Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KTNB ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TRÙNG KHÁNH – CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.83 KB, 15 trang )

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KTNB ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TRÙNG KHÁNH – CAO BẰNG
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG
Kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ nhu cầu quản lý và nó phát triển
mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trường. Kiểm toán nội bộ được thiết lập để
phục vụ trước hết và chủ yếu cho các cấp lónh đạo trong một một tổ chức để
đạt được tiinhs hiệu năng, tính kinh tế và tính hiệu quả khi hoàn thành nhiệm
vụ và trách nhiệm tương ứng của họ .đang trong quá trinh phát triển nền kinh
tế thị trương định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập vơi kinh tế trong khu
vực và quốc tế ;quỏ trỡnh phỏt triển đó tất yếu nảy sinh nhu cầu về hỡnh thành
kiểm toan nội bộ trong cỏc doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và cơ quan chính
phủ để phục vụ tronh công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực bảo đảm hiệu
quả của các hoạt động .Để kiểm toán nội bộ thực sự phát huy được hiệu quả
vốn có của nó trong công tác quản lý kinh tế, tài chớnh,tiếp tục phat huy được
những kết quả đó được, dần dần khắc phục các nhược điểm đă nảy sinh ;định
hướng chiến lược cho việc phát triển kiểm toán nội bộ ở việt nam cần tập
trung vào các nội dung sau:
- Thứ nhất :Việc phỏt triển kiểm toỏn nội bộ ở Việt Nam là sự cần thiết
tất yếu, này cầng trở nờn quan trọng vỡ nhu cầu của bản thõn hoạt động quản
lý , cơ chế tự chịu trach nhiệm , công khai, minh bạch trong quản tài chính ,
ngân sách ;sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường ;trong bối cảnh
nhà nước tăng cường phũng chống tham nhũng ,tiết kiệm , chống lóng phớ .
Việc phỏt triển đó phù hợp với định hướng trong luật KTNN về trách nhiệm
của các cơ quan , tổ chức quản lý, sử dụng ngõn sỏch , tiền và tài sản nhà nước
“Tổ chức kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật để bảo vệ tài sản ;đánh
giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế , tài chính ;về chấp hành
pháp luật , chế độ chính sách nhà nước và các nội quy, quy chế của đơn vị ”.
- Thứ hai :Việc phát triển kiểm toán nội bộ được thực hiển không
những đối với doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế mà cần phải
phát triển trong cả lĩnh vực tài chính công ,đối với các cơ quan, đơn vị , tổ chức
quản lý , sử dụng ngõn sỏch, tiền , tài sản nhà nước. Định hướng này phù hợp


với thông lệ của nhiều nước trên thế giới .
- Thứ ba: Việc phát triển kiểm toán nội bộ phải đặt trong mối quan hệ
với phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ . Cần phải nâng cao nhận thức về kiểm
soát nội bộ,đặt biệt là nhận thức của các nhà lónh đạo về kiểm soát nội bộ;thiết
lập môi trường kiểm soát nội bộ thuận lợi cho sự phát triển của kiểm toán nội
bộ.
- Thứ tư : Phát triển kiểm toán nội bộ trong mối quan hệ với phát triển
Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán độc lập.Kết quả hoạt động của kiểm toán
nội bộ là cơ sở, căn cứ tài liệu quan trọng cho hoạt động của Kiểm toán nhà
nước ,Kiểm toán độc lập .hoạt đông kiểm toán nội bộ có hiệu lực ,hiệu quả sẽ
bao trùm được các lĩnh vực hoạt động của đơn vị ,mà Kiểm toán nhà nước
,Kiểm toán độc lập không thể với tới :giảm các rủi ro kiểm soát và công việc
các hoạt động ngoại kiểm .Kiểm toán nội bộ tại các đơn vị là cánh tay nối dài
của kiểm toán nhà nước;Kiểm toán Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn , chỉ
đạo nghiệp vụ đối với Kiểm toán nội bộ .
- Thứ năm: Phát triển kiểm toán nội bộ trong bối cảnh tăng cường
quản lý nhà nước và hội nghề nghiệp đối với kiểm toán nội bộ và thực hiện
Luật kế toán, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật NSNN. Nhà nước ban hành các
văn bản hướng dẫn, định hướng phát triển kiểm toán nội bộ; hội nghề nghiệp
ban hành chuẩn mực, quy định chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán nội bộ, đào
tạo, cấp chính chỉ nghề nghiệp kiểm toán viên nội bộ.
- Thứ sáu: Việc hỡnh thành và phát triển kiểm toán nội bộ phải trên cơ
sơ nguyên tắc khách quan. Việc hỡnh thành kiểm toỏn nội bộ phải xuất phỏt từ
yờu cầu nội tại của cụng tỏc quản lý đơn vị, hoạt đọng của kiểm toán nội bộ
tuân thủ các chuẩn mực và hướng dẫn về hoạt động kiểm toán nội bộ.
- Thứ bảy: Phỏt triển kiểm toỏn nội bộ trong mối quan hệ hài hũa giữa
lợi ớch kiểm toỏn nội bộ cú thể đem lại và chi phí để duy trỡ hoạt động của nó.
Các cơ quan cần phải cân nhắc kỹ vấn đề này khi quyết định thành lập kiểm
toán nội bộ nhăm mang lại hiệu lực và hiệu quả cho quản lý và quản trị đơn vị,
tránh hỡnh thức, phụ trương và lóng phớ nguồn lực vốn cũn hạn hẹp của

mỡnh.
3.1.1 Định hướng công tác kiểm toán nội bội tại NHNN Việt Nam
Xây dựng mô hình tổ chức theo hướng hoạt động độc lập, dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của NHNo TW. Cụ thể, thành lập các đơn vị kiểm toán khu vực, các
đơn vị này hoạt động độc lập với các chi nhánh Ngân hàng trong khu vực,
không chịu sự ràng buộc về tổ chức và các mặt hoạt động với các chi nhánh
mình phụ trách.
Hoàn thiện quy chế hoạt động của hệ thống KTNB theo hướng tăng
cường tính độc lập trong hoạt động, nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của
các đơn vị kiểm toán theo hướng quản lý độc lập thống nhất chặt chẽ và theo
khu vực.
Hoàn thiện chương trình kiểm toán trên máy để tăng tính khách quan và
hiệu quả của công tác kiểm toán, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung
của hệ thống.
3.1.2 Định hướng và mục tiêu hoạt động kiểm toán nội bộ đối với
công tác kế toán tại NHNo&PTNT huyện Trùng Khánh
Thứ nhất, quán triệt đường lối của Đảng và tuân thủ pháp luật của Nhà
nước về phát triển hệ thống kiểm toán ở VN. Tuân thủ pháp luật luôn là điều
kiện cần để hệ thống kiểm toán phát triển theo đúng định hướng, trở thành
công cụ không thể thiếu trong hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính hướng
tới mục tiêu xây dựng nền tài chính quốc gia minh bạch và vững bền
Chú trọng năng cao trỡnh độ cho các cán bộ chuyên viên kiểm soát kiểm
toán nội bộ
Mở rộng phạm vi qui mô chất lượng đối với kiểm toán nội bộ công tác kế
toán
Tăng cường quản lý và kiểm soỏt chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ
đối với công tác kế toán
Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm toán nhằm đảm bảo cho các phân
hệ kiểm toán phát triển bền vững hiệu quả
Kiểm soát nội bộ được tổ chức thực hiện thường xuyên, liờn tục trong

từng cụng việc của cỏ nhõn, phũng, ban và cỏn bộ lónh đạo tại mỗi đơn vị.
Quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của từng cán bộ lónh đạo trong
điều hành và xử lý cụng việc. Thủ trưởng đơn vị thực hiện ủy quyền và phân
cấp trách nhiệm duy trỡ cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ cho từng phũng, ban trong
đơn vị, nhằm kiểm soát toàn diện hoạt động của đơn vị.
Phõn cụng nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cỏc phũng ban, cỏ nhõn trong
đơn vị dựa trên nguyên tắc kiểm soát kép, đảm bảo mọi công việc đều có người
thực hiện và người kiểm tra lại. Mỗi cá nhân, phũng ban đều phải tự kiểm soát
và tự chịu trách nhiệm về công việc được giao, đảm bảo hiệu quả công việc,
tuân thủ pháp luật, quy chế và quy trỡnh nghiệp vụ
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
3.2.1. Nhóm giải pháp tổng thể
Kiểm toán nội bộ là một yêu cầu tất yếu trong hoạt động của bất cứ một
tổ chức nào, từ các TCKT đến các TCTD. Trên thực tế, hầu hết các nước trên thế
giới đều rất quan tâm đến việc xây dựng một cơ cấu kiểm soát, KTNB hiệu quả
cho mình, trong đó đặc biệt quan tâm đến vai trò, vị trí của tổ chức bộ máy
KTNB bộ nhằm giúp cho Hội đồng quản trị hoặc lãnh đạo cao nhất (Thống
đốc) của NHTƯ thực hiện tốt việc giám sát, kiểm soát các hoạt động của Ngân
hàng, bảo đảm đạt được những mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn đã đặt
ra.
Kể từ khi Thống đốc NHNN ký quyết định số 115/NH- QĐ ngày
27/12/1990 thành lập Vụ tổng kiểm soát trên cơ sở tách chứcnăng "Tổng
kiểm soát" từ vụ Kế toán và tổng kiểm soát, qua hơn 10 năm hoạt động. NHNN
đã 4 lần thay đổi mô hình tổ chức, hoạt động, bổ sung, sửa đổi chức năng,
nhiệm vụ nhằm đưa hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng theo
đúng với bản chất vốn có của nó và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Với
khoảng thời gian không phải là dài so với lịch sử hoạt động của các hoạt động
nghiệp vụ khác của NHTM, song hoạt động kiểm soát nội bộ trong những năm
qua đã có những kết quả đáng khích lệ như: Đã tăng cường kiểm soát hoạt
động của đơn vị cũng như các nghiệp vụ NHTM, nhất là nghệp vụ có liên quan

đến tài chính, tài sản, kho quỹ, xây dựng cơ bản, quản lý kinh doanh ngoại tệ,
nghiệp vụ tín dụng...bước đầu triển khai mở rộng phạm vi, tổ chức hoạt động
theo hướng "kiểm toán nội bộ" theo thông lệ quốc tế; hạn chế và góp phần
khắc phục tồn tại, thiếu sót trong quá trình xây dựng và ban hành các quy
trình nghiệp vụ cũng như trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ tại các
đơn vị thuộc NHTM.
Sau khi luật NHNN được ban hành có hiệu lực từ 01/10/1998, hoạt động
kiểm soát, KTNB đã có những bước chuyển biến tích cực cả về nhận thức và
hành động. Vai trò, vị trí của Vụ tổng kiểm soát và công tác kiểm soát nội bộ
NHTM đã được nâng lên một bước; công tác tổ chức, chỉ đạo điều hành hoạt
động nghiệp vụ đã dần đi đúng những nguyên lý cơ bản của kiểm soát, kiểm
toán nội bộ; vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Vụ tổng kiểm soát được xác định
chủ yếu là thực hiện kiểm toán nội bộ.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu dự báo, phân tích rủi ro và hỗ trợ đảm
bảo hoạt động của NHTM đúng pháp luật, an toàn hiệu quả, phù hợp với
thông lệ quốc tế, công tác kiểm soát nội bộ NHTM trong những năm qua vẫn
còn nhiều vấn đề cần phải có một số giải pháp để chỉnh sửa cho hợp lý. Sau đây,
tôi xin nêu một số giải pháp:
Thứ nhất; Cần phải biết một cách rõ ràng các khái niệm về "kiểm tra,
kiểm soát nội bộ" và "kiểm toán nội bộ".
Trên thực tế hiện nay, việc sử dụng các thuật ngữ chuyên môn trong các
văn bản tài liệu dịch từ nước ngoài vẫn còn thiếu nhất quán, không rõ ràng
giữa các khái niệm này sẽ dẫn đến định hướng thiếu chính xác và có thể có
những quyết định không phù hợp.
- Theo uỷ ban thực hành kiểm toán Quốc tế (APC) thì: Kiểm tra, kiểm soát
nội bộ là một hệ thống các biện pháp kiểm tra hoàn chỉnh về mặt tài chính và
các mặt hoạt động khác do ban lãnh đạo của tổ chức đặt ra nhằm đảm bảo
cho hoạt động của tổ chức đúng pháp luật, an toàn và có hiệu quả, bảo đảm
tuân thủ các chính sách quản lý, sổ sách được ghi chép đầy đủ và chính xác nhất.
Các kiểu kiểm tra, kiểm soát nội bộ (hay còn gọi là biện pháp) có thể được

nêu ra gồm: Tổ chức, nhân sự, phân chia nhiệm vụ; các biện pháp chống mất
cắp vật chất; cơ chế phân công uỷ quyền và chấp nhận uỷ quyền, hệ thống kế
toán, số liệu, quản lý và giám sát công cụ (giám sát của lãnh đạo). Khái niệm
này thể hiện thái độ và trách nhiệm của nhà lãnh đạo đối với việc tự kiểm tra
của mình, xây dựng môi trường kiểm toán có thể đối phó với những vấn đề cụt
thể nảy sinh như: Những điều gì có thể dẫn tới sai lầm và biện pháp để ngăn
ngừa, hạn chế nhưng sai lầm đó; đồng thời tính toán phương tiện hiệu quả
kinh tế và khả thi của các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ đó.
Như vậy, xét về tổng thể thì kiểm tra, kiểm soát nội bộ là công vịêc thường
xuyên của một tổ chức, trong đó sử dụng một hệ thống các biện pháp về tổ
chức, nhân sự, hành chính, vật chất, kế toán, quản lý, giám sát... để ngăn chặn
các rủi ro có thể nảy sinh, nhằm bảo đảm an toàn và có hiệu quả trước và
trong quá trình tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức. Hệ

×