Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chuyên đề toán tháng 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH</b>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ </b>



<b>DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC </b>


<b>HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản,
toàn điện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo
dục phổ thông, tập trung phát triển <i><b>trí tuệ, thể </b></i>
<i><b>chất, hình thành phẩm chất, năng lực</b></i> phát hiện
và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh.


Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối
sống, ngoại ngữ, tin học, <i><b>năng lực và kĩ năng thực </b></i>
<i><b>hành,</b></i> <i><b>vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát </b></i>
<i><b>triển khả năng sáng tạo</b></i>, tự học, khuyến khích học
tập suốt đời”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DẠY HỌC THEO HƯỚNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tính tích cực là một đặc điểm vốn có của con
người. Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu. Con
người sinh ra cùng với một loạt các nhu cầu bẩm sinh
khác nhau như: nhu cầu ăn, uống,…. và sau đó xuất
hiện các nhu cầu xã hội. Những nhu cầu này không
bao giờ cạn và luôn trở thành động cơ thúc đẩy con
người hoạt động. Khi nhu cầu nhận thức xuất hiện thì
nó sẽ thúc đẩy hoạt động học tập. Vì thế, <b>giáo viên </b>


<b>hãy biến yêu cầu của nội dung kiến thức thành nhu </b>
<b>cầu nhận thức để thúc đẩy học sinh hoạt động,tìm </b>
<b>tịi, khám phá và tự chiếm lĩnh kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<sub> </sub>

<sub>Giáo viên là chủ thể tổ chức, điều khiển và </sub>



học sinh là chủ thể hoạt động học tích cực chủ


động và sáng tạo. Giáo viên cải tiến phương


pháp dạy giúp học sinh cải tiến phương pháp


học thông qua các hoạt động:

<b>Khám phá, thực </b>


<b>hành, vận dụng.</b>



<sub> Giáo viên cần biết cách kết hợp và bổ sung </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ở
học sinh, tính tích cực hóa hoạt động được thể hiện từ cấp
độ thấp nhất đến cấp độ cao nhất như sau:


- Bắt chước thực hành: tính tích cực thể hiện ở sự cố
gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử chỉ hành vi
hay nhắc lại những gì trải qua;


- Tìm hiểu và khám phá: tính tích cực thể hiện ở sự chủ
động hoặc ý muốn hiểu thấu đáo vấn đề nào đó để sau đó
có thể tự giải quyết vấn đề;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh


năng lực toán học



<b>Năng l c t duy và suy ự ư</b>



<b>lu n toán h cậ</b> <b>ọ</b>


<b>Năng l c ự</b>


<b>gi i quy t v n đả</b> <b>ế ấ</b> <b>ề</b>


<b>Năng l c mơ hình hóa ự</b>


<b>tốn h cọ</b>


<b>Năng l c bi u di n, trình ự</b> <b>ể</b> <b>ễ</b>


<b>bày </b>


<b>Năng l c s d ng các ự ử ụ</b>


<b>công c , phụ</b> <b>ương ti n ệ</b>


<b>toán h cọ</b>


( 8 năng lực Toán học theo khung đánh giá PISA


<b>Năng l c l p lu n Toán ự ậ</b> <b>ậ</b>


<b>h cọ</b>


<b>Năng l c giao ti p toán ự</b> <b>ế</b>


<b>h cọ</b>



<b>Năng l c s d ng các ự ử ụ</b>


<b>công th c, kí hi u và các ứ</b> <b>ệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HẠN CHẾ CỦA HỌC SINH:


Học sinh chủ yếu ghi nhớ kiến
thức có sẵn, ít được vận dụng kiến
thức vào giải quyết các vấn đề
trong học tập và trong cuộc sống
(Thông qua khảo sát học sinh lớp
3).


Kĩ năng đọc để hiểu một bài toán
giải có lời văn cịn hạn chế; chưa
có kĩ năng tự phân tích tình huống
để tìm ra hướng giải quyết vấn đề.
Việc tiếp nhận kiến thức mới chưa
được tự nhiên; kể cả giờ luyện tập
học sinh chưa được phát huy hết
năng lực, thường phụ thuộc nhiều
vào hướng dẫn của giáo viên.


HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊN


Phần lớn giáo viên hiện nay chưa
áp dụng một cách hiệu quả các
phương pháp dạy học và giáo dục
tích cực. Các phương pháp dạy học


và giáo dục cịn mang tính áp đặt,
một chiều.


Giáo viên thường lệ thuộc vào sách
giáo khoa, không dám vượt ra khỏi
khuôn khổ (gắn với việc kiểm tra
đánh giá).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Phải tổ chức cho học sinh hoạt động (với đồ vật thật, mơ
hình, kí hiệu tốn học,…). Cần tạo <b>hứng thú học toán </b>cho học
sinh bằng việc tổ chức các trò chơi học tập, xây dựng các tình
huống kích thích, cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.


• Cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trên cơ
sở tạo dựng các tình huống có vấn đề, trong đó học sinh dựa trên
vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có, được <b>tham gia tìm tịi, phát </b>
<b>hiện, suy luận giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 1:</b> Tình huống xuất
phát (nêu vấn đề) là tình
huống do giáo viên chủ
động đưa ra như là cách
dẫn nhập bài học yêu cầu
phải ngắn gọn và dễ hiểu.


<b>Bước 2:</b> Giúp học sinh bộc
lộ ý tưởng ban đầu. Đây là


bước quan trọng nhằm
khuyến khích các em nêu



suy nghĩ, nhận thức ban
đầu trước khi học được


kiến thức.


<b>Bước 3: </b>Đề xuất phương án thực
hành (giải quyết vấn đề). Đây là


bước khá khó khăn vì giáo viên
cần lựa chọn các ý tưởng ban đầu


của học sinh theo mục đích dạy
học và phải linh hoạt điều khiển
thảo luận nhằm giúp các em đề
xuất câu hỏi từ những sự khác


biệt theo ý đồ dạy học.


<b>Bước 4:</b> Kết luận, hợp thức
hóa kiến thức là bước cuối
cùng giáo viên có nhiệm vụ


tóm tắt, kết luận và hệ
hống lại để học sinh ghi vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b><sub> </sub></b>

<sub>Ngoài mục tiêu chủ yếu là bồi dưỡng kĩ </sub>



năng tính tốn, người giáo viên còn phải




chú ý đến việc phát triển năng lực

tư duy



và bồi dưỡng phương pháp

suy luận

cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

THỰC HÀNH



Phát triển năng lực

tư duy

và bồi dưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>Đề bài thông thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đề bài thông thường Đề bài theo hướng phát <sub>triển tư duy suy luận của </sub>
học sinh.


<i><b>Mỗi con ngựa chở </b></i>
<i><b>theo 2 người đi dạo </b></i>


<i><b>quanh Hồ Xuân </b></i>
<i><b>Hương. Hỏi 9 con </b></i>
<i><b>ngựa chở được bao </b></i>


<i><b>nhiêu người?</b></i>


<i><b>Mỗi con ngựa chở 2 </b></i>
<i><b>người đi dạo quanh Hồ </b></i>


<i><b>Xuân Hương. Người ta </b></i>
<i><b>đếm được 36 chân ngựa. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đề bài thông thường Đề bài theo hướng phát <sub>triển tư duy suy luận của </sub>
học sinh.



<i><b>Các hạt đỏ và đen </b></i>
<i><b>được sếp theo trật tự </b></i>
<i><b>như hình dưới đây. </b></i>
<i><b>Hỏi hạt số 31; 42 và </b></i>
<i><b>63 có màu gì?</b></i>


<i><b>Tìm số dư của các </b></i>
<i><b>phép chia sau:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>31 : 5</b></i>
<i><b>42 : 5 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đề bài dưới đây



<i><b>giúp học sinh vận </b></i>


<i><b>dụng kiến thức nào </b></i>


<i><b>để xử lý?</b></i>



<i><b>Trường Tiểu học </b></i>
<i><b>Lâm Văn Bền tổ chức </b></i>
<i><b>cho học sinh khối 4;5 </b></i>
<i><b>cắm trại theo mơ hình </b></i>
<i><b>(như hình bên). Thầy </b></i>
<i><b>Tổng phụ trách muốn đi </b></i>
<i><b>vòng qua các lều sao </b></i>
<i><b>cho không phải đi tới lều </b></i>
<i><b>nào 2 lần. Em hãy chỉ </b></i>


<i><b>giúp Thầy cách đi nhé! </b></i>




<i><b> </b></i>


<b>- Học sinh vận </b>
<b>dụng kiến thức về </b>
<b>đường gấp khúc và kĩ </b>
<b>năng thực hành vẽ </b>
<b>đường gấp khúc.</b>


Giúp học sinh


thấy được ý nghĩa của
những kiến thức về
đường gấp khúc trong
cuộc sống.


 Có thói quen vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GHI NHỚ



<b> </b>


<b><sub> </sub></b> <sub>Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu. Khi trẻ </sub>


có nhu cầu thì nó sẽ tự giác tìm tri thức. Khi phát hiện
các tình huống mâu thuẫn của lí thuyết hay thực tế mà
kiến thức cũ không thể giải quyết được, học sinh buộc


phải tìm con đường khám phá mới.


<sub> Đối với học sinh, tính tích cực bên trong thường nảy </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐIỂM MỚI TRONG CHƯƠNG </b>


<b>TRÌNH GDPT.2018 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<sub> Chương trình mơn Tốn lớp 1 mới giảm 01 </sub>



tiết/tuần (cả năm giảm 35 tiết)



<b>Chương trình mới</b>

<b>Chương trình hiện </b>


<b>hành</b>



Mỗi tuần 3 tiết

Mỗi tuần 4 tiết


Cả năm (35 tuần): 105



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

• <b>Chương trình mơn Tốn lớp 1 hiện hành được cấu </b>
<b>trúc thành 4 mạch kiến thức:</b>


- Số học


- Đại lượng và đo đại lượng
- Yếu tố hình học


- Giải bài tốn có lời văn.


• <b>Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 1 mới được </b>
<b>cấu trúc thành 2 mạch kiến thức:</b>



- Số và phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> LỚP 1</b>


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


SỐ VÀ PHÉP TÍNH


<i><b>Số tự nhiên</b></i>


Số tự
nhiên
Các phép
tính với
số tự
nhiên


<i>Đếm, đọc, viết các số </i>
<i>trong phạm vi 100</i>


<i>So sánh các số trong </i>
<i>phạm vi 100</i>


<i>Phép cộng, phép trừ</i>


- Đếm, đọc, viết được các số trong phạm vi 10; trong
phạm vi 20; trong phạm vi 100.


-Nhận biết được chục và đơn vị, số tròn chục.



-Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong
phạm vi 100 (ở các nhóm có khơng q 4 số).


-Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng, phép trừ.


-Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) các
số trong phạm vi 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

LỚP 1


<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


SỐ VÀ PHÉP TÍNH
<i><b>Số tự nhiên</b></i>


<i>Tính nhẩm</i> - Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm trong
phạm vi 10.


- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm các số
tròn chục.


<i>Thực hành giải quyết vấn đề </i>
<i>liên quan đến các phép tính </i>
<i>cộng, trừ</i>


- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép tính
(cộng, trừ) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc
tình huống thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

LỚP 1


<b>HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG</b>


Nội dung Yêu cầu cần đạt


<i><b>Hình học trực quan</b></i>


Hình phẳng


và hình khối <i>- Quan sát, nhận biết hình dạng của một số hình </i>
<i>phẳng và hình khối đơn giản</i>


<i>- Thực hành lắp ghép, xếp </i>
<i>hình gắn với một số hình </i>
<i>phẳng và hình khối đơn giản</i>


- Nhận biết được vị trí, định hướng trong khơng
gian: trên – dưới, phải – trái, trước – sau, ở giữa.
- Nhận dạng được hình vng, hình trịn, hình
tam giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng
bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.


- Nhận dạng được khối lập phương, khối hộp chữ
nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập
cá nhân hoặc vật thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

LỚP 1


<b>HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG</b>


Nội dung Yêu cầu cần đạt



<i><b>Đo lường</b></i>


<i>Biểu tượng về đại </i>
<i>lượng và đơn vị đo </i>
<i>đại lượng</i>


- Nhận biết được về “dài hơn”, “ngắn hơn”.


- Nhận biết được đơn vị đo độ dài: <i>cm</i> (xăng-ti-mét);
đọc và viết được số đo độ dài trong phạm vi 100cm.
- Nhận biết được mỗi tuần lễ có 7 ngày và tên gọi,
thứ tự các ngày trong tuần lễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

LỚP 1


<i><b>Đo lường</b></i>


<i>Thực hành đo đại </i>


<i>lượng</i> - Thực hiện được việc đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đo tự quy ước (gang tay, bước
chân,...).


- Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng
với đơn vị đo là <i>cm</i>.


- Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Xác định được thứ, ngày trong tuần khi xem
lịch (loại lịch tờ hàng ngày).



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• Chương trình mơn Tốn lớp 1 mới khơng có
riêng mạch kiến thức "Giải bài tốn có lời văn",
nhưng nội dung này được đề cập đến trong phần
thực hành giải quyết vấn đề ở tất cả các mạch kiến
thức.


• Trong nội dung Hình học của chương trình
mơn Tốn lớp 1 mới có đề cập đến yêu cầu: Nhận
biết được vị trí, định hướng trong không gian như:
trên – dưới, phải – trái, trước – sau, ở giữa. Nội
dung này <i>khơng có trong chương trình mơn Tốn </i>


<i>lớp 1 hiện hành</i>. Ngồi ra, so với chương trình hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể
bổ sung các hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể.


 <i><b>Hoạt động 1: </b></i>Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào
thực tiễn, chẳng hạn:


- Thực hành đếm, nhận biết số, thực hiện phép tính trong một số
tình huống thực tiễn hằng ngày (ví dụ: đếm số bàn học và số cửa sổ
trong lớp học,...).


- Thực hành các hoạt động liên quan đến vị trí, định hướng khơng
gian (ví dụ: xác định được một vật ở trên hoặc dưới mặt bàn, một vật
cao hơn hoặc thấp hơn vật khác,...).


- Thực hành đo và ước lượng độ dài một số đồ vật trong thực tế
gắn với đơn vị đo <i>cm</i>; thực hành đọc giờ đúng trên đồng hồ, xem lịch


loại lịch tờ hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×