Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Toán lớp 3 bài 84: Hình chữ nhật - Giáo án điện tử môn Toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT</i>
I.M ục tiêu


- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc)


* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II.Đ ồ dùng dạy học


- Các mơ hình bằng nhựa có dạng hình chữ nhật có trong bộ đồ dùng học tốn
và một số hình khác khơng là hình chữ nhật.


- Ê- ke để kiểm tra góc vng, thước đo chiều dài.
III. Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. BÀI CŨ</b>


- Ở lớp 1, 2 các em đã được học những
hình nào rồi?


- Nhận xét, khen ngợi.
<b>2. BÀI MỚI</b>


<i><b>* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em</b></i>


sẽ biết khái niệm về hình chữ nhật và cách
nhận dạng hình chữ nhật.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật</b>


- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
A




- GV hướng dẫn như phần bài học trong
SGK, đồng thời lấy ê-ke kiểm tra góc
vng, lấy thước đo chiều dài các cạnh.
<b> GV kết luận : Hình chữ nhật có 4 góc</b>
vng, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh
ngắn bằng nhau.


<i><b>GV nêu: Độ dài của 2 cạch gọi là chiều</b></i>


dài, độ dài của 2 cạnh ngắn gọi là chiều
rộng.


- HS nêu


- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.


- Quan sát hình.


- Cả lớp thực hiện thao tác theo GV, lấy ê-ke
kiểm tra và thước đo các cạnh hình trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi hs nhắc lại.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1:


- Yêu cầu hs nhận biết các hình tứ giác đã
cho hình nào là hình chữ nhật, hình nào là
khơng phải hình chữ nhật (trước hết bằng
trực giác sau đó dùng ê-ke để kiểm tra 4
góc )


- Gọi hs nêu kết quả nhận dạng.


- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2:


- Yêu cầu hs tiến hành đo độ dài và viết
kết quả vào vở. VD: AB = CD = 4 cm và
AD = BC = 3cm.


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.


- Gọi hs nêu kết quả số đo các cạnh của
mỗi hình.


- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:


- Yêu cầu hs tự nhận biết được các hình và
tìm độ dài của các cạnh trong mỗi hình.
- Gọi hs nêu kết quả từng hình.


- Nhận xét, chốt lại ý đúng.


Bài 4:


- 2 ,3 hs nhắc lại khái niệm trong SGK.


- Cả lớp tự nhận biết


- 1 hs nêu trước lớp hs khác nhận xét.
* Hình NMPQ và RSUT là hình chữ nhật.
* Hình ABCD và hình EGIH khơng là hình
chữ nhật.


- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.


- 1 hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ
sung.


 AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3cm.
 MN = PQ = 5CM và MQ = MP = 2CM


- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 1 hs nêu kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét
bổ sung.


 AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm
 AM = BN = 1cm


 MD = NC = 2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu hs kẻ 1 cạnh tuỳ ý để được hình


chữ nhật.


<b>IV.Củng cố , dặn dị</b>


- Gọi hs nêu lại khái niệm của hình chữ
nhật.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà nhận biết các hình chữ
nhật như: cuốn sổ, cái bảng, cửa nhà, cửa
sổ, tờ lịch, mặt bàn,... thường là hình chữ
nhận và chuẩn bị cho bài sau.


- HS theo dõi nhận xét bài bạn
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- 1 hs nêu lại trước lớp.


</div>

<!--links-->

×