Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tải Bài văn mẫu Lớp 9: Bài viết số 6 (Từ Đề số 1 đến Đề số 4) - Bài tập làm văn mẫu số 6 lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.38 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài viết số 6 lớp 9</b>



<b>Đề bài 1: Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về</b>
<b>những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân VN thời kháng chiến</b>
<b>chống thực dân Pháp?</b>


<b>Bài làm 1</b>


“Làng quê”, hai tiếng thật êm đềm và thân thuộc biết bao. Đã có rất nhiều nhà văn,
nhà thơ hướng ngịi bút của mình về giếng nước, gốc đa, con đị… hướng về những
người nơng dân thật thà, chất phác. Kim Lân là một trong những nhà văn viết truyện
ngắn và khai thác rất thành công về đề tài này. Truyện ngắn “Làng” là một truyện
ngắn thành công của Kim Lân gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ về những chuyển
biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực
dân Pháp.


Kim Lân vốn am hiểu và gắn bó sâu sắc với cuộc sống và con người ở nông thôn Việt
Nam nên các truyện gắn của ông thường gây ấn tượng độc đáo, rất giản dị, chân chất
về đề tài này. Truyện ngắn Làng cũng vậy, truyện ra đời trong những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948, tại
chiến khu Việt Bắc. Câu truyện xoay quanh nhân vật ông Hai và tình yêu làng Chợ
Dầu. Với những chuyển biết trong nhận thức và suy nghĩ, ông Hai đã trở thành một
điển hình của người nơng dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tâm trí ơng ln nhớ về nơi ấy, về những anh em đồng chí của mình, ông muốn “cùng
anh em đào đường, đáp ụ, xẻ hào,khuân đá…’’.


Ở nơi tản cư, ơng ln đến phịng thơng tin để theo dõi và mong ngóng tin tức về làng
nhằm nguôi ngoai nỗi nhớ. Trong lúc mong tin làng, những tin vui chiến thắng ở khắp
nơi khiến ông vui sướng vô cùng, “ruột gan cứ múa cả lên”. Khi nghe tin làng Chợ
Dầu theo giặc từ người đàn bà đi tản cư, ông Hai vô cùng sửng sốt, “cổ họng ông lão


nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được” .
Đến khi nghe kể rành rọt, không thể không tin vào điều xấu ấy, niềm tin và tình yêu
bấy lâu nay của ơng về làng như sụp đổ. Ơng đã “gầm mặt xuống”, đánh trống lảng
rồi bước đi như kẻ trốn nợ. Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì
chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi”. Ông giận những người ở lại làng, nhưng
điểm mặt từng người nhưng lại không tin họ theo giặc. Mấy hơm liền, ơng khơng dám
đi đâu vì xấu hổ, luôn bị ám ảnh cái tinh khủng khiếp ấy và hay hốt hoảng giật mình.
Những ngày này mâu thuẫn nội tâm trong con người ông Hai diễn ra một cách quyết
liệt và ngày càng dâng cao. Đã có lúc ông nghĩ đến việc “quay về làng” nhưng ông đã
dứt khoát “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”, “làng thì yêu thật nhưng làng
theo Tây thì phải thù”. Tuy quyết định như thế nhưng ông vẫn rất đau đớn xót xa. Tất
cả những cử chỉ của ông Hai khẳng định tình yêu làng của ông đã hịa quyện vào cuộc
kháng chiến của dân tộc và ơng sẽ gắn bó cả cuộc đời với nó bằng suy nghĩ và hành
động. Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ được bộc lộ một cách cảm động
nhất khi ơng trút nỗi lịng vào lời nói với đứa con út ngây thơ: “Bố con mình theo
kháng chiến, theo Cụ Hồ con nhỉ?” để giãi bày tâm sự, trút bỏ, an ủi lịng mình. Đồng
thời, ơng cũng truyền cả tình yêu nước sang cho con mình và khẳng định tình cảm của
bố con ơng với kháng chiến, với Cụ Hồ là trước sau như một.


Đau khổ là thế, lo âu là thế nhưng cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã được cải chính.
Niềm vui trong ơng Hai như vỡ ịa. Ơng chạy đi khoe ngay với bác Thứ rồi gặp bất cứ
ai ông cũng khoe Tây đã đốt nhà mình như muốn chứng minh làng mình khơng theo
giặc với tất cả niềm tin và tình cảm của ơng. Đối với ông hai cũng như mọi người
nông dân khác, con trâu, mảnh ruộng, gian nhà là vô cùng quý giá nhưng họ thà mất
đi tất cả chứ không chịu mất nước và ý chí ý đã trở thành một truyền thống vô cùng
tốt đẹp của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tình cảm đẹp đẽ có tính chất truyền thống của người nơng dân Việt Nam là tình u
làng q đã được nâng lên thành tình u nước. Sự hịa quyện và gắn bó của tình u
q hương và tình yêu đất nước là nét mới mẻ trong nhận thức của người nông dân,


của quần chúng cách mạng trong giai đoạn văn học chống Pháp.


Với kếu cấu đơn giản, xoay quanh nhân vật ơng Hai với tình u làng sâu sắc, “Làng”
đã để lại trong lòng người đọc nhiều ý vị sâu sắc. Làng Nhà văn Kim Lân đã xây dựng
rất thành công nhân vật ông Hai với các phẩm chất tốt đẹp của người nông dân. Đồng
thời nhà văn cịn khơn khéo xây dựng tình huống thử thách làm bộc lộ chiều sâu tâm
trạng của nhân vật. Tác giả đã miêu tả đặc biệt tài tình nội tâm của nhân vật với
những suy nghĩ phức tạp, giằng xé. Tác giả đẩy các chi tiết đến cao trào rồi giải quyết
một cách nhẹ nhàng, thỏa đáng và có hậu, tạo hứng thú và bất ngờ cho người đọc,
người nghe. Cách sử dụng từ ngữ địa phương mộc mạc, gần gũi với nông dân trong
đối thoại, giao tiếp kết hợp với sự hiểu biết sâu sắc về cuộc sống của họ khiến những
trang viết của Kim Lân thật gần gũi nhưng không kém phần sâu sắc.


Nhân vật ông Hai gây ấn tượng mạnh mẽ và để lại nhiều tình cảm tốt đẹp, sự yêu mến,
trân trọng và cảm phục trong lòng người đọc. Tình u làng của ơng Hai mang tinh
chất truyền thống đã được nâng lên thành tình yêu nước nồng nàn như “ dịng suối đổ
vào sơng, dịng sơng đổ vào dải trường giang Vơnga, dịng sơng Vơnga đi ra biển..”.
Qua nhân vật ông Hai như là nông dân với những phẩm chất tốt đẹp bước từ đời thực
vào tác phẩm, có được những biểu hiện cụ thể, sinh động vè tinh thần yêu nước của
nhân dân ta trong cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc.


“Làng” đã trở thành một truyện ngắn đặc sắc, Kim Lân đã thành công trong việc thể
hiện những chuyển biến mới mẻ trong nhận thức và tình cảm của người dân Việt Nam.
Nhân vật ơng Hai đã trở thành một hình tượng điển hình cho những người nơng dân
Việt Nam cần cù, chất phác nhưng ln cháy bỏng tình u q hương, u đất nước.
Họ đã góp phần làm nên thắng lợi của cách mạng và là nhân tố trong sự nghiệp xây
dựng đất nước. Bản thân mỗi chúng ta cần phải học tập tấm gương của họ, ngày càng
yêu thương quê hương, đất nước mình hơn.


<b>Bài làm 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yêu làng, yêu nước sâu sắc, với sự hồ hởi say mê, tin yêu, chung thuỷ với kháng chiến,
với Bác Hồ.


Ông Hai nhân vật chính trong truyện là một người yêu làng, u nước tình u làng
của ơng có những nét đặc sắc, riêng biệt được thể hiện thành một đức tính đáng quý.
Là một nông dân suốt cuộc đời sống ở quê hương, gắn bó máu thịt với từng con
đường, từng nếp nhà, thửa ruộng, từng ngọn cỏ, cành cây và biết bao người ruột thịt,
xóm giềng, họ hàng gần xa, vậy mà giờ đây vì giặc ngoại xâm, ơng 2 phải xa rời quê
hương đi tản cư, sống nhờ nơi đất khách q người. Do đó lịng ơng đau đáu nhớ quê.
Ban ngày lo bận việc sản xuất, ổn định cuộc sống, chiều rồi buổi tối ông hai lại sang
hàng xóm giãi bày nỗi nhớ của mình. Trong câu chuyện, ông không ngớt lời khoe
những cái đẹp, điều hay ở q hương mình. Làng chợ Dầu q ơng đẹp lắm, đường là
phong cảnh sạch sẽ, cái cổng làng rộng như cổng thành… Ông khoe cả cái “sinh
phần” – lăng mộ – của viên tổng đốc người làng, mặc dầu đó là một chứng tích đau
khổ của dân làng, trong đó có ơng. Đặc biệt là ơng hai khối nhất khoe và kể nhiều
nhất là những ngày đầu CMT8. Quê hương được giải phịng, thốt khỏi ách cường
hào phong kiến và lũ tay sai thực dân. Dân làng ông bắt đầu cuộc sống mới. Đêm đêm
rậm rịch tiếng bước chân của đồn du kích tập qn sự, sáng, chiều râm ran tiếng trẻ
em học bài… lại cả những tiếng hát của thanh niên ngân vang trong những buổi cả
làng bàn việc nước, việc dân… nghe những chuyện ấy, mọi người đều thơng cảm với
lịng nhớ q da diết của ơng. Khơng chỉ nhớ mà ơng cịn ln tự hào, cho rằng làng
chợ Dầu của ơng đẹp nhất nhì thiên hạ. Đó là một người yêu quê hương tha thiết bằng
một tình cảm tự nhiên, hồn nhiên. Tình cảm đó bắt nguồn từ nững kỉ niệm trong cuộc
sống hằng ngày, từ những sự vật, con người gắn bó hàng ngày … Tình cảm đó thuần
phác và trong sáng biết bao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đồng chí biết cho bố con ơng. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông, cái lịng
bố con ơng là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì bao giờ dám đơn sai. Khi
ông tâm sự với con, ông Hai muốn bảo con nhớ câu “nhà ta ở làng chợ Dầu”. Đồng


thời ông nhắc con – cũng là tự nhắc mình “Ủng hộ Hồ Chí Minh”. Tình q và lịng
u nước của những người nông dân ấy rất sâu nặng và thiêng liêng biết bao. Ông Hai
đã trải qua những buồn vui, đau khổ, những tự hào, chua chát, những nguyện vọng và
hi vọng… hài hồ, gắn bó giữa q hương và tổ quốc.


Trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy thì cách mạng đã đổi đời cho những người nhân
dân như ông, ông nguyện đi theo và trung thành với cách mạng. Gạt sang một bên
tình cảm riêng của mình mà đi theo kháng chiến, khơng chịu theo Tây, sống với Tây.
Tình cảm gắn bó với cách mạng với Bác Hồ của những người nơng dân như ơng nó
chất phác, mộc mạc, sâu sắc, nó xuất phát từ đáy lịng, máu thịt.


Thấy được tình u làng, u nước của ơng Hai, ta hiểu và cũng mừng cho sự hớn hở
của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây được cải chính. Tình u làng, tình u
nước lại trở về gắn bó với nhau ngày càng sâu sắc, thắm thiết hơn trong lòng người
nông dân chân chất này. Từ ngày ông Hai không phải dằn vặt trong sự lựa chọn khắc
nghiệt giữa làng và nước, cái vui của ông Hai là cái vui của một con người yêu quê
hương, đất nước sâu sắc. Niềm vui khiến ông lão như trẻ con “lật đật, bơ bơ” kể về
làng mình bị đốt nhẵn. Nhà của ông bị cháy rụi mà ông không để í, không đau buồn,
ông chỉ biết rằng lúc này ông làm kháng chiến và ơng lão bây giờ có thể tự hào, hãnh
diện ngồi kể về cái làng chợ Dầu kháng chiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khiến họ đứng lên bảo vệ q hương, bảo vệ chính mình. Cách mạng mang đến cho
họ cuộc đời mới, họ phải bảo vệ lấy hạnh phúc đó của mình.


Vẻ đẹp tâm hồn của ơng Hai làng Chợ Dầu tiêu biểu cho những người nông dân Việt
Nam tuy trình độ văn hố thấp nhưng đã có ý thức giác ngộ cao, tha thiết yêu quê
hương, Tổ quốc. Nói cách khác, quê hương – Tổ quốc đối với mỗi người Việt Nam
chúng ta ln gắn bó trong niềm tự hào nồng thắm! Sự mở rộng và thống nhất tình
yêu quê hương trong tình yêu đất nước là nét mới trong nhận thức và tình cảm của
quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống pháp đã trú trọng làm nổi


bật. Truyện ngắn làng của Kim Lân là một trong những thành công đáng quý ấy!


<b>Bài làm 3</b>


Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài sinh năm 1921, quê ở Hà Bắc. Là nhà văn
chuyên viết truyện ngắn, ơng đã có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng 8. Là
nhà văn am hiểu sâu sắc, gắn bó với nơng dân và nơng thơn, Kim Lân hầu như chỉ
viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân.


Truyện ngắn “Làng” là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân được viết
trong thời kì đầu của cuộc khánh chiến chống Pháp (1948). Đây là một tác phẩm độc
đáo viết về lòng u nước của ơng Hai, lịng u nước này xuất phát từ tình yêu quê
hương, yêu làng sâu sắc của ông. Tình cảm và ý nghĩa này đã trở thành phổ biến ở
mỗi người nông dân VN ta trong những ngày đầu chống Pháp.


Ông Hai yêu cái làng chợ Dầu của ông thật đậm đà, tha thiết, yêu đến nỗi đi đâu ông
cũng khoe về cái làng của ông. Kể về làng chợ Dầu, ơng nói một cách say sưa mà
khơng cần biết người nghe có chú ý hay khơng. Ơng khoe làng ơng có nhà ngói san
sát, sầm uất, đường trong làng lát toàn bằng đá xanh, trời mưa đi từ đầu làng đến cuối
xóm bùn khơng dính đến gót chân. Tháng 5 ngày 10 phơi rơm và thóc tốt thượng
hạng, khơng có lấy một hạt thóc đất. Ơng còn tự hào về cái sinh phần của tổng đốc
làng ơng. Ơng tự hào, vinh dự vì làng mình có cái nét độc đáo, có bề dày lịch sử.
Nhưng khi cách mạng thành cơng, nó đã giúp ơng hiểu được sự sai lầm của mình. Và
từ đó, mỗi khi khoe về làng là ông khoe về những ngày khởi nghĩa dồn dập, những
buổi tập quân sự có cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập. Ơng cịn khoe cả những
hố, những ụ, những hào,… lắm cơng trình khơng để đâu hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

truyền thống và tâm lý chung của mọi người nơng dân thời bấy giờ. Có thể tình yêu
nước của họ bắt nguồn từ cái đơn giản, nhỏ: cây đa, giếng nước, sân đình… và nâng
cao lên đó chính là: tình u đất nước. Tới đây, là chợt nhớ đến câu nói bất hủ của nhà


văn I-li-a Ê-ren-bua: “lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc”. Những ngày ở làng Thắng, ông Hai suốt ngày ra trụ sở để nghe ngóng tin tức
về làng chợ Dầu và ơng nghe tin cả làng ông Việt gian theo tây. Cổ ông lão “nghẹn
ắng lại, da mặt tê rân rân” ông lão lặng đi, tưởng như khơng thể thở được. Ơng cảm
thấy đâu đớn và nhục nhã vì cái làng chợ Dầu yêu q của mình theo giặc. Ơng
nguyền rủa bọn theo Tây: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi
làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. Cũng chính từ lúc ấy, ơng
khơng dám đi đâu hết, suốt ngày ru rú trong nhà và nghe ngóng tin tức. Đến khi mụ
chủ nhà đến báo khơng cho gia đình ơng ở nữa, ơng thấy tuyệt đường sinh sống và
ông nảy ra ý định: “hay là quay về làng?” nhưng rồi ý nghĩ đó lập tức bị ơng lão phản
đối ngay vì: “làng thì u thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù” Có thể nói với ông
Hai, làng và nước bây giờ đã trở thành đối địch. Hai tình cảm này đã dẫn đến cuộc
xung đột nội tâm trong lịng ơng. Nhưng trong đó, tình yêu đất nước được ông Hai đặt
lên trên hết.


Phải thực sự am hiểu sâu sắc về con người, nhất là tâm lí của người dân thì Kim Lân
mới diễn tả đúng tâm trang nhân vật như vậy. Trong những ngày này, nỗi niềm và tâm
sự của ông được thể hiện trong những lời trị chuyện của ơng với đứa con út. Trò
chuyện với con như là để thanh minh cho làng mình. Ơng hỏi con: “con ủng hộ ai?”
Thằng bé giơ tay mạnh bạo và rành rọt: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm”. Cái
lịng của bố con ơng là thế đấy “chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”.


Thế rồi, một tin khác lại đính chính rằng làng ông không theo giặc. Những nỗi lo âu,
xấu hổ tan biến. Thay vào đó là nỗi vui mừng, sung sướng. Ơng đi từ đầu làng đến
cuối xóm khoe cái tin làng mình khơng theo giặc, khoe cả cái việc nhà ông bị đốt
cháy một cách sung sướng, hả hê: “bác Thứ đâu rồi! Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt
nhà tơi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! ơng chủ tịch làng tơi vừa mới lên trên này cải chính, ông
ấy cho biết… cái tin, cái tin làng chợ Dầu chúng tơi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết!
tồn là sai sự mục đích cả” Qua lời khoe của ông Hai, điều làm ta cảm động đó là ông
không hề tiếc hay buồn khi ngôi nhà của ông bị đốt. Niềm vui vì làng khơng theo giặc


đã chống hết tâm trí ơng. Mọi đau khổ, buồn tủi đã được rũ sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VN sau cách mạng tháng 8. Họ đã đặt tình yêu đất nước lên trên tình yêu làng. Kim
Lân thật thành công trong nghệ thuật xây xựng truyện, nhất là nghệ thật sử dụng ngôn
ngữ nhân vật mà ơng Hai là điển hình. Lời nói của ông hai đúng là lời nói của những
người nông dân thời bấy giờ, kể cả những từ dùng sai: “bác Thứ đâu rồi… Láo! Láo
hết! toàn là sai sự mục đích cả”. Bên cạnh đó Kim Lân cịn thành cơng trong việc
miêu tả tâm lý nhân vật. Diễn biến tâm lý của ông Hai từ đầu đến cuối truyện thật cảm
đông. Yêu làng đến nỗi đi đâu cũng khoe về làng. Khi biết làng bị tình nghi theo giặc
thì ơng đau khổ, tủi nhục và khi biết làng mình khơng theo giặc, ơng sung sướng,
thậm chí cịn khoe cả tin nhà mình bị đốt cháy một cách vui sướng, hả hê. Xây dựng
được những chi tiết ấy, miêu tả sự phát triển tâm lý nhân vật như vậy, Kim Lân đã
chứng tỏ được tài nghệ của mình.


Truyện “Làng” là một tác phẩm khá thành cơng khi viết về lịng u nước, yêu làng
của người nông dân VN thời kháng chiến chống Pháp. Kim Lân đã thể hiện được tài
năng của mình qua tác phẩm này. Đọc tác phẩm giúp ta hình dung được một thời kỳ
chống Pháp sơi nổi của nhân dân, mọi người một lòng theo Bác, theo Đảng kháng
chiến đến cùng, có lẽ vì vậy mà cuộc chiến của ta đã dành được thắng lợi vẻ vang.


<b>Đề bài 2: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lịng mẹ”</b>
<b>(“Những ngày thơ ấu” của Ngun Hồng).</b>


<b>Bài làm 1</b>


Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác
của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: Tình mẫu tử là
nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ
có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt khơng gì chia cắt
được


Trước khi gặp mẹ: Nói một cách cơng bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngồi cuộc sống của
cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn cịn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì cịn
có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi.
Nhưng liệu có thể gọi là gia đình khơng khi chính những người thân – mà đại diện là
bà cơ ruột lại đóng vai trị người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng
quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa
con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cơ đã gieo rắc vào lịng cậu.
“Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những hồi nghi
để tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ
nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lịng
thương u và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”
Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lịng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải
gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có
chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở
thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi
lại im lặng cúi đầu xuống đất: Lịng tơi thắt lại, kh mắt tơi đã cay cay”


Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy
được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ. Ta chợt ghê
sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trị tra tấn gặm
nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hồ chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt
tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép rồi chan hồ đầm đìa ở cằm và cổ”.


Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước
những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ
mẹ mình, bất chấp những thành kiến ác độc: “Chỉ vì tơi thương mẹ tơi và căm tức sao
mẹ tơi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách


giấu giếm… Tôi cười dài trong tiếng khóc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong
tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm. Trong thâm
tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào ốn trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con khơng? Có
lẽ khơng bao giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực
trong lòng cậu bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ – cảm giác được chở che, bảo bọc, được
thương yêu, an ủi. Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh
động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ. Mỗi khi
đứng trước mẹ, có lẽ mỗi một người trong chúng ta cũng sẽ cảm nhận được tình mẹ
giống như cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi thì tơi ồ lên khóc rồi
cứ thế nức nở”. Khơng khóc sao được, khi những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát,
khi cậu bé có được cảm giác an tồn và được chở che trong vịng tay mẹ.


Thật đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc: “Phải bé lại và
lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹ vuốt
ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vơ
cùng”. Mẹ đã trở về cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lịng mong nhớ và
khát khao bé nhỏ của mình. Có lẽ khơng cần phải bình luận thêm nhiều.


<b>Bài làm 2</b>


Trong mỗi chúng ta có lẽ “tình mẫu tử” vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng
nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm
thiêng liêng ấy trong đoạn trích: Trong lịng mẹ của nhà văn Ngun Hồng. Đọc đoạn
trích người đọc khơng khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành
cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách khơng kém
phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, xoi mói độc
địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát
khao cũng được đền đáp, Hồng đã ở “trong lòng mẹ”.



Chú bé Hồng – nhân vật chính của truyện lớn lên trong một gia đình sa sút. Người cha
sống u uất, trầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Người mẹ có trái tim
khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hơn nhân khơng có
hạnh phúc. Sau khi chồng chết, người phụ nữ đáng thương ấy vì quá cùng quẫn phải
bỏ con đi tha hương cầu thực và bị người đời gán cho cái tội “chưa đoạn tang chồng
mà đã chửa đẻ với người khác”. Hồng phải sống cuộc sống mồ cơi cha, thiếu vắng
tình thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng
chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi.


Trái lại với thái độ căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em
nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lịng khi ln phải nghe những lời mỉa mai,
bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

– Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không?


Câu hỏi đầy ác ý ấy xốy sâu vào tâm can của Hồng. Hồng hình dung vẻ mặt buồn rầu
và sự hiền lành của mẹ, lại nghĩ tới những đêm thiếu thốn tình mẹ khiến Hồng phải
khóc thầm thì Hồng muốn trả lời cơ là: “có”. Nhưng cậu bé đã nhận ra ý nghĩ cay độc
qua cách cười “rất kịch” của cô, cô chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những mối hồi
nghi về mẹ cậu.


Hồng đã cúi mặt khơng đáp, sau đó Hồng nở nụ cười thật chua xót.


Hồng hiểu mẹ, hiểu được vì hồn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Em đã khóc vì thương
mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất cơng. Em khóc vì thân trẻ yếu đuối, cơ đơn không sao
bênh vực được mẹ. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hủ tục phong kiến vơ
lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: “Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là
một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thơi”.



Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con
người, những tập tục đáng phê phán.


Tình thương ấy còn được biểu hiện rất sinh động, rất cụ thể trong lần gặp mẹ.


Thống thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hồng liền chạy, đuổi theo bối rối
gọi: ”Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ… ơi!”.


Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lâu nay bị
dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được
chiếc xe đó, Hồng được lịng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng ồ
khóc.


Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá
không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức
dồn nén được giải toả.


Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm
dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve.


Trong giây phút này, Hồng như sống trong “tình mẫu tử” hạnh phúc ấy – Hạnh phúc
trong lịng mẹ khơng chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao
khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu
đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo
phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng.
Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở
ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta


ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người. Trong lịng mẹ chính là lời
khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử!


<b>Đề bài 3: Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của</b>
<b>Nam Cao.</b>


<b>Bài làm</b>


Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,… Nam Cao là một cái tên không thể thiếu khi
nhắc tới những nhà văn hiện thực nhân đạo. Tham gia vào dòng văn học 1930-1945
tuy là muộn so với các nhà văn khác nhưng bằng cách “khơi những nguồn chưa ai
khơi” Nam Cao đã ghi vào lòng độc giả những ấn tượng riêng và có một vị trí đứng
vững chắc. Ơng viết rất nhiều tác phẩm như “Sống mòn”, “Một bữa no”, “Đời
thừa”… nhưng không thể không kể tới tác phẩm “Lão Hạc”. Nhân vật Lão Hạc trong
truyện là một nhân vật đã để lại trong người đọc ít nhiều suy nghĩ.


Lão Hạc là một lão nơng nghèo nhưng có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý.Nhân vật
Lão Hạc là nhân vật điển hình, đại diện cho mỗi tầng lớp người nơng dân rơi vào hồn
cảnh trớ trêu nhưng tốt lên những vẻ đẹp tâm hồn sáng trong.


Lão Hạc có một cuộc đời hết sức bi thảm. Vợ lão mất sớm, một mình lão gà trống
ni con. Đến tuổi anh con trai lấy vợ thì nhà lão nghèo quá, nhà gái lại thách cao,
nên anh con trai không lấy được vợ, phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão ngày ngày,
vị võ mong mỏi con về, đơn độc, chỉ có con chó Vàng – kỉ vật của con bầu bạn cùng.
Lão sống qua ngày, trong cái đói nghèo và đơn độc. Và chính vì đói, vì nghèo như thế,
nên cuối cùng, lão phải bán đi người bạn duy nhất của lão, chỗ dựa cuối cùng của lão
– cậu Vàng. Để giữ được tấm lịng thanh sạch của mình, lão phải ăn bả chó tự tử, chết
như một con chó. Cuộc đời của lão Hạc là một cuộc đời đơn độc, quay quắt trong cái
đói nghèo, bị cái đói nghèo đày đọa. Nam Cao đã thông qua cuộc đời của lão Hạc để
tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, dồn đẩy người nông dân tới bước đường cùng


bằng tiếng nói đanh théo, nhưng khơng kém phần chua xót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

giàu ăn cơm bát; lão ăn gì cũng khơng quên phần nó, gắp cho nó một miếng, lão ăn
bao nhiêu, nó cũng ăn như thế, thậm chí có phần hơn lão… Lão cũng coi nó như một
người bạn, ngày ngày lão tâm sự, trị chuyện với nó như thể nó cũng là một con người.
Lão đối với một con chó, một lồi vật mà ơng giáo cho là sinh ra để người ta giết thịt
lại nhân hậu, yêu thương đến vậy thì với con người, lão con đối xử đến như thế nào
nữa? Tấm lòng của lão quả thật khiến chúng ta cảm phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lão Hạc mang một tấm lòng tự trọng cao cả. Lão tự trọng từ với một con chó, với con
trai lão, với bà con hàng xóm, với ơng giáo và với cả chính bản thân mình.Khi bán
con chó, lão đau khổ, vì lão “bằng này tuổi đầu mà cịn trót lừa một con chó”. Lão
nhớ ánh mắt của cậu Vàng, mà theo như lời lão là một ánh mắt đầy trách móc, mắng
lão tệ hại: “A!Lão già tệ lắm!Tôi ăn ở với lão thế mà lão đối xử với tôi thế này à?”.
Ánh nhìn đó làm lão ám ảnh và day dứt khơng nguôi. Lão từ chối mọi sự giúp đỡ của
ông giáo, lão lại chuẩn bị sẵn tiền làm ma cho bản thân, gửi ơng giáo, để khi lão có
việc thì ơng giáo đưa ra, coi như là của lão có chút ít, cịn lại thì nhờ bà con hàng xóm
cả. Lão làm vậy để khơng phiền lụy tới ai. Từ đó, lão bòn vườn, mò cua,ốc, trai ăn để
sống qua ngày, thà chết chứ khơng chịu mắc nợ ai. Có lẽ hành động bán cậu Vàng của
lão chính là bước chuẩn bị cho cái chết của lão. Lão xin Binh Tư ít bả chó với lý do
bắt cho nhà khác – một lý do làm Binh Tư tự nghĩ lão giả bộ hiền lành thế nhưng
cũng ghê ra phết, một lý do làm ông giáo hiểu lầm lão, hiểu lầm một con người đã
“khóc vì trót lừa một con chó, một con người nhịn ăn để có tiền làm ma”.Vậy nhưng
hóa ra, lão ăn bả chó để tử tự, để giữ vẹn nguyên tấm lòng trong sáng của lão. Lão ăn
bả chó, lão chết như một con chó, vật vã, quằn quại trong đau đớn, để chuộc tội với
cậu Vàng. Lão ăn bả chó cũng là để khơng bị cuộc sống dồn đẩy, bị tha hóa biến chất
như Binh Tư, hay Chí Phèo… Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với
con lão. Lão sống mà phải dựa vào tiền của con thì thà lão chết con hơn. Lão Hạc có
một tấm lịng thật đáng. Lão Hạc có một tấm lịng thật đáng trân trọng – lịng tự trọng
của lão nông nghèo nhưng trong sạch. Lão chọn “chết trong còn hơn sống đục” khi bị


dồn vào đường cùng.Tấm lòng nhân đạo của Nam Cao đã được thể hiện rất rõ. Thông
qua cuộc đời bi thảm, nhưng phẩm chất thì sáng trong của lão Hạc, Nam Cao quả đã
“khơi được những nguồn chưa ai khơi” và chính điều này đã đưa ơng lên một vị trí
vững chắc trong dòng văn học 1930-1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vật lão Hạc được thể hiện qua những hành động, lời nói của lão, nhiều đoạn đối thoại
mà như độc thoại. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng nhiều khẩu ngữ, làm câu chuyện
chân thực, sinh động, gần gũi với người nông dân.


Nhân vật lão Hạc quả thật đã để lại trong lòng người đọc ít nhiều suy nghĩ. Qua đó
cũng thể hiện tài năng,tấm lòng của Nam Cao. Phải là một cây bút xuất sắc, một nhà
văn thấu hiểu, am tường về người nông dân tới tận cùng, dành cho họ những tình cảm
u mến, trân trọng cảm thơng sâu sắc mới viết nên một truyện ngắn hay như thế. Với
một nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên, Nam Cao đã khẳng định được tên
tuổi của mình. Ơng đã “khơi được những nguồn chưa ai khơi” và ghi lại trong lịng
độc giả những tình cảm u mến.


<b>Đề bài 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện</b>
<b>“Chiếc lược ngà”</b>


<b>Bài làm 1</b>


Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm
động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon
sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm độngnhất là
đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”.


Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo
tiếnggọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín
nămđằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại


vợcon. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê,
mộtlàng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu – con gái
anhsẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi cịn gì.
Mangmột nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nơn nóng cho mau về đến nhà.


Khơng chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!”
thậttha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh
vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại
vớinhững điều anh Sáu mong chờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bữa sau, cũng là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạymua
thức ăn. Trước khi đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nồicơm quá to mà
bé thu thì cịn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sơi khơng tìm được cáchnào để chắt nước,
loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôirồi, chắt nước dùm cái!”
anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thếnhưng, nó nghĩ ra cách lấy vá
múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọianh Sáu bàng “Ba”. Con bé thật
đáo để!


Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén.Lúc
đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung t. Giận q,khơng kìm
được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mơng nó. Thế là bé Thu vội chạyra xuồng mở
“lịi tói” rồi bơi qua sơng lên nhà bà ngoại.


Phép chỉ còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới.Bao
nhiêu mơ ước được hơn, ơm con vào lịng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉcàng làm
cho anh thêm đau lịng và gần như anh khơng cịn để ý đến nó nữa.


Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. ChịSáu
cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơmột
mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây đểtiễn chân anh


Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu khơng cịn cái vẻ bướng bỉnh,ương ngạnh nữa , mà
thống một nét buồn trơng đến dễ thương. Nó nhìn mọi người,nhìn anh Sáu. Đến lúc
mang ba lơ và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìnquanh tìm bé Thu. Thấy con,
dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lêntrong anh nên anh chỉ đứng nhìn con
với bao nỗi xót xa … cuối cùng, anh cũngphải nói lên lời chia tay với con mà không
hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba”thiêng liêng ấy.Thật là đột ngột và không ngờ,
bé Thu chạy đến bên anh Sáu vàtiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động biết nhường
nào. Nó ôm chầm thật chặtnhư không muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc thật nhiều và
thét lên những lời khiếnmọi người xung quanh đều xúc động: “Không cho ba đi nữa,
ba ở nhà với con!”


Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lịng, anh Sáu cũng chỉ biết ơm con vàkhóc
cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừamới nhận được
tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chiatay với con để trở về
đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Làm sao chấp nhận một người xa lạ mà khuôn mặt không giống trong tấm ảnh mà
mẹnó thường ngày vẫn nói với nó đó là “ba” được. Chính vết sẹo qi ác kia đã
làmcho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu. Sau khi hiểu rõ nguyên
nhâncủa vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn.
Tìnhcảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lịng em. Tình cảm đó được thể
hiệnbằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.] Ba
ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rấtngặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này
là một trong muôn ngàn nghịchcảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi
vì những ngộ nhận đángthương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam
ta trong những năm kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.


<b>Bài làm 2</b>


Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm


động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớp con
sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là
đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”.


Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng
gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng
đẵng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con.


Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ
bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu – con gái anh sẽ rất vui
mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi cịn gì. Mang một nỗi
niềm rạo rực, phấn chấn, anh nơn nóng cho mau về đến nhà.


Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật
tha thiết. Ta có thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừa bước
đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều
anh Sáu mong chờ. Bé Thu trịn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của
bé Thu khiến anh Sáu sững sờ, đau khổ. Cịn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh
hết lòng thương yêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây trở nên xa lạ
đến mức phũ phàng ấy.


Thế rồi, anh Sáu tìm mọi cách gặp con để làm quen dần vì anh nghĩ rằng khi anh đi nó
vừa mấy tháng tuổi nên nó lạ. Anh mong sao nó gọi một tiếng “ba”, vào ăn cơm nó
chỉ nói trống khơng “Vơ ăn cơm!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

mà bé Thu thì cịn nhỏ, vậy mà khi nồi cơm sơi khơng tìm được cách nào để chắt
nước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu một lúc rồi kêu lên: “Cơm sôi rồi, chắt nước
dùm cái!” anh Sáu vẫn ngồi im, chờ đợi sự thay đổi của nó. Thế nhưng, nó nghĩ ra
cách lấy vá múc ra từng vá nước chứ nhất định không chịu gọi anh Sáu bằng “Ba”.
Con bé thật đáo để!



Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén. Lúc
đầu nó để đó rồi bất thần hất cái trứng ra làm cơm đổ tung t. Giận q, khơng kìm
được nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mơng nó. Thế là bé Thu vội chạy ra xuồng mở
“lịi tói” rồi bơi qua sơng lên nhà bà ngoại.


Phép chỉ cịn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở về đơn vị để nhận nhiệm vụ mới. Bao
nhiêu mơ ước được hôn, ôm con vào lòng từ bấy lâu nay của anh Sáu giờ chỉ càng
làm cho anh thêm đau lòng và gần như anh khơng cịn để ý đến nó nữa.


Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh cũng khá đông nên anh cứ bịn rịn mãi. Chị Sáu
cũng lo sắp xếp đồ đạc cho chồng, không ai quan tâm bé Thu đang đứng bơ vơ một
mình bên cửa nhà. Thì ra nó theo bà ngoại trở về vì bà ngoại sang đây để tiễn chân
anh Sáu. Giờ này, trên gương mặt Thu không cịn cái vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh nữa,
mà thống một nét buồn trơng đến dễ thương. Nó nhìn mọi người, nhìn anh Sáu. Đến
lúc mang ba lơ và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìn quanh tìm bé Thu. Thấy
con, dường như mọi việc trong ba ngày phép hiện lên trong anh nên anh chỉ đứng
nhìn con với bao nỗi xót xa … cuối cùng, anh cũng phải nói lên lời chia tay với con
mà khơng hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba” thiêng liêng ấy. Thật là đột ngột và
không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu và tiếng “Ba!” được thốt lên thật cảm động
biết nhường nào. Nó ơm chầm thật chặt như khơng muốn rời ba nữa. Nó khóc, khóc
thật nhiều và thét lên những lời khiến mọi người xung quanh đều xúc động: “Không
cho ba đi nữa, ba ở nhà với con!”


Sung sướng, hạnh phúc và cũng thật đau lòng, anh Sáu cũng chỉ biết ơm con và khóc
cùng với con. Rồi cũng đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng. Vừa mới nhận
được tiếng “ba” của đứa con thân yêu cũng là lúc phải nghẹn ngào chia tay với con để
trở về đơn vị làm tròn trách nhiệm khi đang ở quân ngũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vết sẹo hằn trên gương mặt của ba, bé Thu mới thấy hổ thẹn và ăn năn. Tình cảm cha


con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lịng em. Tình cảm đó được thể hiện bằng thái độ,
cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ơm chầm lấy anh Sáu. Ba ngày phép ngắn ngủi
nhưng lại rất nặng nề với anh Sáu và bé Thu. Nghịch cảnh này là một trong muôn
ngàn nghịch cảnh khác mà đã có biết bao gia đình phải ngậm ngùi vì những ngộ nhận
đáng thương. Đó cũng là một sự thật đau lòng của nước Việt Nam ta trong những năm
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.


Chiến tranh đã đi qua nhưng qua tài liệu chúng ta có thể thấy được chiến tranh tàn ác
như thế nào và khiến đời sống của chúng ta nhà tan, cửa nát, mất mát và chia li. Đọc
truyện ngắn Chiếc Lược Ngà chúng ta có thể thấy được lòng yêu thương con sau bao
nhiêu năm xa cách như thế nào, nó đã làm rung động biết bao trái tim khi đọc qua tác
phẩm này.


<b>Bài làm 3</b>


Chiến tranh! Hai tiếng vang lên nghe thật thương tâm, cũng chính vì hai tiếng đó mà
bao người phải khổ đau. Chiến tranh tàn khốc, gây ra các cuộc sinh ly tử biệt, vợ xa
chồng, cha xa con, con xa nhà. Chiến tranh không thể tha thứ khi đã cướp đi sinh
mạng, xương máu của biết bao người con Việt Nam, nhưng một phần nào, ta cũng
càm ơn chiến tranh, bởi vì khơng có nó, những tình cảm thiêng liêng nhất của cuộc
đời không thể nào bộc lộ ra hết được, tình u đơi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình
u quê hương và đặc biệt nhất là tình cảm gia đình. Nguyễn Quang Sáng một nhà
văn của thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đã ngưỡng mộ trước thứ tình
cảm cao đẹp này, ơng đã khai thác và xây dụng nên câu chuyện về cuộc gặp gỡ của
hai cha con đầy xúc động, đó là “Chiếc lược ngà” được ông viết vào năm 1966.


Câu chuyện kể về cha con ông Sáu và bé Thu sau hơn tám năm xa cách mới có dịp
gặp lại nhau, nhưng Thu đã khơng nhận ra cha mình chỉ vì một vết sẹo dài trên má,
thay vào đó là sự vơ cảm, thờ ơ như căm ghét ông. Nhưng rồi thật bất ngờ, khi ông
Sáu chuẩn bị lại đi, Thu mới chịu kêu lên tiếng “ba” với ơng Sáu, khơng cịn đủ thời


gian để yêu thương nhau, ông Sáu đã ra chiến khu và làm chiếc lược cho con mình.
Nhưng cũng sau khi ông làm sau, ông đã hy sinh bởi bọn giặc, trong vài giây cuối
cuộc đời, ông đã kịp trao lại chiếc lược cho bác Ba – người bạn của ông và nhờ đưa
lại cho Thu, rồi ông mới ra đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chiến tranh, tình cảm ấy vẫn khơng biến mất mà vẫn còn ẩn chứa trong mỗi con người.
Điều đó đã được thể hiện một cách sâu sắc qua nhân vật ơng Sáu.


Ơng Sáu cũng như bao người nơng dân Việt Nam khác, ông phải đi theo tiếng gọi của
Tổ Quốc, mà đành bỏ lại phía sau những gì thân thương nhất của đời mình, ruộng
nương, nhà cửa, vợ và cả người con chưa đầy tuổi của mình. Xa nhà suốt tám năm,
từng nỗi nhớ lại càng lớn thêm và ngày càng chồng chất:


“Anh đi anh nhớ quê nhà


Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương”


Nhớ quê, nhớ nhà, nhớ tình làng nghĩa xóm, và ơng nhớ da diết đứa con gái của mình.
Bởi vì xa con đến tám năm, chưa một lần ơng được nghe thấy tiếng nói của con, chưa
một lần tận mắt thấy người con bé bỏng, có chăng chỉ là một tấm hình mà vợ ơng đã
gửi, hịa bình lập lại, được về nhà chỉ có ba ngày ngắn ngủi, ơng vơ cùng hạnh phúc.
Cùng người bạn, bác Ba, ông về thăm nhà, cốt là để gặp con mình, đã xa con q lâu
nên lịng ông cứ nôn nao khi đến gần hơn với nhà, “…cái tình người cha cứ nơn nao
trong người anh”. Và lòng háo hức, niềm khát khao được thấy con, đã thúc giục ơng
khơng thể chậm trễ được nữa khi nhìn thấy đứa bé giống đứa con mà mình đã nhìn
qua tấm ảnh, “…không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xơ
chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với”. Rồi hành động đã chuyển thành tiếng nói và
những biểu hiện trên khn mặt ơng, ơng kêu to một tiếng: Thu! Con, lại gần con ông
xúc động vô cùng”.. vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ
sợ”, bật lên hai câu với giọng run run: “Ba đây con!”. Qua tất cả những điều đó, ta


thấy được ở ơng là một niềm thương con da diết, nhớ con và khao khát gặp con, chính
vì thế ơng đã khơng ngăn cản được cảm xúc của mình dâng trào. Nhưng con người ta
lại hy vọng quá mức vào một điều để rồi thất vọng cũng vì điều đó, từ một cảm giác
vui sướng tột cùng, thay vào đấy là sự hụt hẫng vơ bờ của cảm xúc, ơng bàng hồng
trước sự sợ hãi, lạnh lùng, xa lánh của bé Thu, niềm háo hức đã trở thành nỗi đau,
“…nỗi đau như khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay bng xuống
như bị gãy”. Đó chắc chắn là một cảm giác rất đau đớn và thất vọng, nỗi đau ấy có lẽ
cịn đau hơn khi ơng phải hy sinh trên mặt trận, khi ông mong quay về sẽ được nghe
lại tiếng gọi: “Ba” mà ông chưa từng được nghe từ đứa con bé bỏng của mình, qua đó
ta thấy lịng yêu thương con của ông Sáu là rất chân thực và vô cùng to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ra yêu thương bé Thu, cố gắng xóa bỏ một đoạn ngăn cách giữa hai cha con, thì Thu
lại nới rộng thêm khoảng cách đó ra. Thứ ơng nhận được chỉ là những lời nói trống
khơng, sự vơ cảm tàn nhẫn của bé Thu. Nỗi đau tinh thần lại càng lớn dần, khiến ông
không thể khóc mà chỉ cười được thôi “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu
vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khóc được, nên anh cười vậy thơi”, nụ cười
mang trong đó là sự ngượng ngạo, sự bất đắc dĩ, cười chỉ để quên đi nỗi đau vơ bờ
bến nhưng nỗi đau vẫn cịn trong lịng. Và từ tâm trạng thất vọng, ơng đã trở thành
tuyệt vọng khi bé Thu hất trứng cá ra khỏi bát, khơng thể kìm nén được nữa, bây giờ
cũng không thể cười được, nên ông đành giận dữ và đánh thật mạnh vào mông bé Thu
rồi hét lên rằng: “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?”. Thật là khổ tâm cho ơng, tình u
chưa thể hiện được bao nhiều, đã phải đánh con, nỗi đau đánh con còn lớn hơn cả nỗi
đau con khơng nhận ra cha, bởi vì đánh con tức là phủ nhận tất cả niềm yêu thương
mà ơng đã dành cho con mình, nhưng ơng đành thế, vì ơng muốn con biết ơng chính
là người cha của em.


Và rồi, nỗi tuyệt vọng càng kéo dài không nguôi đi được, nhưng ông vẫn không ghét
con, chào tạm biệt con ơng cũng chỉ nói nhỏ nhẹ: “Thơi! Ba đi nghe con!”. Nhưng
một lần nữa, chuyện lại càng trớ trêu và đầy bất ngờ, lúc ông cảm thấy không cịn một
chút hy vọng gì thì bé Thu lại kêu dài một tiếng như xé toang cả khoảng không gian


im lặng: ” Ba…a…a…Ba” và điều đó là một món quá vô cũng ý nghĩa đối với ông,
yêu con mà phải chịu cảnh thờ ơ của con đến mức giận dữ khơng kìm nén được thì
giờ đây cịn gì bất ngờ và hạnh phúc hơn nữa. Chính tiếng kêu tha thiết của bé Thu đã
làm một người lính như ơng phải tỏ ra mềm yếu, và xúc động vô cùng, không thể nào
ngăn được ông trào nước mắt “…anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước
mắt, rồi hơn lên mái tóc con” Niềm vui sướng có pha lẫn một chút tiếc nuối vì giờ đây
ơng khơng thể dành thời gian yêu thương con được nữa, ông phải đi rồi, bởi vậy,
mang theo lời hứa “chiếc lược” cũng là lời hứa sẽ quay về nhà để được ở bên con
nhiều hơn. Nhưng ước sao ông hãy ở lại bên bé Thu một lúc mà đừng ra đi quá sớm,
bởi vì lúc ơng lần đầu nghe tiếng gọi “Ba” của Thu cũng là lần cuối cùng mà ông
được nghe và thấy mặt con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cảm gia đình khiến chúng ta như biến thành một con người khác, cũng như ơng Sáu là
một người lính, nhưng với sự nhớ con vô bờ bến, ông đã trở thành một nghệ nhân kiệt
xuất với dụng cụ chỉ là một vỏ đạn và thứ ơng chỉ có thể làm duy nhất là chiếc lược
ngà cho riêng con gái mình. Khơng chỉ vậy, thời gian ông làm chiếc lược là thời gian
mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, khắc lên trên cây lược dịng chữ: ” u nhớ tặng
Thu con của ba”, ơng muốn ghi dấu thời khắc quan trọng này, chính tình cha con đã
làm ơng thêm mạnh mẽ để có thể quên đi mùi đạn khói của chiến tranh mà vẫn tiếp
tục nâng niu chiếc lược cho con gái. Nhưng rồi mọi chuyện thật tồi tệ, chiến tranh tàn
ác hơn thế, tạo ra vết sẹo để Thu không nhận ra cha, lại còn dập tắt một niềm khao
khát nhỏ nho là được tận tay trao chiếc lược cho đứa con gái của mình, ơng Sáu đã bị
chiến tranh giết chết, một vỏ máy bay giặc bắn vào người ông. Tưởng như một vết
thương nặng có thể khiến ơng ra đi lập tức, nhưng ông trút hết những hơi thở cuối
cùng bằng việc thò tay vào chiếc túi đẫm máu để lấy ra chiếc lược ngà và trao lại cho
người đồng đội nhờ đưa cho bé Thu, đến lúc đó, ơng mới chịu “…nhắm mắt đi xuôi”.
Một hành động thật thiêng liêng cao đẹp, chính tình phụ tử đã góp sức cho ông làm
công việc cuối cùng này, “…tình cha con là khơng thể chết được”, tình cha con được
khẳng định là một tình cảm bất diệt, cao q, chiến tranh có thể làm sứt mẻ tình cảm
gia đình, những khơng thể làm tổn thương đến tình cảm cha con, bởi vì trong chiến


tranh, tình cha con lại càng sâu nặng và thắm thiết hơn, chiếc lược ngà mà ông Sáu đã
gửi lại ở cuối đoạn trích chính là một nhân chứng chân thực nhất về tình cảm đẹp đẽ
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Rồi trong những ngày nghĩ phép của ông Sáu, đáp lại một niềm mong mỏi kêu lên
tiếng “Ba” của ông, Thu chỉ tỏ ra thờ ơ với ơng, nói trống không và kiên quyết không
kêu lên tiếng “Ba” nào mà tự mình làm cơng việc chắt nước.


“Vơ ăn cơm!… Cơm chín rồi!… Con kêu rồi mà người ta khơng nghe…. Cơm sôi rồi,
chắt nước giùm cái…. Cơm sôi rồi nhão bây giờ!”


Hàng loạt những câu nói của bé Thu cho thấy một sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của cô
bé. Từ “người ta” mà em dùng để gọi ông Sáu cho thấy một sự nhất quyết không lên
bất cứ tiếng “Ba” nào. Nhưng ta lại cảm thấy đáng thương hơn là đáng trách bé Thu,
xuất phát từ lòng yêu cha, nhớ cha và mong mỏi gặp cha, cô bé chắc chắn không gọi
bất cứ ai là “Ba” nếu như chưa tin chắc đó là “Ba” mình, chính vì xa lánh ơng Sáu ta
mới thấy bé Thu yêu ba mình, thật là một tâm hồn ngây thơ của trẻ con. Và rồi, sự
ngang ngạnh đã đến mức đỉnh điểm, dẫn đến phản ứng quyết liệt, Thu hất trứng cá ra
khỏi bát khi được ông Sáu gắp cho và bị ông Sáu đánh thật mạnh vào mơng. Tưởng
chừng sau cái đánh đó, cơ bé sẽ khóc lên nhưng khơng “…nó cầm đũa, gắp lại trứng
cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm…. mở lịi tói cố làm cho dây
lịi tói khua rổn rảng, khua thật, rồi lấy dầm bởi qua sông” , hành động bất ngờ nhưng
cũng thật tự nhiên, bé Thu mạnh mẽ khi khơng khóc tiếng nào, thay vào đó như là
một việc làm trút giận lên chiếc dây lịi tói, nhưng bên trong đó, ta cịn cảm thấy rằng,
dường như tâm trí bé Thu đã có suy nghĩ ơng Sáu là ba của mình, bởi vì thế mà em
mới khơng cãi lại ơng Sáu, em khua lịi tói để ơng Sáu nếu là cha thì phải đi tìm để dỗ
dành mình, tồn bộ hành động tuy thật trẻ con nhưng lại rất đáng thương cho một cô
bé như Thu. Và sau khi nghe được bà giải thích, Thu mới hối hận nghĩ lại, trăn trở
suốt đêm, thở dài và không ngủ được. Đến khi ông Sáu ra đi, cô bé mới để cho cảm
xúc của mình được bộc lộ ra hết.



“…kêu thét lên: Ba…a…a…ba!….


…Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con.


…Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”


Đó là một tình cảm đã dồn nén từ rất lâu rồi, hơn tám năm rồi, Thu chỉ mong được
biểu lộ tình cảm với ba thơi, tình cảm ấy được thể hiện thật mãnh liệt nhưng lại hòa
lẫn sự hối hận của bé Thu. Cái trẻ con trong bé Thu còn được thể hiện lần cuối khi xin
ơng Sáu mua chiếc lược cho mình. Đó là kết thúc cho một cuộc gặp gỡ cảm động và
thật thiêng liêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lính xa nhà của ông sáu cũng là nguyên nhân khiến bé Thu không nhận ra cha mình,
giá như khơng có vết sẹo ấy thì bé Thu đã được hưởng ba ngày tuyệt vời trong tình
u thương của cha mình, nhưng nếu khơng có vết sẹo ấy, tình cảm gia đình cũng
khơng được thử thách và bộc lộ lên được, tình cảm cha con mà vì thế đã trở nên
thiêng liêng cao đẹp hơn trong tình cảnh chiến tranh.


Câu chuyện với tình huống bất ngờ độc đáo, khi bé Thu không nhận ra cha mình, qua
đó làm nổi bật lên tính cách, tình cảm cha con thực sự giữa ông Sáu và cả bé Thu.
Ngôi kể bằng nhân vật bác Ba tạo nên sự chân thực, khách quan và tự nhiên làm tăng
thêm yếu tố cảm xúc.


</div>

<!--links-->

×