Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 3 - Hình thang cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Long Biên</b>
Ngày soạn: 13/9/2020


Ngày dạy: 16/9/2020 <b>Tiết 3: Hình thang cân</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>


+ Biết vẽ hình thang cân


+ Biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính tốn và chứng minh
+ Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.


<b>3. Thái độ</b>


+ Rèn tính tư duy, linh hoạt cho học sinh
+ Học sinh cẩn thận khi trình bày.
<b>4. Về năng lực: </b>


<i><b>- NL chung: NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm.</b></i>
<i><b>- NL riêng: NL giải quyết vấn đề, tính tốn, suy luận, vẽ hình.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ</b>


<b>2. HS: ôn lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang.</b>
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học bài mới.</b>
<b>3. Nội dung tiết dạy </b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b>


+ Ychs hoạt động theo
nhóm (5 phút), đọc kĩ
nội dung định nghĩa
hình thang cân (sgk)
và cho biết ĐN, cách
vẽ hình thang cân.


- Thảo luận theo nhóm + Hình thang cân là hình thang có 2
góc kề 1 đáy bằng nhau


+ cách vẽ: Vẽ hình thang, vẽ 2 góc
kề 1 đáy bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Long Biên</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b>


<b>1.Định nghĩa (7 phút)</b>
+ Tóm tắt ND định
nghĩa hình thang cân


- hs lắng nghe, ghi bài. <b>1. Định nghĩa</b>



+ Hình thang cân (sgk/ T12)


+ Tứ giác ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD)


   


AB / / CD


C D hay A B



 


 




+ Treo bảng phụ ?2


(sgk), yc hs hoạt động
theo cặp


+ Gọi đại diện nhóm
trả lời


- thảo luận theo cặp



- đại diện nhóm trả lời.


?2 (sgk/ T72)


a) Hình thang cân: 24a, 24c, 24d
b) H24a: D 100  o


H 24c: KIN 110 ; No  70o
H 24d: S 90o


c) Hai góc đối của hình thang cân
có tổng bằng 180o


<b>2. Tính chất (8 phút)</b>
+ Hình thang cân có
tính chất gì?


+ Viết tính chất ở dạng
GT – KL và vẽ hình
minh họa


+ hướng dẫn hs chứng
minh tính chất.


+ H: Nếu hình thang
có hai cạnh bên bằng
nhau có phải là hình
thang cân khơng?


(hs đọc sgk, nêu 2 tính


chất).


- Viết GT, KL, vẽ hình


- Chứng minh tính chất
- TL câu hỏi.


<b>2. Tính chất</b>


GT ABCD là hình thang
(AB // CD)


KL a) AD = BC
b) AC = BD
* Chứng minh (sgk/ T73)


* Chú ý: Hình thang có hai cạnh
bên bằng nhau chưa chắc là hình
thang cân.


<b>3. Dấu hiệu nhận biết</b>
<b>hình thang cân (6</b>
<b>phút)</b>


+ Nêu các dấu hiệu
nhận biết hình thang
cân.


- nêu dấu hiệu nhận biết



- c/m định lý 3
- Tl câu hỏi.


<b>3. Dấu hiệu nhận biết hình thang</b>
<b>cân (2 dấu hiệu)</b>


+ Dấu hiệu (sgk/ T74)


+ Lưu ý: Để chứng minh 1 tứ giác
là hình thang,


- Bước 1: cần c/m tứ giác là hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THCS Long Biên</b>


+ Lưu ý: c/m định lý 3
(bài tập 18/sgk)


+ H: Vậy để chứng
minh 1 tứ giác là hình
thang cân, ta làm thế
nào?


thang


- Bước 2: c/m h.thang đó có 2 góc
kề 1 đáy bằng nhau


Hoặc: c/, h.thang đó có 2
đường chéo bằng nhau.



<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 PHÚT)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b>


+ Treo bảng phụ bài
11 (SGK)


+ Giải thích vì sao
ABCD là hình thang
cân?


- quan sát trên hình, trả lời
- Giải thích.


<b>Bài 11 (sgk/ T74)</b>
AB = 2cm


DC = 4cm


AD = BC = 1232  10


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 PHÚT)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b>


+ Luyện tập bài 12
(sgk/ T74)


- suy nghĩ, tìm lời giải <b>Bài 12 (sgk/ T74)</b>



+ Có ABCD là hình thang cân
 


AD BC; D C


  


+C/m ADE BCF
DE DF


 


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 PHÚT)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND cần đạt</b>


- Hoàn thành BT
13,14,15 (SGK).
- Tìm hiểu bài 18
(SGK)


- Hs hoàn thành các nội
dung được yêu cầu.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×