Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Sinh 9_Tuần 33_Tiết 63_Bài 60+61 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi trường_Nguyễn Thị Tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



1

) Nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên



sinh vật ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 63- Bài 60+ 61:BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI. </b>


<b>LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



<b>I.Sự đa dạng của các hệ sinh thái:</b>



<b>Các hệ sinh thái trên cạn</b> <b>Các hệ sinh thái dưới nước</b>


<b>Các hệ sinh thái nước </b>



<b>mặn</b>

<b>Các hệ sinh thái nước </b>

<b>ngọt</b>



-Các hệ sinh thái rừng(rừng mưa
nhiệt đới,rừng lá rộng rụng lá
theo mùa vùng ôn đới,rừng lá
kim)


-Các hệ sinh thái thảo nguyên
-Các hệ sinh thái hoang mạc
-Các hệ sinh thái nông nghiệp
vùng đồng bằng


-Hệ sinh thái núi đá vôi


-Hệ sinh thái vùng biển
khơi



-Các hệ sinh thái vùng
ven bờ (rừng ngập


mặn,rạn san hô,đầm phá
ven biển...)


-Các hệ sinh thái sông, suối
(hệ sinh thái nước chảy)


-Các hệ sinh thái hồ, ao,đầm
(hệ sinh thái nước đứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HST rừng nhiệt đới</b>



<b>Các nhóm HST chính</b>



<b>1- HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN</b>


<b>2- HST NƯỚC MẶN </b>


<b>HST biển</b>



<b>3- HST NƯỚC NGỌT</b>


<b>HST hồ</b>



<b>HST sa mạc</b>



<b>HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng:</b>


<b>I.Sự đa dạng của các hệ sinh thái:</b>



<b>Tại sao phải bảo </b>


<b>vệ hệ sinh thái </b>



<b>rừng?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trên địa phận tỉnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bảng 1 : Biến động diện tích rừng Việt Nam qua các thời </b>


<b>kì</b>



<b>Năm</b> <b>1943</b> <b>1976</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2003</b> <b>2005</b> <b>2009</b>


Diện tích rừng


(triệu ha) 14 11 9.3 8 11 12.094 12.7 13.4


Tỉ lệ che phủ


(%) 42.4 33.3 28.1 24.2 33.3 36.1 38 39.5


Diện tích rừng
trồng


(triệu ha)



0 0.092 0.584 1.050 1.6 2.09 2.5 2.525


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Trồng cây gây rừng</b>



Một trong những biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng



<b>II.Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BIỆN PHÁP</b> <b>HIỆU QUẢ</b>
1.Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài


nguyên rừng ở mức độ phù hợp


2.Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên,vườn
quốc gia...


3.Trồng rừng


4.Phịng cháy rừng


5.Vận động đồng bào dân tộc ít người định
canh, định cư


6.Phát triển dân số hợp lí,ngăn cản việc di dân
tự do tới ở và trồng trọt trong rừng


7.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục
về bảo vệ rừng



8...



Hạn chế mức độ khai thác,tránh


cạn kiệt nguồn tài nguyên



Giữ cân bằng sinh thái và bảo


vệ nguồn gen



Phục hồi hệ sinh thái,chống xói


mịn



Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng


Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng,


nhất là rừng đầu nguồn



Giảm áp lực sử dụng tài nguyên


thiên nhiên



Toàn dân cùng tham gia bảo vệ


rừng



Hãy điền vào bảng (sgk/181) hiệu


quả của các biện pháp bảo vệ hệ


sinh thái rừng



<b>II.Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III.Bảo vệ hệ sinh thái biển:</b>



Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III. BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN



III. BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3


và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ mà theo em là phù


hợp



<b>Tình huống</b> <b>Cách bảo vệ</b>


1. Lồi rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy mai làm
đồ mỹ nghệ, số lượng rùa cịn lại rất ít, rùa thường đẻ
trứng tại các ven biển. Chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển
như thế nào?


2. Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và
cua biển con, nhưng diện tích đang bị thu hẹp dần.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm
biển?


3.Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các
dòng chảy từ đất liền ra biển. Chúng ta cần làm gì để
nguồn nước biển không bị ô nhiễm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bảng 60.3 </b>

<b>BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN</b>



1. Loài rùa biển đang bị


săn lùng khai thác làm


đồ mỹ nghệ cao cấp, số



lượng rùa cịn lại rất ít,


rùa thường đẻ trứng tại


các bãi cát ven biển,


chúng ta cần bảo vệ loài


rùa biển như thế nào?



<b>Tuyên truyền, </b>


<b>vận động mọi </b>



<b>người </b>

<b>không </b>



<b>đánh bắt rùa </b>


<b>biển</b>



<b>Bảo vệ các bãi </b>


<b>cát là nơi đẻ của </b>


<b>rùa biển.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN</b>



<b>Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN</b>



2. Rừng ngập mặn là nơi


sống của ấu trùng tơm


và cua biển con, nhưng


diện tích rừng ngập


mặn ven biển đang bị


thu hẹp dần, ta cần làm


gì để bảo vệ nguồn


giống cua, tôm biển?




Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có


và trồng lại rừng ngập mặn đã


bị phá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN


Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN



3. Rác thải, xăng dầu, thuốc


bảo vệ thực vật theo các


dịng sơng chảy từ đất liền


ra biển, chúng ta cần làm


gì để nguồn nước biển


không bị ô nhiễm?



<b><sub>Xử lý nước thải </sub></b>



<b>trước khi đổ ra sông, </b>


<b>biển.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN


Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN



4

.

Em có biết hàng


năm trên thế giới và


ở Việt Nam có tổ


chức ngày “làm


sạch biển”? Theo


em tác dụng của


hoạt động đó là gì?




<b>Làm </b>

<b>sạch </b>



<b>bãi biển và </b>


<b>nâng cao ý </b>


<b>thức bảo vệ </b>


<b>môi trường </b>



<b>của </b>

<b>mọi </b>



<b>người.</b>



<b>CÁCH BẢO VỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

III.BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Em hãy nêu vai trị của hệ


sinh thái nơng nghiệp?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CÁC VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP</b> <b>CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU</b>
Vùng núi phía bắc


Vùng trung du phía bắc


Vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng
Vùng tây nguyên


Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu
Long



<b>Hãy điền các loại cây trồng chủ </b>


<b>yếu theo từng vùng sinh thái </b>


<b>nông nghiệp ở Việt Nam?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CÁC VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP</b> <b>CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU</b>


Vùng núi phía bắc


Vùng trung du phía bắc


Vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng
Vùng tây nguyên


Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long


<b>Cây công nghiệp như quế, hồi..., </b>


<b>cây lương thực có lúa nương </b>


<b>trồng trên các vùng đất dốc.</b>



<b>Chè</b>



<b>Lúa nước</b>



<b>Cà phê, cao su, chè...</b>


<b>Lúa nước</b>



<b>IV.Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Thảo luận nhóm và hồn tất


bảng 61: Điền tiếp vào cột bên




phải cịn bỏ trống: Hậu quả có


thể có nếu như khơng có luật



bảo vệ mơi trường



Thảo luận nhóm và hồn tất


bảng 61: Điền tiếp vào cột bên



phải cịn bỏ trống: Hậu quả có


thể có nếu như khơng có luật



bảo vệ mơi trường



<b>V/ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Nội dung</b>


<b>Nội dung</b> <b>Luật bảo vệ môi trường quy địnhLuật bảo vệ mơi trường quy định</b> <b>Hậu quả có thể nếu khơng có Hậu quả có thể nếu khơng có </b>
<b>luật bảo vệ môi trường</b>


<b>luật bảo vệ môi trường</b>


Khai thác rừng


Khai thác rừng Cấm khai thác bừa bãi, không khai Cấm khai thác bừa bãi, không khai
thác rừng đầu nguồn


thác rừng đầu nguồn



Săn bắt động vật


Săn bắt động vật


hoang dã


hoang dã Nghiêm cấmNghiêm cấm


Đổ chất thải công


Đổ chất thải công


nghiệp , rác sinh hoạt


nghiệp , rác sinh hoạt Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trườngQuy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra mơi trường
Sử dụng đất


Sử dụng đất Có quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch Có quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch
cải tạo đất.


cải tạo đất.


Sử dụng chất độc hại


Sử dụng chất độc hại


như chất phóng xạ và


như chất phóng xạ và



các chất độc khác


các chất độc khác


Có biện pháp sử dụng các hóa chất an


Có biện pháp sử dụng các hóa chất an


tồn theo tiêu chuẩn quy định các hóa


tồn theo tiêu chuẩn quy định các hóa


chất an tồn, xử lý chất thải bằng


chất an toàn, xử lý chất thải bằng


cơng nghệ thích hợp


cơng nghệ thích hợp


Khi vi phạm các điều


Khi vi phạm các điều


cấm của luật bảo vệ


cấm của luật bảo vệ


môi trườnggây sự cố



môi trườnggây sự cố


môi trường ,


môi trường ,


Cơ sở và cá nhân vi phạm bị xử lý


Cơ sở và cá nhân vi phạm bị xử lý


vàà phải chi phí hoặc đền bù cho


vàà phải chi phí hoặc đền bù cho


việc gây ra sự cố môi trường


việc gây ra sự cố môi trường


Mất cân bằng sinh thái, hạn hán,
lũ lụt…….


Các sinh vật quý hiếm có nguy
cơ bị tuyệt chủng


Ơ nhiễm mơi trường nước,khơng khí,
đất, ảnh hưởng đến sức khỏe


Lãng phí đất, giảm độ màu mỡ
của đất.



Chất độc hại mang nguy cơ
nguy hiểm cho con người và
động vật


Người dân sẽ khơng có ý thức
bảo vệ mơi trường, khơng có
trách nhiệm đền bù


<b>I/ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

VI/ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT


BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM



VI/ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT


BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM



Luật bảo vệ mơi trường gồm lời nói đầu và 15 chương


với 136 điều. Nhưng trong phạm vi bài học chỉ nghiên cứu



chương II và III.(Luật số 52/2005/ QH11)



Hãy trình bày sơ lược hai nội dung về phịng


chống suy thối ơ nhiễm và khắc phục sự cố môi



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>+</b>

Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ mơi



trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo



đảm sự cân bằng sinh thái , ngăn chặn khắc phục hậu quả


xấu, hai thác sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên



nhiên.



+ Cấm nhập các chất thải vào Việt Nam



+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử


lý chất thải cơng nghiệp thích hợp.



+ Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường


phải bồi thường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

VII/ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP


HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG



VII/ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP


HÀNH LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG



<b>Thảo luận </b>


<b>nhóm</b>



<b>Thảo luận </b>


<b>nhóm</b>



Cần làm gì để thực hiện và động


viên những người khác cùng thực



hiện Luật Bảo vệ môi trường?



Kể tên những hành động, sự việc vi


phạm Luật Bảo vệ mơi trường.


Theo em cần làm gì khắc phục vi




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Mỗi người dân phải tìm hiểu, nắm vững và chấp


hành luật bảo vệ môi trường.



Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Luật bảo


vệ môi trường.



<b> Ở các nước phát triển mỗi người dân đều hiểu và </b>


chấp hành tốt Luật bảo vệ mơi trường



Ví dụ: Ở Singapore vứt một mẩu rác ra đường bị phạt 5



</div>

<!--links-->

×