữliệ
u lưu trữvà đềra các ngôn ngữtruy vấ
n liên quan. Tuy nhiên, hầ

u hế
t các
hướng đ
ềxuấ
t trên đề
u dừng ởmức mơ hình lý thuyế
t. Hiệ
n nay có rấ
t ít mơ hình cơ
sởdữliệ
u hướng thờ
i gian, đ
ặc biệ
t là mơ hình cơsởdữliệ
u song thời gian, đượ
c
hiệ
n thực và áp dụ
ng vào thực tế
.
Xuấ
t phát từnhững yêu cầu trên, đềtài này đ

t ra một sốmục tiêu sau:
 Tìm hiể
u các mơ hình cơsởdữliệ
u song thời gian và các ngôn ngữtruy vấ
n
liên quan.
 Đềxuấ

t ngôn ngữtruy vấ
n song thời gian phù hợp, có khảnă
ng đáp ứng các
yêu cầ
u liên quan đ
ế
n ngữnghĩ
a song thời gian củ
a dữliệ
u. Ngữnghĩ
a hình
thức củ
a ngơn ngữcũng cầ
n được đ
ưa ra nhằ
m đả
m bả
o tính đúng đ

n củ
a ngơn
ngữ.
 Phát triể
n hệthống truy vấ
n hỗtrợngôn ngữtruy vấn song thời gian vừa đượ
c
đ
ềxuấ
t, khắc phụ
c những nhược điể

m củ
a các hiệ
n thực mẫ
u hỗtrợquả
n lý dữ
liệ
u hướng thời gian.

Võ Hoàng Tam

Trang 2


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

 Tìm hiể
u các kỹthuậ
t lập chỉmục trên dữliệ
u song thời gian và áp dụ
ng vào
hệthống truy vấ
n.
 Ứng dụ
ng ngôn ngữvà hệthố
ng truy vấ
n trên vào việ
c quả
n lý giao dị
ch ởcác

cơng ty mơi giới chứng khốn.
Sau đây là mộtsốkế
t quảthu được của đ
ềtài:
 Đã phân tích những đ
iể
m chưa hồn thiệ
n củ
a mộ
t sốngơn ngữtruy vấ
n
hướng thời gian (TQuel, TSQL2...) và các hiệ
n thực mẫ
u của hệquả
n trịdữliệ
u
hướng thời gian (TIP, TimeDB).
 Đềxuấ
t ngôn ngữtruy vấ
n song thời gian (tạ

ược gọ
i là Bi-TSQL) được mở
rộ
ng từngôn ngữSQL-92, đáp ứng các yêu cầ
u liên quan đ
ế
n ngữnghĩ
a thờ
i

gian củ
a dữliệ
u. Bi-TSQL hỗtrợngườ
i sửdụ
ng thao tác với dữliệ
u thời gian
hợp lệ
, dữliệ
u thời gian giao tác và dữliệ
u song thờ
i gian.
 Ngữnghĩ
a hình thức của ngơn ngữBi-TSQL dùng phép tính quan hệbộ(tuple
relational calculus) cũ
ng đượ
c đưa ra nhằ


m bả
o tính đúng đ

n của ngôn
ngữBi-TSQL.
 Ngôn ngữtruy vấ
n Bi-TSQL cũ
ng đã đ
ược hiệ
n thực hóa nhưlà một tầng xây
trên hệquả
n trịcơsởdữliệ

u Oracle. Kế
t quảthu được khi áp dụ
ng vào nghiệ
p
vụquả
n lý dữliệ
u giao dị
ch chứng khốn cho thấ
y hệthố
ng truy vấ
n Bi-TSQL
có nhiề
u ưu điể
m so với các hiệ
n thực mẫ
u củ
a một sốhệquả
n trịdữliệ
u
hướng thời gian.
 Thời gian đ
áp ứng của hệthống truy vấn Bi-TSQL hầ
u nhưkhơng bịả
nh
hưởng bở
i q trình biên dị
ch câu truy vấ
n Bi-TSQL thành câu SQL-92 tương
ứng. Độchênh lệ
ch vềthời gian thực thi câu truy vấ

n khi dùng hệthống truy
vấ
n Bi-TSQL và khi dùng SQL-92 là không đ
áng kể
, chỉkhoả
ng 7 mili giây.
Nhưng những tiệ
n lợi mà Bi-TSQL mang lạ
i cho người sửdụng khi làm việ
c
với dữliệ
u song thời gian là lớn hơn rấ
t nhiề
u so với SQL-92.

1.2.

Cấu trúc luận văn

Nộ
i dung phầ
n còn lạ
i của luậ
n vă
n được trình bày trong các chương sau:

Võ Hồng Tam

Trang 3



Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Chương 2 trình bày cơsởlý thuyế
t vềcơsởdữliệ
u hướng thời gian. Phầ


u củ
a
chương giớ
i thiệ
u các khái niệ
m cơbả
n của mơ hình dữliệ
u hướng thờ
i gian. Tiế
p
theo đó là phầ
n giới thiệ
u vềba mơ hình cơsởdữliệ
u hướng thời gian Temporal
Relational Model, Bitemporal Relational Data Model và Bitemporal Conceptual Data
Model kèm theo các ngôn ngữtruy vấ
n hướng thời gian tương ứng là TSQL, TQuel,
và TSQL2.
Chương 3 giớ
i thiệ
u tổ

ng quan vềcác hướng nghiên cứu liên quan đ
ế
n cơsởdữliệ
u
hướng thời gian. Các hướng tiế
p cậ
n đểxây dựng mộ
t ứng dụ
ng cơsởdữliệ
u hướng
thời gian được trình bày chi tiế
t. Mộ
t sốhiệ
n thực mẫ
u (prototype) củ
a hệquả
n trịcơ
sởdữliệ
u hướng thời gian cũng đ
ược tìm hiể
u, phân tích và đánh giá. Vấ
n đềđ
ặt ra
của luậ
n vă
n được diễ
n giả
i ởcuố
i chương 3.
Phầ

n đầ
u của chương 4 giới thiệ
u vềngun tắ
c hoạ
t độ
ng của thịtrường chứng
khốn nói chung và thịtrường chứng khốn Việ
t Nam nói riêng. Sau đó là phầ
n trình
bày vềnghiệ
p vụmơi giới chứng khốn của Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn. Phầ
n cuối
của chương 4 là thiế
t kếcơsởdữliệ
u cho nghiệ
p vụquả
n lý giao dị
ch của công ty mơi
giớichứng khốn theo mơ hình cơsởdữliệ
u song thời gian.
Trong chương 5, ngôn ngữtruy vấ
n song thời gian Bi-TSQL được đ
ềxuấ
t. Bi-TSQL
đ
ược mởrộng từngôn ngữSQL-92, hỗtrợngười sửdụng thao tác với dữliệ
u thời
gian hợ
p lệ
, dữliệ

u thời gian giao tác và dữliệ
u song thời gian. Nhằ
m đả
m bả
o tính
đ
úng đắ
n củ
a ngơn ngữBi-TSQL, ngữnghĩ
a hình thức (formal semantic) củ
a ngơn
ngữBi-TSQL cũ
ng đ
ược đưa ra ởcuối chương 5.
Chương 6 trình bày chi tiế
t hiệ
n thực củ
a hệthống truy vấ
n cơsởdữliệ
u song thời
gian Bi-TSQL. Kế
t quảthực nghiệ
m trình bày ởcuối chương cho thấ
y hệthống truy
vấ
n Bi-TSQL có nhiề
u ưu điể
m so với các hiệ
n thực mẫ
u củ

a hệquả
n trịdữliệ
u
hướng thời gian.
Chương 7 tổ
ng kế
t lạ
i những cơng việ

ã làm được, sau đ
ó nêu ra những đ
óng góp và
hướng phát triể
n của luậ
n vă
n.

Võ Hoàng Tam

Trang 4


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

1.3.

Tổng kết chương

Chương này đ

ã giới thiệ
u bố
i cả
nh của đ
ềtài, từđ
ó nêu ra mộ
t sốmục tiêu của luậ
n

n: tìm hiể
u các mơ hình cơsởdữliệ
u song thời gian và các ngơn ngữtruy vấ
n liên
quan, đ
ềxuấ
t ngơn ngữtruy vấ
n có khảnă
ng đáp ứng các yêu cầ
u liên quan đế
n ngữ
nghĩ
a song thời gian củ
a dữliệ
u, phát triể
n hệthố
ng truy vấ
n hỗtrợngôn ngữtruy
vấn song thời gian và ứng dụng vào việ
c quả
n lý giao dị

ch ởcác cơng ty mơi giớ
i
chứng khốn. Chương tiế
p theo sẽtrình bày cơsởlý thuyế
t vềcơsởdữliệ
u hướng
thờigian.

Võ Hồng Tam

Trang 5


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Chương 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀCƠ SỞ DỮ LIỆU
HƯỚNG THỜI GIAN

Các khái niệ
m cơbản củ
a mơ hình dữliệ
u hướng thời gian được trình bày ởphầ
n đầ
u
của chương này. Tiế
p theo đó là phầ
n giới thiệ

u vềba mơ hình cơsởdữliệ
u hướng
thời gian Temporal Relational Model, Bitemporal Relational Data Model và
Bitemporal Conceptual Data Model kèm theo các ngôn ngữtruy vấ
n hướng thời gian
tương ứng là TSQL, TQuel, và TSQL2.

2.1.

Các khái niệm cơ bản trong mơ hình dữ liệu hướng
thời gian

2.1.1.

Mơ hình hóa thời gian (model of time)

Thời gian có thểđượ
c mơ hình liên tục (continuous) hoặ
c rời rạ
c (discrete). Theo mơ
hình liên tụ
c, mỗ
i sốthực sẽứng với một đ
iể
m trên trụ
c thờ
i gian. Mơ hình rời rạ
c ánh
xạthời gian thành các sốngun.
Độmị

n thời gian (granularity)

Đơn vịthời gian nhỏnhấ
t, không thểphân tách được nữa mà hệthống có thểhỗtrợ
đ
ược gọi là độmị
n thời gian.
Thời điểm (time instant) và sựkiện (event)

Thời đ
iể
m là một điể
m trên trục thời gian. Sựkiệ
n là mộ
t sựviệ
c (fact) xả
y ra tức thờ
i
tạ
i mộ
t thời điể
m nào đó.
Thời khoảng (time interval) và phần tửthời gian (temporal element)

Thời khoả
ng dùng đểmơ hình khoả
ng thời gian mà một sựviệ
c có thực (diễ
n ra)
trong thếgiới thực. Thời khoả

ng I được xác đ

nh bở
i thời đ
iể
m đầ
u begin(I) và thờ
i
đ
iể
m cuố
i end(I).
Phầ
n tửthời gian là mộ
t tậ
p hợp hữu hạ
n các thờ
i khoả
ng.
Bả
ng 2.1 giới thiệ
u các tốn tửso sánh có thểáp dụng lên thời khoả
ng.

Võ Hoàng Tam

Trang 6


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị

ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Bảng 2.1: Các toán tửáp dụng lên thời khoả
ng
STT
1
2
3

Toán tử
I1 BEFORE I2
I1 AFTER I2
I1 DURING I2

4

I1 CONTAINS I2

5
6

I1 OVERLAPS I2
I1 OVERLAPPED_BY I2

7
8
9
10
11
12

13

I1 MEETS I2
I2 MET_BY I1
I1 STARTS I2
I1 STARTED_BY I2
I1 FINISHES I2
I1 FINISHED_BY I2
I1 EQUIVALENT I2

Biể
u thức tương đương
end(I1) < begin(I2)
end(I2) (begin(I1)> begin(I2) end(I1) end(I2) )
(begin(I1) begin(I2) end(I1) (begin(I2)> begin(I1) end(I2) end(I1) )
(begin(I2) begin(I1) end(I2) begin(I1)<begin(I2) end(I1) > begin(I2)
end(I1)begin(I2)<begin(I1) end(I2) > begin(I1)
end(I2)end(I1) = begin(I2)
end(I2) = begin(I1)
begin(I1) = begin(I2) end(I1) < end(I2)
begin(I1) = begin(I2) end(I2) < end(I1)
begin(I1) > begin(I2) end(I1) = end(I2)
begin(I2) > begin(I1) end(I1) = end(I2)
begin(I1) = begin(I2) end(I1) = end(I2)


Các toán tửáp dụng lên thời khoảng trên do Allen [1] đềxuấ
t, và đ
ã được áp dụ
ng
rộ
ng rãi khi đ

nh nghĩ
a ngôn ngữtruy vấ
n hướng thờ
i gian. Hầ
u hế
t các ngôn ngữtruy
vấn hướng thời gian nhưTSQL [19], TQUEL [27], TSQL2 [15]... đ

u sửdụ
ng các
toán tửnày đểthiế
t lậ
p điề
u kiệ
n ràng buộc trên thời gian hợp lệcủa dữliệ
u. Ngôn
ngữtruy vấ
n song thời gian Bi-TSQL đ
ượ
c đềxuấ
t trong luậ
n vă
n này cũng sửdụ

ng
các toán tửtrên.
2.1.2.

Phân loại thời gian (notion of time)

Thời gian do người dùng đị
nh nghĩ
a (user-defined time)

Các nhãn thời gian (timestamp) đi kèm với dữliệ
u chỉcó ngữnghĩ
a đố
i với người sử
dụng, ví dụngày sinh, đ
ược gọi là thời gian do người dùng đ

nh nghĩ
a. Hệquả
n trịcơ
sởdữliệ
u chỉxem nó là thuộc tính bình thườ
ng nhưcác thuộ
c tính khác, chỉcó đ
iề
u
khác biệ
t là kiể
u dữliệ
u củ

a thuộ
c tính này là kiể
u Date.
Thời gian hợp lệ(valid-time)

Thời gian hợp lệghi nhậ
n thời gian mà các sựviệ
c (facts) có thực (diễ
n ra) trong thế
giớithực.

Võ Hồng Tam

Trang 7


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Thời gian giao tác (transaction-time)

Thời gian giao tác ghi nhậ
n thời gian mà các sựviệ
c (facts) được lưu trữvào cơsởdữ
liệ
u.
2.1.3.

Phân loại cơsởdữliệu hướng thời gian (temporal database)


Tác giảSteiner [30] phân loạ
i cơsởdữliệ
u hướng thờ
i gian thành 4 loạ
i dựa theo
chiề
u thời gian (thời gian hợp lệvà thờ
i gian giao tác) mà cơsởdữliệ
u đó hỗtrợ
.
Cơsởdữliệu tức thời (snapshot database)

Cơsởdữliệ
u truyề
n thố
ng đặ
t trong ngữcả
nh hướng thời gian có thểđược gọ
i là cơ
sởdữliệ
u tức thời bởivì nó chỉlưu giữtrạng thái hiệ
n tạ
i củ
a thếgiới bên ngoài. Các
tác vụchỉ
nh sửa dữliệ
u (insert, update, delete) chuyể
n cơsởdữliệ
u từtrạ
ng thái này

sang trạ
ng thái khác. Có nghĩ
a là trạ
ng thái cũbịghi đ
è, đ
ược thay thếbằ
ng trạ
ng thái
mới. Loạ
i cơsởdữliệ
u này được gọi là cơsởdữliệ
u tức thời. Dữliệ
u lưu trữtrong cơ
sởdữliệ

ược mặ


nh là đúng (có thực) trong thếgiới thực bên ngoài. Các hệquả
n
trị
cơsởdữliệ
u thương mạ
i hiệ
n nay chỉhỗtrợcơsởdữliệ
u loạ
i này.

Hình 2.1: Cơsởdữliệ
u tức thời trong ngữcảnh thời gian hợp lệvà

thời gian giao tác
Cơsởdữliệu lị
ch sử(historical database, valid-time database)

Cơsởdữliệ
u lị
ch sửlưu giữquá trình thay đổ
i (lị
ch sử) của dữliệ
u ứng với thếgiớ
i
thực bên ngoài. Thếgiới thực thay đổ
i theo trụ
c thờ
i gian thực, do đ
ó cơsởdữliệ
u lị
ch
sửlưu trữcác trạ
ng thái củ
a cơsởdữliệ
u theo trục thời gian hợp lệ
.

Võ Hoàng Tam

Trang 8


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị

ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Hình 2.2: Cơsởdữliệ
u lị
ch sửtrong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà
thời gian giao tác
Cơsởdữliệu giao tác (rollback database, transaction-time database)

Cơsởdữliệ
u giao tác lưu giữsựthay đ
ổi của chính cơsởdữliệ

ó. Dữliệ

ược
lưu trữtheo trụ
c thờ
i gian giao tác. Khi câu lệ
nh chỉ
nh sửa dữliệ
u được thực thi, hệ
thố
ng lưu trạ
ng thái mới của cơsởdữliệ
u ứng với thời đ
iể
m thực thi câu lệ
nh, trạ
ng

thái cũcủ
a cơsởdữliệ
u vẫ

ược giữlạ
i. Khơng có dữliệ
u nào bịxóa vềmặ
t vậ
t lý.

Hình 2.3: Cơsởdữliệ
u giao tác trong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà
thời gian giao tác

Võ Hoàng Tam

Trang 9


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Cơsởdữliệu song thời gian (bitemporal database)

Cơsởdữliệ
u song thời gian là sựkế
t hợp củ
a cơsởdữliệ
u lị

ch sửvà cơsởdữliệ
u
giao tác. Cơsởdữliệ
u song thời gian lưu trữtrạ
ng thái của cơsởdữliệ
u theo cảhai
trụ
c thời gian hợp lệvà thời gian giao tác.

Hình 2.4: Cơsởdữliệ
u song thời gian trong ngữcả
nh thời gian hợp lệvà
thời gian giao tác
2.1.4.

Dán nhãn thời gian (Timestamping Data)

Đểthểhiệ

ược sựthay đ
ổi củ
a dữliệ
u theo thời gian, dữliệ
u cầ
n phả

ượ
c gán các
nhãn thời gian kèm theo.
Dán nhãn thời gian theo thời điểm (timestamping with time instant)


Dữliệ
u được dán nhãn theo thời đ
iể
m khi dữliệ
u chỉđược xem là hợp lệởnhững thời
đ
iể
m xác đị
nh. Quan hệchứa dữliệ
u dán nhãn theo thờ
i điể

ược gọ
i là bả
ng sựkiệ
n
(event table, event relation). Ví dụ
:
Author

Võ Hồng Tam

Journal

Valid time
(at)

Jane


CACM

11-79

Merrie

CACM

9-78

Merrie

TODS

5-79

Tom

JACM

12-82

Trang 10


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

Dán nhãn thời gian theo thời khoảng (timestamping with time interval)


Dữliệ

ược dán nhãn theo thời khoả
ng khi dữliệ
u chỉđ
ược xem là hợp lệtrong mộ
t
thời khoảng xác đ

nh. Cậ
n dưới và cậ
n trên của thời khoả
ng đ
ược ánh xạthành 2
thuộc tính có kiể
u dữliệ
u là kiể
u Date. Ví dụ
:
Empno

Salary

TStart

TEnd

52

18K


5

9

52

20K

10

20

52

25K

21

38

52

31K

39

47

52


38K

48

Now

97

30K

12

17

97

35K

18

Now

Bả
ng dữliệ
u song thời gian (bitemporal table) đượ
c mởrộ
ng thêm 4 thuộ
c tính, trong
đ

ó 2 thuộ
c tính đ
ểdiễ
n tảthời gian hợp lệvà 2 thuộ
c tính cịn lạ
i đểdiễ
n tảthời gian
giao tác. Ví dụ
:
Faculty (Name, Rank):
Thuộc tính
phi thời gian

Thờigian hợ
p lệ

Thời gian giao tác

Name

Rank

(from)

(to)

(start)

(stop)


Jane

Assistant

9-71

12-76

9-71

until changed

Jane

Associate

12-76

11-80

12-76

until changed

Jane

Full

11-80


forever

10-80

until changed

Merrie

Assistant

9-77

12-82

8-77

until changed

Merrie

Associate

12-82

forever

12-82

until changed


Tom

Associate

9-75

forever

8-75

10-75

Tom

Assistant

9-75

12-80

10-75

until changed

Tom

Associate

12-80


forever

11-80

until changed

Dán nhãn thời gian theo phần tửthời gian (timestamping with time element)

Dán nhãn thời gian theo phầ
n tửthờigian được dùng đ
ểmơ hình các sựviệ
c được xem
là hợp lệtrong những thời khoả
ng không phủlấ
p (non-overlapping) nhau. Ví dụ:

Võ Hồng Tam

Trang 11


Mơ hình cơsởdữliệu song thời gian -Ứng dụng vào quản lý giao dị
ch ởcác Cơng ty mơi giới chứng khốn

EmpID

Skill

Valid


ED

Typing

{ [4/1/1982 - Now] }

ED

Filing

{ [1/1/1985 - Now] }

ED

Driving

DI

Directing

{ [1/1/1982 - 5/1/1982], [6/1/1984 – 5/31/1988] }
{ [1/1/1982 - Now] }

Ngữ nghĩ
a của dữ liệu hướng thời gian (Semantic of

2.1.5.

temporal data)
Sựtương quan giữa thời gian hợp lệvà thời gian giao tác hình thành nên ngữnghĩ

a
của dữliệ
u hướng thời gian [ 14].
Xét R là một quan hệsựkiệ
n (event relation) chỉlưu trữcác sựviệ
c có thực (diễ
n ra)
tại mộ
t thời đ
iể
m trong thếgiới thực bên ngoài và e là một phầ
n tửthuộ
c R. Ký hiệ
u
vte là thời gian hợp lệ
, tức thời đ
iể
m sựviệ
c diễ
n ra trong thực tếvà tte là thờ

iể
m sự
việ
c đ
ược lưu vào cơsởdữliệ
u. Khi đó, ta có thểđ

nh nghĩ
a mộ

t sốloạ
i ngữnghĩ
a
thờigian nhưsau:
 R đượ
c xem là có hiệ
u lực trởvềtrước (retroactive) nế
u e  R (vte  tte).
Trong trường hợp này giá trịcủ
a một phầ
n tửlà hợp lệtrước thờ
i điể
m chúng
đ
ược lưu vào cơsởdữliệ
u.
 Rđ
ượ
c xem là tiên đoán (predictive) nế
u e  R (vte tte). Trong trường hợp
này giá trịcủa mộ
t phầ
n tửchưa hợp lệkhi chúng được lưu vào cơsởdữliệ
u,
mà giá trịđó sẽhợp lệtrong tương lai sau thời điể
m chúng được lưu vào cơsở
dữliệ
u.
 R được xem là suy biế
n (degenerate) nế

u e  R (vte = tte). Trong trường hợp
này sựthay đổ
i giá trịcủa mộ
t phầ
n tửđược cậ
p nhậ
t ngay lậ
p tức vào cơsởdữ
liệ
u, khơng có sựchậ
m trễ(delay) giữa thời gian giao tác và thời gian hợp lệ
, và
ta chỉcầ
n lưu mộtgiá trị
là đ
ủ.

Võ Hoàng Tam

Trang 12


×