Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Từ đồng nghĩa_GV Nguyễn Thị Lan Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Luật chơi:</b>


-<b><sub>Chia lớp thành 4 đội chơi</sub></b>


-<b><sub> Có 4 móng tường với những chữ cái đã cho sẵn ở phần móng.</sub></b>
-<b>Trong thời gian 2 phút các đội xây những viên gạch đã có sẵn </b>
<b>chữ cái lên phần móng sao cho các viên gạch chứa các chữ cái </b>
<b>phải là từ có nghĩa giống với từ ở phần móng.</b>


-<b><sub>Hết hời gian đội nào xây được nhiều và đúng là đội thắng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa.</b>



<b>I/ </b>

<b>Thế nào là từ đồng nghĩa ?</b>



<b>1.VÝ dô</b>

<b>: (SGK/113,114)</b>


<b> Xa ngắm thác núi Lư</b>



Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay,



Xa trơng dịng thác trước sơng này.



Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,


Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thảo </b>


<b>luận</b>



<b> Nhóm 4</b>



<b> Hình thức: </b>Trình bày trên phiếu


<b> Thời gian: 2</b> phút


Nhóm 1+ 2: Dựa vào văn bản “Xa ngắm thác núi Lư”
hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ rọi, trông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>So sánh sắc thái ý nghĩa của từ ‘‘ trông’’ với từ </b></i>


<i><b>‘‘ nhìn ’’ và từ ’‘‘liếc’’ ? </b></i>



=> Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau


<b>Trơng - nhìn có nghĩa giống nhau cùng nói về động tác </b>


<b>hướng mắt về một đối tượng, sự vật nào đó để nhận biết đối </b>
<b>tượng</b>


<b>Trơng - liếc: chỉ gần nghĩa nhau vì "liếc" cũng là nhìn </b>
<b>nhưng khơng nhìn trực diện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ghi nhớ 1( SGK/114):</b></i>



<i><b>Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống </b></i>



<i><b>nhau hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa </b></i>


<i><b>có thể phụ thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa </b></i>


<i><b>khác nhau.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 1 (SGK /115): Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa trong từ sau:</b>



1. Gan dạ
2. Nhà thơ


3. Thay mặt
4. Nước ngoài
5. Năm học
6. Loài người
7. Mổ xẻ


8. Của cải
9. Chó biển
10. Địi hỏi


<b>Dũng cảm</b>
<b>Thi sĩ</b>
<b>Đại diện</b>
<b>Ngoại quốc</b>
<b>Niên học</b>
<b>Nhân loại</b>
<b>Phẫu thuật</b>
<b>Tài sản</b>
<b>Hải cẩu</b>
<b>Yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>

<b>Tiết 35 : Từ đồng nghĩa</b>



<b> </b>

<b>Tiết 35 : Từ đồng nghĩa</b>



9



<b>II. Các loại từ đồng nghĩa</b> :
<b>1. Ví dụ : </b>


Rủ nhau xuống bể mò cua,


Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)


Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Rủ nhau xuống bể mò cua,


Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.


(Trần Tuấn Khải)


- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.


<i> (Ca dao)</i>


<b>a, VÝ dơ 1:</b>

<b><sub>So s¸nh nghĩa của</sub></b>



<b>từ</b>

<b> quả </b>

<b>và từ</b>



trái

<b>trong hai </b>


<b>vÝ dô?</b>



<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đều chỉ khái niệm sự vật, chỉ bộ phận của cây do bầu
nhụy và hoa phát triển thành, bên trong có hạt.


<b>Khác nhau:</b>


<i><b>Như vậy từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ đồng nghĩa </b></i>
<i><b>không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. </b></i>


<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa.</b>



<b>Cách gọi tên sự vật:+ Trái từ miền Nam </b>


<b> ( Từ địa phương )</b>


<b> + Quả từ miền Trung, miền Bắc.</b>
<b> (Từ toàn dân )</b>


<b> - Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa, sắc thái ý </b>


<b>nghĩa giống nhau</b>


<i><b>? Vậy từ đó em </b></i>
<i><b>có nhận xét gì </b></i>


<i><b>về sắc thái </b></i>
<i><b>nghĩa của 2 từ </b></i>


<i><b>này</b></i>



<i><b>? Từ đồng nghĩa </b></i>
<i><b>mà không phân </b></i>
<i><b>biệt nhau về sắc </b></i>
<i><b>thái nghĩa được </b></i>
<i><b>gọi là gì? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 35 :</b>

<b> </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?</b>


<b>II/ Các loại từ đồng nghĩa</b>



<b> b, Ví dụ 2:</b>


Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới
đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?


-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng
cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã <b>bỏ </b>
<b>mạng</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn


<b>Gièng</b> : ®<sub>Ịu chØ c¸i chÕt ( </sub><sub>Chấm dứt sự sống</sub><sub> )</sub>


<b>Kh¸c</b>: + Bỏ mạng :( T thun vit ) mang sắc th¸i khinh bØ,
coi th ưêng, ý giễu cợt ( Chết vơ ích ).


+ Hi sinh: :( Từ Hán Việt ) mang s¾c th¸i kÝnh träng


( Chết vì lý tưởng cao đẹp )



<b>Vậy 2 từ trên có sắc thái nghĩa khác nhau gọi là từ đồng nghĩa gỡ?</b>


<b>? Qua tỡm hiểu 2 ví dụ trên, theo em từ đồng nghĩa có mấy loại</b>


Từ đồng nghĩa có 2 loại


<b>Từ đồng nghĩa hồn tồn</b>


<b>Từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>Ghi nhớ 2( SGK/114):</b>



<b>Từ đồng nghĩa có 2 loại: những từ đồng nghĩa </b>



<b>hồn tồn( khơng phân biệt về sắc thái nghĩa) và </b>


<b>những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bµi tËp nhanh:</b>


<b>Cho 2 nhãm tõ sau</b>:


*Ba ,cha, tía, bố


*ng, tu, nhÊp


? Nhóm nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, nhóm nào là đồng
nghĩa khụng hon ton.



đ<sub>ồng nghĩa hoàn toàn</sub>


đ<sub>ồng nghĩa không hoµn toµn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thử thay các từ đồng
nghĩa quả và trái, bỏ
mạng và hi sinh trong
các ví dụ ở mục II cho


nhau råi rót ra nhËn
xÐt?


<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?</b>


<b>II/ Các loại từ đồng nghĩa</b>



<b>III/ Sử dụng từ đồng nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA</b></i>


<b>III.</b> <b>Sử dụng từ đồng nghĩa.</b> <b><sub>1. </sub><sub>Ví d</sub><sub>ụ:</sub></b>
<b>a. Ví dụ 1</b>


1. Rđ nhau xng bĨ mß cua


Đem vỊ nÊu mơ chua trªn rõng
( TrÇn TuÊn Kh¶i )



2.Chim xanh ăn xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây ®a
( Ca dao )


<b>quả</b>


<b>trái</b>


<b>Qu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tit 35. </b><i><b>T NG NGHA</b></i>


<b>VD 2.</b> Hóy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ
“hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”?


- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến
đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng
vạn quân Thanh đã


- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng thanh
kiếm vẫn cần tay. <i>(Truyện cổ Cu-ba)</i>


<b>Bá m¹ng.</b>


<b>hi sinh,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-<b><sub> Tõ </sub><sub>hi sinh</sub><sub> và </sub><sub>bỏ mạng</sub><sub> không thể thay thế cho nhau </sub><sub>c </sub></b>
<b>vỡ có sắc thái nghĩa khác nhau.</b>


<b>? Vy từ đú em rỳt ra được nhận xột gỡ?</b>


<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?</b>


<b>II/ Các loại từ đồng nghĩa</b>



<b>III/ Sử dụng từ đồng nghĩa</b>



<b>1. Ví dụ: ( SGK/115)</b>



<b>- Tõ quả và trái có thể thay thế cho nhau vỡ khi thay </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?</b>


<b>II/ Các loại từ đồng nghĩa</b>



<b>III/ Sử dụng từ đồng nghĩa</b>



<b>1.Ví dụ : ( SGK/115 )</b>


<b>2. </b>

<b>Nhận xét:</b>


-

<b>Khơng phải bao giờ các từ đồng nghĩa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Chia li</b> <b>và chia tay</b> <b>không thể thay thế cho nhau vỡ:</b>


<b>- Chia li: nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí không bao </b>
<b>giờ gặp lại nhau.</b>


<b>- Chia Tay: chỉ mang tính chất tạm thời, th ờng sẽ gặp lại </b>
<b>trong một t ơng lai gần.</b>



<b>Tit 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?</b>
<b>II/ Các loại từ đồng nghĩa</b>
<b>III/ Sử dụng t ng ngha</b>


<b>ở<sub> bài 7, tại sao đoạn trích trong</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>=> Như vậy, tác giả Chinh phụ ngâm khúc không </b>


<b>lấy tiêu đề là sau phút chia tay mà lấy tiêu đề là sau </b>


<b>phút chia li </b>

Bởi vì:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Th«ng qua vÝ


dơ này chóng


ta rút ra đợc


kết luận nào?



<b>=> Khi núi cng nh ư khi viết, cần cân nhắc để </b>


<b>chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng </b>
<b>thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.</b>


<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



Ghi nhớ 3 (SGK/115):



Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có



thể thay thế cho nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng </b>
<b>nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong</b>
<b> hai từ đồng nghĩa đó.</b>


<b>a, đối xử, đối đãi</b>


<b>Nã …tư tÕ víi mäi ng ưêi xung quanh nªn ai cịng mÕn nã</b>


<b>- Nó đối xử/ đối đãi tử tế với mọi ng ư ời xung quanh nên ai </b>
<b>cũng mến nó.</b>


<b>Mọi ngư ời đều bất bỡnh tr ước thái độ …….của nó đối với </b>


<b>trẻ em.</b>


<b>Mọi ng ời đều bất bỡnh tr ước thái độ đối xử của nó đối với </b>


<b>trẻ em.</b>


<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Bµi tËp 2: (SGK</b>)


Tìm tõ cã
gèc Ê<sub>n- Âu </sub>


ng ngha
vi cỏc t



sau đây


<b>Máy thu thanh</b>
<b>Sinh tố</b>


<b>Xe hơi</b>


<b>D ơng cầm</b>


<b>Ra-đi-ô</b>


<b>vi-ta-min</b>


<b>ô tô</b>


<b>Pi- a -nô</b>


<b>Tit 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tìm một số từ </b>


<b>địa phương đơng </b>


<b>nghĩa với từ tồn </b>



<b>dân?</b>



-heo


-tía,thầy, ba
-u, bầm



-tráii thơm
-cái chén


-lợn
-cha
-mẹ


- quả dứa
-cái bát


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tỡm từ đồng </b>
<b>nghĩa thay thế các </b>


<b>từ in đậm trong </b>
<b>các câu sau</b>
<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>IV/ Lun tËp</b>


<b>Bµi tËp 4:(SGK)</b>



1. Món q anh gửi, tôi đã
<b>đưa </b>tận tay chị ấy rồi.


2. Bố tôi <b>đưa</b> khách ra đến


cổng rồi mới trở về.


3. Cậu ấy gặp khó khăn một
tí đã <b>kêu</b>.



4. Anh đừng làm như thế


người ta <b>nói</b> cho đấy.


5. Cụ ốm nặng đã <b>đi</b> hôm


qua rồi.


1. Món q anh gửi, tơi đã


<b>trao</b> tận tay chị ấy rồi.


2. Bố tôi <b>tiễn</b> khách ra đến


cổng rồi mới trở về.


3. Cậu ấy gặp khó khăn một


tí đã <b>phàn nàn</b>.


4. Anh đừng làm như thế


người ta <b>mắng </b>cho đấy.


5. Cụ ốm nặng đã <b>mất</b> hụm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Phân biệt nghĩa của các từ </b>



<b>trong các nhóm từ đồng nghĩa sau</b>



<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>Bµi tËp 5 :( SGK)</b>



<b>a.Ăn , xơi, chén: </b>



<b>* Gièng nhau:</b>

Cùng chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng


nhai và nuốt.


<b>*</b>

<b>Kh¸c nhau </b>

 Ăn: sắc thái bình thường


 Xơi: kính trọng, lịch sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>



<b>IV/ Lun tËp</b>



<b>Bµi tËp 6 :( SGK)</b>



Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau:



1. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng <b>thành tích /</b>


<b> thành quả</b> của công cuộc đổi mới hôm nay.


2. Bọn địch <b>ngoan cường / ngoan cố</b> chống cự đã


bị quân ta tiêu diệt.



3. Lao động là <b>nghĩa vụ / nhiệm vụ</b> thiêng liêng, là


nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.


<b>4. Giữ gìn / bảo vệ </b>Tổ Quốc là sứ mệnh của quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 35 : </b>

<b>Từ đồng nghĩa</b>


<b>Bài tập 9 :( SGK/117)</b>


<b>Chữa c¸c tõ dïng sai ( in đậm) nh sau: </b>


-

<b><sub>Thay </sub></b>

<b><sub>h ởng lạc</sub></b>

<b></b>

<b><sub> b»ng </sub></b>

<b><sub>h ëng thô</sub></b>

<b>ư</b>


-

<b><sub>Thay </sub></b>

<b><sub>bao che</sub></b>

<b><sub> b»ng </sub></b>

<b><sub>che chë</sub></b>



-

<b><sub>Thay </sub></b>

<b><sub>giảng dạy</sub></b>

<b><sub> bằng </sub></b>

<b><sub>dạy</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>S t duy</b>

<b>:</b>



<b>T đồng nghĩa</b>
<b>2. Phân loại</b>


<b>3. Cách sử dụng</b>


Không phân biệt
<b>sắc thái nghĩa</b>


<b>Đồng nghĩa khơng</b>
<b> hồn tồn</b>


<b>Sắc thái nghĩa </b>


<b>khác nhau</b>


<b>Cần lựa chọn từ đồng</b>
<b>nghĩa thể hiện đúng </b>


<b>sắc thái biểu cảm</b>


<b>Nghĩa giống nhau</b>
<b>hoặc gần giống nhau</b>


<b>1. Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


<b>- Học bài và làm các bài tập còn lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

×