Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Toán lớp 3 bài 64: Luyện tập - Giáo án điện tử môn Toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 64: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Thuộc được bảng nhân 9 và vận dụng được vào trong giải tốn (có 1 phép
nhân).


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Có kỹ năng vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán
<b>3.Thái độ.</b>


- Giáo dục HS yêu thích và ham học tốn, tính cận thận chính xác.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 4
- HS: GSK, vở Bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A.KTBC</b>


<b>B.Bài mới</b>
<b>1.GTB</b>
<b>2.Luyện </b>
<b>tập</b>
Bài 1.
-Nắm được


tính chất
giao hốn
của phép
nhân


Bài 2.
-Biết tính
gi trị của
biểu thức


Bài 3.
-Tính được
số ơ tơ của


-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 9, hỏi về kết quả của một
phép nhân bất kì trong bảng.


-GV nhận xét cho điểm


*Giờ học hôm nay chúng ta đi luyện
tập về bảng chia 9


- Gọi 1 HS đọc Y/c.


-HS tự làm rồi đọc kết quả


- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của
các phép tính trong phần a).



- HS tiếp tục làm phần b).


- Các em có nhận xét gì về kết quả,
các thừa số, thứ tự các thừa số trong
hai phép tính nhân 9 x 2 v 2 x 9?
- Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9.


*Khi đổi chỗ các thừa số của phép
nhân thì tích khơng thay đổi.


- HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính của biểu thức.


- Y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Y/c HS tự làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm.


-HS đọc bảng chia 9
-HS khác nhận xét


-HS lắng nghe
- Tính nhẩm.


- HS nối tiếp nhau đọc từng phép
tính trước lớp.



- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


- Hai phép tính này cùng bằng 16.
- Có các thừa số giống nhau
nhưng thứ tự viết khác nhau.
- HS ghi nhớ.


- Thực hiện từ phép nhân trước,
sau đó lấy kết quả của phép nhân
cộng với số kia.


- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở bài tập.


9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36


9 x 4 + 9 = 36 + 9
= 45
-HS đọc y/c bài
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
cơng ti đó


Bài 4.
-Vận dụng
bảng nhân


đã học để
làm


<b>3.Củng cố </b>
<b>dặn d ò </b>


- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?


- HS đọc các số của dạng đâu tiên,
các số của cột đâu tiên, dấu phép tính
ghi ở góc.


- 6 nhân 1 bằng mấy?


-Vậy ta viết 6 vào cùng dạng với 6 v
thẳng cột với 1.


- 6 nhân 2 bằng mấy?


- Vậy ta viết 12 vào ô cùng dạng với
6 và thẳng cột với 2.


- Hướng dẫn HS làm tương tự với
các phép tính cịn lại.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
- Gọi nhiều HS đọc lại bảng nhân 9.
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích như
thế nào?



-Nêu cách tính gi trị của biểu thức
chỉ có phép tính nhân và phép tính
cộng?


- Chuẩn bị bài sau: Gam
- GV nhận xét tiết học.


Số xe ơ tơ của cong ty đó là:
10 + 27 = 37 (ô tô)


Đáp số: 37 ô tô.


- Nhận xét cách trình bày bài của
bạn.


- Viết phép nhân thích hợp vào
chỗ trống.


- HS đọc theo Y/c
- 6 nhân 1 bằng 6.


- 6 nhân 2 bằng 12.


- HS làm bài, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi cho vở để kiểm tra bài
của nhau.


</div>

<!--links-->

×