Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.01 KB, 53 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
LờI Mở ĐầU
Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại gắn liền với quá
trình phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, trớc hết nó đáp ứng các
nhu cầu về vốn của các cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh
doanh lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các
Ngân hàng thơng mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động
của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của
mọi nền kinh tế.
Trong các hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng đóng một vai trò quan
trọng. Tín dụng là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất
và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Vì thế, đảm bảo và nâng cao chất
lợng hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu, là nhân tố quan trọng để cạnh tranh
và phát triển của mỗi Ngân hàng thơng mại. Trớc mỗi quyết định tài trợ,
Ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ lỡng, ớc lợng khả năng rủi ro và sinh lời
dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trình
nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tài chính khách
hàng là một trong những nội dung đó.
Nh vậy, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng (đặc biệt là
các Doanh nghiệp) ngày càng gắn bó, tơng tác lẫn nhau. Khách hàng không
trả đợc nợ đến hạn, doanh thu của Ngân hàng giảm, ảnh hởng đến việc cho
khách hàng khác vay vốn, ảnh hởng đến sự tồn tại của Ngân hàng. Để tránh
đợc những rủi ro tín dụng này, trong quá trình thẩm định cho vay, Ngân hàng
cần nâng cao chất lợng trong khâu phân tích đánh giá tài chính đối với khách
hàng khâu quyết định xem khách hàng có đủ điều kiện vay vốn của Ngân
hàng không.
Đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam, hoạt động cho vay luôn
chiếm tỷ trọng từ 85% - 95% doanh thu, tuy nhiên công tác phân tích tín
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
1
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng


dụng, trong đó có phân tích tài chính khách hàng vẫn còn nhiều bất cập dẫn
đến hiệu quả cho vay cha cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao
Trong quá trình thực tập ở NHN0&PTNT Thành phố Ninh Bình em đã
chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất l ợng phân tích tài chính đối
với khách hàng vay vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh
Bình là chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của khoá luận
gồm 2 chơng.
Chơng 1: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay
vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
Chơng 2: Giải pháp nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT
Thành phố Ninh Bình.
Trong khuôn khổ của khoá luận này, em có đa ra một số nhận định và
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp tại
NHNo&PTNT Thành phóo Ninh Bình. Vì trình độ kiến thức và thời gian
nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến chỉ đạo của các thầy cô giáo
và các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Văn Thái đã tận tình hớng dẫn
em trong suốt quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn các
cán bộ NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong
quá trình thực tập và hoàn thành khoá luận này.
Em xin chần thành cảm ơn!.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
2
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Chơng 1
Thực trạng công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn
thành phố ninh bình
1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánh
NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình.
1.1. Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh.
NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình là chi nhánh Ngân hàng cấp 2 trực
thuộc Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Ninh Bình, trong quá trình xây dựng và
phát triển mặc dù phải đối đầu với vô cùng khó khăn thử thách trớc yêu cầu
của công cuộc đổi mới nền kinh tế nói chung và kinh tế thành phố Ninh Bình
nói riêng, nhng bằng sự quyết tâm và nỗ lực của mình, chi nhánh đã thực sự
vơn lên, đóng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế địa phơng
phát triển thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế đề ra, góp phần giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, ổn định kinh tế và cuộc sống.
Là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình, hệ thống tổ
chức của NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình gồm 3 phòng nghiệp vụ, 3
phòng giao dịch với tổng số cán bộ công nhân viên là 60 ngời, mạng lới hoạt
động của chi nhánh tập trung chủ yếu huy động vốn và cho vay tới mọi thành
phần kinh tế trên địa bàn thành phố Ninh Bình, mọi thành phần kinh tế thuộc
mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng các dịch vụ Ngân
hàng đều đợc NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình tiếp cận và đáp ứng đầy
đủ kịp thời có chất lợng.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
3
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
* Nhiệm vụ của các phòng thuộc chi nhánh NHNo&PTNT:
a. Phòng kinh tế kế hoạch
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại
địa phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hớng
kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp.

- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế
hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, phát triển hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo
cáo sơ kết, tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.
- Tổng hợp, báo cáo các chuyên đề theo quy định.
b. Phòng tín dụng
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách
hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở
rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất
khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong n-
ớc và nớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ,
Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất hớng khắc phục.
c. Phòng kế toán ngân quỹ
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng nông nghiệp.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình
ngân hàng nông nghiệp cấp trên phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của
NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các
báo cáo theo quy định.

d. Phòng tổ chức cán bộ đào tạo
- Xây dựng quy trình lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ đối với
tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chi
nhánh NHNo&PTNT trực thuộc địa bàn theo quy chế khoán tài chính của
NHNo&PTNT.
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nớc. Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên cán bộ,
nhân viên đợc quy hoạch đào tạo.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT quản lý
và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế đố theo quy định
của nhà nớc, của ngành ngân hàng.
e. Phòng kiểm tra, kế toán nội bộ
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo&PTNT và các đơn
vị trực thuộc theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng
Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
- Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo
quy định của pháp luật, ngân hàng Nông nghiệp.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán,
việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy định của
Nhà nớc, ngành ngân hàng.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Giải quyết đơn th, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh
NHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám
đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
1.2. Thực trạng hoạt động tại NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình
Tình hình cho vay tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình
trong 2 năm 2006 2007 là:

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007
Tổng d nợ 425403 508485
D nợ phân theo thời gian
1. Ngắn hạn 412391 487272
2. Trung dài hạn 13012 21213
D nợ theo thành phần kinh tế
1. D nợ DNNN 0 0
2. D nợ ngoài quốc doanh 266132 288357
3. D nợ hợp tác xã 0 0
4. D nợ kinh tế hộ 159271 218306
Nợ quá hạn
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
Để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT
thành phố Ninh Bình trong thời gian qua, chúng ta xem xét bảng tình hình sử
dụng vốn.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2007/2006
Doanh số cho vay 1086608 1710703 157%
Doanh số thu nợ 1112949 1625847 146%
Tổng d nợ 2199557 3336550 152%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
- Năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 29.020 triệu đồng so với năm 2006,
tốc độ tăng trởng là 18,6% NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã áp dụng
nhiều giải pháp thực hiện việc huy động vốn tại địa phơng: củng cố và nâng
cấp các điểm giao dịch, đổi mới t duy, phơng pháp huy động nguồn vốn .
áp dụng linh hoạt lãi suất huy động, đa dạng các hình thức huy động (Tiết
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thởng ). Thực hiện tốt việc tuyên truyền quảng
cáo, tiếp thị, tăng cờng và đảm bảo thời gian giao dịch với khách hàng. Thực
hiện việc giao chỉ tiêu, khoán huy động nguồn đến toàn thể CBCNV trong
đơn vị, gắn công tác huy động nguồn vốn với công tác thi đua khen thởng
hàng quý, sáu tháng và cả năm.
Tuy NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã áp dụng nhiều biện áp để
tăng cờng nguồn vốn nhng so với chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao mới chỉ đạt
95,6%.
Nguyên nhân NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình cha đạt đợc chỉ tiêu
nguồn vốn là do giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng mạnh nh: vàng, xăng,
dầu, điện, nớc . đã ảnh h ởng đến tâm lý ngời gửi. Vì vậy việc thu hút tiền
nhàn rỗi trong dân c gặp nhiều khó khăn.
* Chất lợng tín dụng: Đến 31/12/2007 NHNo&PTNT Thành phố Ninh
Bình không có d nợ.
- Trong năm qua, NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình đã thực hiện tốt
việc phân loại khách hàng, phân loại nợ, củng cố chất lợng tín dụng. Thờng
xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
để xử lý đối với khách hàng thực hienẹ dự án kém hiệu quả, hạn chế thấp
nhất rủi ro tín dụng.
* Kết quả tài chính: đảm bảo đủ hệ số lơng theo kế hoạch, lơng bình
quân cả năm đạt hệ số 1,06 lần.
* Thu ngoài tín dụng: Đạt 1.676 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là
511 triệu đồng, tốc độ tăng 43,9%.
* Giải pháp khắc phục:
- Mở rộng và tăng trởng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hộ
kinh doanh, cá thể và cho vay tiêu dùng có phơng án khả thi nhằm thay đổi
cơ cấu tín dụng hợp lý có lợi cho tăng trởng tín dụng khi các doanh nghiệp
nhà nớc chuyển đổi hình thức quản lý mới.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
7

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Đổi mới cách nghĩ, cách làm và không ngừng nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn và thực tiễn hoạt động tín dụng trên địa bàn Thành
phố Ninh Bình cho cán bộ tín dụng.
- Coi trọng chất lợng tín dụng. Lu ý các doanh nghiệp nhà nớc thuộc
diện cổ phần hoá từ nay đến 2008.
2. Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp vay vốn tại
NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình
2.1. Công tác tổ chức phân tích và thu nhập thông tin doanh nghiệp
Cũng nh hoạt động của bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào khác, đối với
Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Ninh Bình, công tác phân tích, đánh giá
đối với tài chính khách hàng là một khâu quan trọng cơ bản của toàn bộ quá
trình thẩm định cho vay vốn nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là công tác
thờng xuyên liên tục phải làm đối với khách hàng vay vốn tại chi nhánh, kết
quả đa ra từ công tác trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định cho vay hay
không của Ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng đối với khách hàng.
Các thông tin đợc dùng để phân tích tài chính khách hàng là:
- Bảng cân đối kế toán: còn gọi là bảng tổng kết tài sản là báo cáo tài
chính tổng hợp, mô tả thực trạng tài chính của một khách hàng tại một thời
điểm nào đó. Nội dung của bảng cân đối kế toán khái quát tình trạng tài
chính của một khách hàng tại một thời điểm nhất định thờng là cuối kỳ kinh
doanh. .. Kết cấu của bảng đợc chia thành hai phần luôn bằng nhau: tài sản
và nguồn vốn tức nguồn hình thành nên tài sản gồm nợ phải trả cộng với vốn
chủ sở hữu.
Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhà
phân tích đánh giá đợc tổng quát tình hình tài chính, khả năng thanh toán, cơ
cấu vốn và trình độ sử dụng vốn của khách hàng. Tuy nhiên mặt hạn chế của
bảng cân đối kế toán cũng nh các báo cáo tài chính nói chung làm ảnh hởng
đến công tác phân tích tình hình tài chính đó là dữ liệu mà chúng ta cung cấp

Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
thuộc về quá khứ trong khi phân tích lại hớng đến tơng lai. Ngời ta luôn
muốn biết liệu một kết quả nào đó của năm nay có đợc lặp lại vào năm tới
không?
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho
biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng tại những thời kỳ nhất định. Nó cung cấp các thông tin tổng hợp về tình
hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về sử dụng vốn, lao động, kỹ
thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng. Đồng thời, nó
cũng giúp phân tích so sánh đợc doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán
hàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành
kinh doanh. Ngoài ra theo quy định ở Việt Nam, báo cáo thu nhập còn có
thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của khách hàng đối với ngân
sách Nhà nớc và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng VAT.
Hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc rất nhiều
vào quan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán. Đồng thời cũng do
nguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu đợc ghi nhận
khi nghiệp vụ mua bán hoàn thành, tức là khi sở hữu hàng hoá có thể xảy ra
vào một thời điểm khác, nhợc điểm này dẫn đến sự cần thiết của báo cáo lu
chuyển tiền tệ.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc
hình thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của khách hàng.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp các thông tin giúp ngời sử dụng
đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, phân tích mối quan hệ giữa lợi
tức ròng và lu chuyển tiền tệ ròng, dự đoán trong tơng lai lợng tiền mang lại
từ hoạt động của khách hàng.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm ba phần:
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
9
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Có hai phơng pháp lu chuyển tiền lệ: Phơng pháp trực tiếp và phơng
pháp gián tiếp.
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp các thông tin về
tình hình sản xuất, kinh doanh cha có trong hệ thống báo cáo tài chính đồng
thời, giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính cha đợc
trình bày, giải thích rõ ràng, cụ thể nh các thông tin về đặc điểm hoạt động
của khách hàng, chế độ kế toán áp dụng, tình hình và lý do biến động một số
tài sản và nguồn vốn quan trọng
- Các thông tin khác liên quan đến tình hình tài chính của khách hàng.
2.2. Quy trình phân tích TCDN
- Phân tích trớc khi cho vay
Trớc bất kỳ một yêu cầu vay vốn nào, Ngân hàng luôn phải xem xét,
phân tích kỹ khách hàng, về phơng án dự án xin tài trợ. Quá trình này gọi là
phân tích tín dụng hay thẩm định tín dụng và thẩm định tài chính khách hàng
là một nội dung trong đó. Dựa trên những nguồn thông tin thu thập đợc,
Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhằm xác nhập đợc,
Ngân hàng tiến hành phân tích tài chính khách hàng nhằm xác định đợc tình
hình sản xuất kinh doanh hiện tại, tiềm năng tơng lai và dự báo khả năng trả
nợ của khách hàng. Việc phân tích này có ảnh hởng trực tiếp đến quyết định
cho vay hay không của Ngân hàng. Phân tích tình hình tài chính bao gồm
nhiều nội dung nhng tập trung vào phân tích khả năng sinh lời và phân tích
rủi ro từ đó xác định khả năng trả nợ.

Rủi ro là khả năng mà một sự kiện không thuận lợi nào đó sẽ xuất hiện,
rủi ro xảy ra cho khách hàng cũng chính là rủi ro cho Ngân hàng vì nguy cơ
không thu hồi đợc món vay. Tình trạng sản xuất kinh doanh không hiệu quả,
sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc, kinh doanh không có lãi lỗ kéo dài sẽ
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
10
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
làm mất khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn của khách hàng. Trong trờng
hợp ngời vay vốn bị phá sản thì nguy cơ không thu hồi đợc nợ của Ngân hàng
sẽ rất cao. Phân tích rủi ro là việc Ngân hàng dựa vào số liệu trên bảng cân
đối để tính toán đánh giá các chỉ tiêu nh: tỷ lệ thanh khoản, năng lực hoạt
động, khả năng cân đối vốn để xác định lành mạnh, an toàn của tài chính
khách hàng.
- Phân tích trong khi cho vay
Phân tích trớc khi cho vay là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định tín dụng.
Nếu qua phân tích Ngân hàng chấp nhận cho vay thì thế theo Ngân hàng phải
thực hiện phân tích trong khi cho vay. Khi cho vay, quyền sử dụng vốn của
Ngân hàng đã chuyển giao cho khách hàng nhng Ngân hàng vẫn có quyền và
nghĩa vụ kiểm tra theo dõi món vay. Kiểm tra theo dõi nhóm vay dới giác độ
công tác phân tích tài chính khách hàng bao gồm các công việc xác định
nguồn vốn trả nợ, phân tích lại các chỉ tiêu tài chính căn cứ vào các báo cáo
tài chính trong các kỳ kế toán tiếp theo mà khách hàng có nghĩa vụ phải gửi
cho Ngân hàng. Việc phân tích này giúp ngân hàng thấy đợc hiệu quả việc
đầu t bằng vốn vay Ngân hàng của khách hàng, thấy tình hình sản xuất kinh
doanh của khách hàng có diễn ra đúng theo điều kiện hay không, có xu hớng
biến động tốt hay xấu từ đó là cơ sở hay yêu cầu khách hàng bổ sung thêm
tài sản thế chấp hay tìm cách đôn đốc việc trả nợ sớm.
- Phân tích sau khi cho vay
Quan hệ tín dụng kết thúc khi Ngân hàng thu hồi đủ gốc và lãi. Các
khoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng

an toàn, Ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay không
hoàn trả hay không hoàn trả đúng hạn, Ngân hàng phải phân tích các nguyên
nhân và đề ra biện pháp xử lý, Ngân hàng vẫn phải theo sát hoạt động của
khách hàng để khi thấy khách hàng có nguồn thu bằng cách đôn đốc trả.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
2.3. Nội dung hoạt động phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn
A. Nội dung
Phân tích các chỉ tiêu tín dụng trong báo cáo tài chính
Khi cho vay vốn điều mà Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng thanh
toán và trả nợ của khách hàng vay vốn. Do đó, khi phân tích tài chính, Ngân
hàng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá rủi ro thanh khoản của khách
hàng tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính,
khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và báo cáo lu chuyển tiền tệ nhằm
đánh giá rủi ro của doanh nghiệp trong tơng lai. Do vậy Ngân hàng đặc biệt
quan tâm tới các chỉ tiêu tài chính từ báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân
đối kế toán.
a. Đối với cho vay ngắn hạn
* Nhóm chỉ tiêu và khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu mà không riêng gì Ngân hàng mà rất nhiều đối t-
ợng khác quan tâm tới, bất kỳ đối tợng này liên quan đến doanh nghiệp nh
nhà đầu t, công ty tài chính, cán bộ công nhân viên. Phân tích tình hình thanh
toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ trớc đây rất quan trọng vì nó
phản ánh đợc phần nào mức độ tín nhiệm hay sự sẵn sàng chi trả của doanh
nghiệp.
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Tài sản lu động
Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp bằng
cách chuyển đổi những tài sản lu động thành tiền trong thời kỳ phù hợp với
thời kỳ trả nợ.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
12
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Tài sản lu động gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu
và d nợ. Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn cả tài sản l u
động và nợ ngắn hạn đều có thời gian dới một năm.
- Chỉ tiêu thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của doanh
nghiẹp bằng nguồn vốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyển đổi
của hàng hoá tồn kho và các khoản phải thu. Về mặt lý thuyết, hệ số này lớn
hơn 0,5 là dấu hiệu tốt. Nếu quá lớn tức là vốn bằng tiền của doanh nghiệp
quá lớn, chi phí cho việc lu trữ, ghi chép, kiểm đếm, phân loại khá lớn, mặt
khắc không sinh lời nên cũng không phải là tốt.
- Hệ số thành toán
Hệ số thanh toán =
Khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán
* Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Hệ số này cho thấy lợng hàng hoá tồn kho có lâu hay không, có quay
vòng nhanh hay không. Bất kỳ doanh nghiệp nào đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh đều tất cả có hàng tồn kho. Tuy nhiên số lợng nhiều hay ít tuỳ
vào nhiều yếu tố khác nh lĩnh vực kinh doanh, quy mô kinh doanh .
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
Vòng quay hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
Vòng quay vốn lu động =
Giá vốn hàng bán
Vốn lu động
13
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Trong quá trình phân tích thông qua các nhóm chỉ tiêu trên, Ngân hàng
có thể phát hiện đợc các khoản nợ có vấn đề khi có những dấu hiệu khó khăn
về tài chính, nh: tỷ suất lợi nhuận giảm, tỷ suất tự tài trợ giảm, số d tiền gửi
giảm sút, gia tăng bất thờng số hàng tồn kho, gia tăng các khoản nợ thơng
mại, gia tăng các khoản phải thu
b) Đối với cho vay trung và dài hạn.
Khi phân tích tình hình tài chính khách hàng đối với cho vay trung và
dài hạn các NHTM thờng tập trung phân tích các nhóm tỷ lệ và các tỷ lệ cụ
thể sau:
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn tự có và vốn đi vay. Nguồn gốc và
cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh
toán dài hạn của doanh nghiệp. Nhìn chung, trong hoạt động sản xuát kinh
doanh, các doanh nghiệp thờng muốn sử dụng vốn tự có nhỏ nhất bởi vì: chi
phí của vốn chủ sở hữu lớn hơn so với chi phí của vốn vay, do khi sử dụng
vốn vay doanh nghiệp đợc hởng một khoản tiết kiệm nhờ thuế, mặt khác, nếu
doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủi ro
trong kinh doanh chủ yếu do ngời cho vay gánh chịu. Trong khi đó, doanh
nghiệp nắm phần lợi rõ rệt, doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra một số vốn ít nhng đ-
ợc quyền sử dụng một lợng tài sản lớn để kinh doanh đang phát triển, lãi thu
đợc trên tiền vay lớn hơn lãi suất tiền vay, lợi nhuận dành cho chủ doanh
nghiệp tăng lên gấp bội. Doanh nghiệp càng vay càng có hiệu quả và khi có

rủi ro đến với ngời cho vay cũng càng lớn.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
Hệ số cơ cấu nguồn vốn =
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỷ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
14
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Tỷ số này cho biết tổng số vốn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng bao
nhiêu trong tổng số vốn của doanh nghiệp đa ra sản xuất kinh doanh. Tỷ số
càng lớn càng có sự đảm bảo cao cho các khoản nợ vay. Trong tình huống
xấu nhất, khi doanh nghiệp không còn khẳ năng đối đầu với những cam kết
trên thị trờng và bị đặt vào tình trong thanh lý thì số vốn tự có sẽ dùng để
trang trải những cam kết của doanh nghiẹp nh phí thanh lý, tiền phạt do
không thực hiện hợp đồng, hoặc trả tiền trợ cấp cho ngời lao động nếu doanh
nghiệp giải thể.
Nói tóm lại, trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, nguồn vốn
chủ sở hữu doanh nghiệp nào, nguồn vốn chủ sở hữu thờng phải bảo đảm
những khoản mục có mức độ rủi ro cao nh TSCĐ vô hình, TSCĐ có tính
chuyên dùng, các bán thành phẩm
Tỷ số này cao phản ánh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, đó là
cấu trúc vốn mạo hiểm. Tỷ số này càng cao thì sự an toàn trong đầu t càng
giảm và do rủi ro của doanh nghiệp càng tăng, tuy nhiên tỷ số này cũng thay
đổi theo ngành hoạt động. Ví dụ: giá trị của nó rất cao đối với ngành công
nghiệp nguyên liệu, còn thấp hơn nhiều. Theo kinh nghiệm ở một số nớc, ng-
ời ta cho vay chỉ chấp nhận chỉ số này <1. Tức là tỷ số này càng gần 1, doanh
nghiệp càng ít có khả năng đợc vay dài hạn.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22

Tỷ số tự tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Tỷ số dài hạn=
Số d nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định =
Nguồn vốn dài hạn
Giá trị TSCĐ
15
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Tỷ số tài trợ TSCĐ luôn phải lớn hơn 1 mới mang lại cho doanh nghiệp
sự ổn định và an toàn tài chính. Vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuất lâu dài
của doanh nghiệp không thể thu hồi nhanh chóng nên nguyên tắc nguồn vốn
dài hạn trong doanh nghiệp phải đảm bảo đủ tài trợ cho TSCĐ và một phần
tài sản lu động tối thiểu, thờng xuyên, cần thiết, đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành biềnh thờng không bị gián
doạn. Tỷ số trên nhỏ hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp không bình thờng, nếu
NH đầu t vốn vào doanh nghiệp trong tình trạng trên thì sẽ quá mạo hiểm.
*Nhóm chỉ tiêu sinh lợi
Chỉ tiêu này cho thấy sau khi đầu t vào tài sản bằng nguồn vốn mới
huy động sẽ đem lại hiệu của cao hay thấp hơn so với lúc cha đầu t. Vì vậy,
trong phân tích tài chính khách hàng để ra quyết định cho vay thì đây là tỷ lệ
đợc Ngân hàng quan tâm.
Ngân hàng sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu
bỏ ra đem về bao nhiêu doanh thu, từ đó đánh giá doanh nghiệp làm ăn nh
vậy có hiệu quả hay không.
*Nhóm tỷ lệ về khả năng trả nợ
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
Hệ số sinh lợi doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Hệ số sinh lợi tài sản =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
16
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiẹp, các hệ số sau đây có thể
đợc xét:
Vì nguồn vốn trả nợ dài hạn là khả năng tự tài trợ. Tỷ số này nêu lên
thời hạn lý thuyết tối thiểu cần thiết để hoàn trả toàn bộ nguồn kinh phí vay
mợn với giả thiét cho rằng khả năng tự tài trợ đợc dùng toàn bộ vào hoàn trả
nợ vay. Nếu hệ số này bằng 3, điều đó có nghĩa là trong vòng 3 năm doanh
nghiệp có khả năng tích luỹ đợc số tiền đủ để trả nợ dài hạn.
Khả năng thanh toán lãi vay thờng xuyên đợc tính để đánh giá độ an
toàn của việc hoàn trả nợ cho chủ nợ. Số tiền thu nhập trớc khi trả thuế
TNDN và các khoản tiền lãi cố định là số tiền sẵn sàng để thanh toán tiền lãi
cho các khoản nợ vay dài hạn. Hệ số này càng lớn càng tốt. Thông thờng khả
năng thanh toán lãi vay đợc xem là an toàn, hợp lý, nếu doanh nghiệp tạo ra
khoản thu nhập gấp hơn hai lần khoản lãi cố định phải trả hàng năm.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đầu t trung và dài hạn: Trớc
đây khi trình bày các chỉ tiêu này, có một điểm cần lu ý là: đối với các chỉ
tiêu này, việc thẩm định của Ngân hàng chỉ là thẩm định lại những gì đã có
mà chủ dự án đã thẩm định, việc tính toán các chỉ tiêu này cũng là Ngân
hàng đứng trên quan điểm của doanh nghiệp để tính toán, bởi vì các chỉ tiêu
này mà hấp dẫn đối với doanh nghiệp thì chắc chắn là hấp dẫn đối với Ngân
hàng. Còn các chỉ tiêu thuộc nhóm này đối với Ngân hàng là hoàn toàn khác

so với doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu chủ yếu đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả của dự án đầu t
trung và dài hạn:
- Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Công thức tính:
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
Khả năng hoàn trả nợ vay =
Vay dài hạn
Khả năng tự tài trợ
Khả năng thanh toán lãi =
LN trớc thuế + Lãi phải trả về nợ dài hạn
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
17
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
0
/( )
n
i
i
i
NPV CF i r
=
= +

Trong đó:
CF
i
: Phản ánh dòng chi (liên quan đến sự giảm sút ngân quỹ của
doanh nghiệp
CF

i
= B
i
- C
i
với các khoản thu nhập ròng của năm thứ i
Là vốn đầu t thực hiện tại năm thứ i
R là lãi xuất chiết khấu
i là thứ tự các năm, i = (0, n), n là thứ tự các năm
NPV càng lớn càng tốt, nhng nhất thiết NPV phải lớn hơn thì dự án mới
đợc chọn. Đối với Ngân hàng, NPV của dự án có lớn đến mấy thì Ngân hàng
cũng chỉ thu đợc gốc và lãi nhanh hơn vì lúc đó lợi nhuận do dự án tạo ra
chắc chắn trang trải đợc chi phí và gốc, lãivay cho Ngân hàng. Nếu tỷ giá có
thay đổi thì khả năng chống đỡ của dự án tổ nên khả năng thu hồi gốc và lãi
vay tốt.
- Tỷ suất thu hồi nội bộ IRR
IRR chính là tỷ suất chiết khẩu sao cho NPV = 0 hay IRR đợc xác định
bằng công thức:
0 0
(1 ) (1 )
n n
i i
i i
i i
B r C r

= =
+ = +

Để đánh giá dự án, ta có thể đánh giá IRR của dự án bằng cách so sánh

nó với giá trị IRR định mức. Tuỳ theo từng dự án mà IRR định mức có thể là
lãi suất cho vay dài hạn, tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành, lợi tức cổ
phần, chi phí cơ hội
Để tính IRR ta phải làm nh sau.
Chọn lãi suất chiết khấu r
2
, thờng lấy bằng lãi suất vay vốn ta sẽ tính đ-
ợc NPV
1.
Chọn lãi suất chiết khấu i
2
, tính đợc NPV
2,
giá trị này cần chọn sao cho
NPV
2
< 0.
Dùng phơng pháp nội suy ta tính đợc:
[ ]
1 2 1 1 1 2
( ) /( /)IRR i i i NPV NPV NPV= + +
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
18
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
* u điểm của phơng pháp này
IRR cho biết lãi suất mà tự bản thân dự án có thể mang lại cho nhà đầu
t, IRR càng lớn thì càng tốt. Nếu có hai hay nhiều dự án cần so sánh thì dự án
nào có tỷ suất thu hồi nội bộ tối đa thì sẽ chọn.
IRR còn đặc biệt quan trọng trong trờng hợp đầu t bằng vốn vay. Giả sử
lãi suất vay là i%thì:

- Nếu IRR <i thì dự án không đủ tiền để trả nợ
- Nếu IRR >i thì nhà đầu t không những sẽ trả đợc nợ mà còn có lời
Do vậy đối với Ngân hàng, Ngân hàng sẽ cho vay khi IRR lớn hơn lãi
vay và càng lớn càng tốt (thờng thì IRR >15%)
- Hệ số lợi ích trên chi phí
0
0
/(1 )
( / )
/(1 )
n
i
i
i
n
i
i
i
B r
PV B C
C r
=
=
+
=
+


Tỷ số này cho biết một đồng vốn bỏ ra thu đợcd bao nhiêu đồng thu
nhập. Tỷ số này càng lớn càng tốt nhng nhất thiết phải lớn hơn 1 thì dự án

mới đợc chọn.
- Thời gian hoàn vốn đơn và thời gian vốn có chiết khấu.
Thời gian hoàn vốn đơn (PP): là khoảng thời gian mà tại đó:
0
0
t
i
i
CF t
=
= =

thời gian hoàn vốn đơn
Thời gian hoàn vốn chiết khẩu: là khoảng thời gian mà tại đó
*
*
0
/(1 ) 0
t
i
i
i
CF r t
=
+ = =

thời gian hoàn vốn có chiết khấu
*Nhóm chỉ tiêu về đo lờng độ rủi ro của dự án
* Điểm hoà vốn lãi lỗ:
Gọi R: doanh thu bán hàng; F: Tổng chi phí cố định; V: Chi phí biến đổi

một sản phẩm. X: Lợng sản phẩm tiêu thụ; P: Giá bán đơn vị sản phẩm; c:
Tổng chi phí trong kỳ.
Ta có R = P x X
C = F + (V x X)
Theo khái niệm hoà vốn : R = C P x X = F + (V x X)
Vậy
F
X
P V
=

Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
19
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Sản lợng hoà vốn đạt từ 50% đến 60% công suất của dự án là tốt
* Điểm hoà vốn trả nợ
Điểm hoà vốn trả nợ là điểm mà tại đó doanh thu do dự án tạo ra vừa đủ
để trang trải gốc và lãi vay cho Ngân hàng.
Sản lợng tại điểm hoà vốn trả nợ đạt từ 30% đến 40% công suất của dự
án là tốt.
Tóm lại: Thông qua phân tích tình hình tài chính khách hàng, NHTM có
thể biết đợc một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính khả
quan hay không khả quan, xu hớng phát triển của đơn vị nh thế nào để từ đó
có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đẩy đủ gốc và lãi.
Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ thể hiện lu động tiền vào, ra của doanh nghiệp
trong một chu kỳ kinh doanh. Kết quả phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ
cho biết đợc sự vận động sản xuất kinh doanh, lợng tiền bình quân trong kỳ.
Bản chất sự vận động nh sau:
- Nguồn thu tăng do giảm tài sản này hay tăng nợ phải trả và vốn chủ sở

hữu.
- Nguồn chi tăng do tăng tài sản, trả các khoản nợ đến hạn hay trả cho
đồng sở rút vốn.
- Tiền mặt đầu kỳ + Tiền phát sinh trong kỳ = Tiền mặt cuốikỳ
Sự hoạt động của dòng tiền thể hiện qua ba hoạt động.
Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động chủ yéu của
doanh nghiệp. Dòng tiền này > =0 do: doanh thu tăng, bán chịu ít, tốc độ
tăng doanh thu bằng tiền lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm đợc sản xuất ra,. Tăng
phải thu kỳ trớc. Đây là dấu hiệu sản xuất kinh doanh ổn định phát triển.
Dòng tiền <0 do nguyên nhân ngợc lại.
Dòng tiền từ hoạt động đầu t: Dòng tiền này >0: do thu lãi đầu t thu tiền
bán tài sản cố đinh, thu hồi đầu t không có hiệu quả, tăng vốn chủ sở hữu,
tìm nguồn hoạt động từ bên ngoài; dòng tiền này <0 do: Doanh nghiệp mới
đầu t vào tài sản hay đầu t ra ngoài doanh nghiệp, cán bộ tín dụng phải xem
xét nguồn vốn để đầu t, nếu không phải vốn chủ sở hữu hay vốn dài hạn thì
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
20
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu t bằng vốn ngắn hạn nh vậy tiềm ẩn rủi ro tín
dụng.
Dòng tiền từ hoạt động tài chính: dòng tiền này liên quan tới vốn chủ sở
hữu, vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu. Dòng tiền này <=0 do
trả lãi, chủ sở hữu rút vốn. Trờng hợp >0. Tăng vay vốn, góp thêm vốn.
D tiền
HĐSXKD
D tiền
HĐĐT
D tiền
HĐTC
Tổng Đánh giá

+ + + +
DN thừa tiền, chỉ cho vay mở rộng
SXKD
+ + -
+
DN gặp khó khăn về tài chính, chi cho
vay mở rộng SXKD
-
DN có vấn đề, cẩn trọng trong cho vay
mới
+ - +
+
DN có đầu t lớn, chỉ xem xét cho vay bổ
sung vốn lu động
-
DN đầu t quá lớn, cẩn trọng trong cho
vay mới
- + +
+
DN gặp khó khăn trong tiêu thụ sản
phẩm, cẩn trọng trong cho vay mới
-
DN rất khó khăn trong tiêu thụ sản
phẩm, cẩn trọng trong cho vay
- - +
+
DN đầu t lớn, gặp khó khăn tiêu thụ sản
phẩm, cẩn trọng trong cho vay, chỉ cho
vay giải quyết khó khăn này.
- Không cho vay nữa

- - - -
DN có khó khăn rất lớn nguy co không
trả đợc nợ, không cho vay nữa.
B. Ví dụ
- Tên khách hàng: DN xây dựng Hải Chung
- Hình thức sở hữu: T nhân
Lĩnh vực kinh doanh: Đầu t phát triển các khu dân c, khu đô thị, khu
công nghiệp tập trung; t vấn đầu t xây dựng; kinh doanh nhà và hạ tầng khu
đô thị, khu công nghiệp; thi công xây lắp; sản xuất kinh doanh vật t thiết bị;
quản lý khai thác dịch vụ tổng hợp khu công nghiệp; hợp tác đầu t các dự án
phát triển đô thị nớc ngoài.
- Số công nhân viên: 2055 ngời
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
21
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Trong đó: Nhân viên quản lý: 307 ngời
Những ảnh hởng quan trọng đến tình hình kinh doanh: Trong những
năm qua, do triển khai hoạt động theo mô hình DN t nhân, DN đã có một cơ
chế phù hợp về triển khai và quản lý dự án, huy động đợc nguồn kinh doanh,
đợc các cấp các ngành phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính ủng hộ,
bên cạnh đó còn nhiều khó khăn; thị trờng kinh odanh và hạ tầng cạnh tranh
ngày càng gay gắt, việc giải phóng mặt bằng ngày càng gặp nhiều khó khăn
do ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng hoạt động của doanh nghiệp.
Nh đã đề cập ở trên: Ta có bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh
doanh của DN Xây dựng Hải Chung.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh ba năm của DN
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tổng doanh thu 365421 608816 813259
Doanh thu thuần 355141 604503 812857

Giá vốn hàng bán 274207 292201 744989
Lợi nhuận gộp 80934 312302 67868
Chi phí bán hàng 61654 315 38313
Chi phí quản lý doanh nghiệp 8680 28469 29376
Lợi nhuận từ HĐKD 10600 283517 9932
Lợi nhuận khác 9564 8646 29791
Tổng lợi nhuận trớc thuế 20164 292163 39724
Thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp
5105 4155 9743
Lợi nhuận sau thuế 15058 288007 299981
Nguồn: Tài liệu phòng quan hệ khách hàng
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán trong 3 năm của DN
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
A- Tài sản 436391 831901 1128010
I. Tài sản l động và đầu t ngắn hạn 315779 703027 997489
1. Tiền 128985 165983 192861
2. Các khoản đầu t tài chính NH 15 15 15
3. Các khoản phải thu 123190 443468 610495
4. Tài sản lu động khác 4603 11105 -10348
5. Hàng tồn kho 58985 82454 204466
II. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 120612 128874 130521
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
22
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
1. Tài sản cố định 65914 72107 85120
Nguyên giá 70902 79676 97790
Hao mòn (Luỹ kế) (4988) (7569) (12670)
2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 17 17 17
3. Chi phí xây dựng dở dang 54681 56751 45384

B. Nguồn vốn 436391 831901 1128010
I. Nợ phải trả 287591 390830 67831
Nợ ngắn hạn 180975 103041 146115
Trong đó: Phải trả ngời bán 64214 241092 352150
Phải trả khác 42402 46707 181566
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 148800 441071 448179
Nguồn: Tài liệu phòng quan hệ khách hàng
Trên các mặt: Khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh; tình hình
công nợ, khả năng thanh toán của khách hàng, uy tín và xu thế phát triển của
họ trong tơng lai.
*Phân tích các chỉ tiêu tài chính
*Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 3: Nhóm chỉ tiêu về thanh toán của DN Xây dựng Hải Chung
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007
Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 3,89 6,82 6,83
Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1,13 2,13 1,66
Hệ số thanh toán nhanh Lần 1,59 1,61 1,32
Hệ số thanh toán nợ dài hạn Lần 0,00 0,00
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Hệ số thanh toán ngắn hạn: cả 3 năm 2005,2006,2007 hệ số thanh toán
ngắn hạn lần lợt là 1,59; 6,82; 6,83 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh
toán ngắn hạng của DN là rất tốt và theo tiêu chuẩn của Ngân hàng tỷ lệ này
>=1,4 là tốt điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của Tổng Công
rất tốt, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007. năm 2005 quy mô của DN cha lớn
mạnh nhu hai năm sau do đó quy mô nguồn vốn của năm 2006,2007 gấp 3
lần 2005, tuy nợ phải trả cảu doanh nghiệp so với hai năm 2006, 2007 nhỏ
gấp hai lần nhng lợng vốn lu động năm 2005. Hệ số này cho biết một đồng
nợ ngắn hạn của DN đựoc trang trải bằng 3,899 (2005); 6,82 (2006); 6,83
(2007); đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn mà không cần sử dụng các tài
sản khác.

Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
23
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn đợc
tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn 0,5.
Năm 2005; năm 2006; năm 2007 khả năng thanh toán nhanh của DN là tốt,
năm 2007 khả năng thanh toán nhanh so với hai năm trớc có giảm đó là do l-
ợng tiền của DN có tăng so với năm nhng không tăng bằng với lợng tăng của
vốn ngắn hạng do đó khả năng thanh toán nhanh thấp hơn. Nhng sự giảm sút
đó không đáng kể do đó khả năng thanh toán nhanh của DN là tốt.
- Hệ số thanh toán hiện hành của ba năm đều lớn hơn 1. Điều đó cũng
thể hiện khả năng thanh toán của DN không những có khả năng thanh toán
tốt nợ ngắn hạn và thanh toán mà còn có khả năng thanh toán tốt các khoản
nợ của DN.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của DN trong ba năm đều là 0,06. Là do
trong ba năm 2005,2006,2007, DN không có nợ dài hạn. DN chỉ có nợ ngắn
hạn và khoản nợ khác do đó thể hiện khả năng hoạt động của DN là tốt, và
không có biểu hiện của sự trì trệ trong trả nợ.
Qua phân tích ta thấy DN có khả năng thanh toán nợ tốt nhất là nợ ngắn
hạn. Do đó với yêu cầu ngắn hạn thì DN có đủ tiêu chuẩn và chỉ tiêu này.
Hệ số thanh toán ngắn hạn: cả 3 năm 2005, 2006, 2007 hệ số thanh toán
ngắn hạn lần lợt là 1,59; 6,82, 6,83 đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh
toán ngắn hạn của doanh nghiệp là rất tốt và theo tiêu chuẩn của Ngân hàng
tỷ lệ này >=1,4 là tốt điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của
Tổng công ty rất tốt, đặc biệt là năm 2006 và năm 2007. Năm 2005 quy mô
của doanh nghiệp cha lớn mạnh nh hai năm sau do đó quy mô nguồn vốn của
năm 2006, 2007 gấp 3 lần 2005, tuy nợ phải trả của doanh nghiệp so với hai
năm 2006, 2007 nhỏ gấp hai lần nhng lợng vốn lu động năm 2005 nhỏ gấp 3
do đó hệ số thanh toán ngắn hạn của năm 200, 2007 gần gấp 2 lần so với năm
2005. Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc trang

trải bằng 3,899 (2005); 6,82 (2006); 6,83 (2007) đồng tài sản lu động và đầu
t ngắn hạn mà không cần sử dụng các tài sản khác.
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
24
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Hệ số thanh toán nhanh: hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn đợc
tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền, tốt nhất là hệ số này lớn hơn 0,5.
Năm 2005; năm 2006; năm 2007 khả năng thanh toán nhanh của doanh
nghiệp là tốt, năm 2007 khả năng thanh toán nhanh so với hai năm trớc có
giảm đó là do lợng tiền mặt của doanh nghiệp có tăng so với hai năm nhng
không tăng bằng với lợng tăng của vốn ngắn hạn do đó khả năng thanh toán
nhanh thấp hơn. Nhng sự giảm sút đó không đáng kể do đó khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp là tốt.
- Hệ số thanh toán hiện hành của ba năm đều lớn hơn 1. Điều đó cũng
thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp không những có khả năng
thanh toán tốt nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh mà còn có khả năng thanh
toán tốt các khoản nợ của doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp trong ba năm đều là
0,06. Là do trong 3 năm 2005, 2006, 2007 doanh nghiệp không có nợ dài
hạn. Doanh nghiệp chỉ có nợ ngắn hạn và khoản nợ khác do đó thể hienẹ khả
năng hoạt động của doanh nghiệp là tốt, và không có biểu hiện của sự trì trệ
trong trả nợ.
Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ tốt nhất
là nợ ngắn hạn. Do đó với yêu cầu vay ngắn hạn thì doanh nghiệp có đủ tiêu
chuẩn về chỉ tiêu này.
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính giúp cán bộ tín dụng đánh
giá trạng thái nợ cũng nh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
Bảng 4: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007

Hệ số nợ tổng tài sản % 65,9 46,9 60,26
Hệ số cơ cấu tài sản lu động % 72,3 84,5 88,4
Hệ số cơ cấu nguồn vốn % 34,1 53,02 39,7
Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng
Theo quan điểm của Ngân hàng, các chỉ tiêu nh sau đợc gọi là tốt:
Hệ số nợ tổng tài sản < 50%
Bùi Mạnh Linh Lớp: TCDN A K22
25

×