Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đặc xá một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 76 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B ộ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯẬT HÀ NỘI






a

NGUYỄN XUÂN MAI

ĐẶC XÁ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN
VÀ T H ự• C TIỄN Ở VIỆT
NAM


CHUN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự
MÃ SỐ: 60 38 40

LUẬN
VĂN THẠC
s ĩ LUẬT
HỌC






NGƯỜI HƯỚNG DẢN:
GS,TS. NGUYỄN NGỌC ANH

TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VÍỆ.V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHỊNG ĐỌC
H XJD

Hà Nội 2011


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xỉn cam đoan răng sô liệu và két
quả nghiên cứu trong Luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo
vệ một học vị nào. Tôi cũng xỉn cam đoan
rằng mọi sự giúp đờ cho việc thực hiện
luận văn này đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dân trong Luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Mai



DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

BLHS:

Bộ luật hình sự

BLTTHS:

Bộ luật tố tụng hình sự

CHXHCNVN:

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

HĐTVĐX:

Hội đồng tư vấn đặc xá

HDTVDXTW:

Hội đồng tư vấn đặc xá trung ương

VNDCCH:

Việt Nam dân chủ cộng hòa


MỤC LỤC
trang
M Ở ĐẦU


C hương 1.

1.1.

Mộ t

1

sớ v án đ è c h u n g về đ ặ c xá

6

Khái niệm và ý nghĩa của đặc xá

6

1.1.1.

Khái niệm đặc xá

6

1.1.2.

Y nghĩa của đặc xá

11

1.2.


Pháp luật về đặc xá

14

1.2.1.

1.2.2.

Khái quát pháp luật về đặc xá trước khi cóLuật Đặc
xá năm 2007

15

Các quy định về đặc xá theo Luật Đặc xánăm 2007

18

THựC TRẠNG CƠNG TÁC ĐẶC XÁ

29

Tình hình xét đặc xá

29

2.1.1.

Q trình thực hiện, triển khai cơng tác đặc xá


29

2.1.2.

Kết quả xét duyệt hồ sơ, danh sách đề nghị đặcxá

33

C hư ơng 2.

2.1.

2.2.

Công tác tiêp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡngười
được đặc xá

37

2.2.1.

Tình hình chung

37

2.2.2.

Kết quả thực hiện

40


2.3.

Một số nhận xét đánh giá về

C hư ơng 3.

MỘT SÓ GIẢI PHÁP GĨP
QUẢ CƠNG TÁC ĐẶC XÁ

3.1.

3.2.

cơng tác đặc xá
PHẦN NÂNG CAOHIỆU

42
52

Dự báo các yếu tố tác động đến công tác đặcxá trong
thời gian tới

52

Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quảcủa đặc xá

54



3.2.1.

Hoàn thiện pháp luật về đặc xá

54

3.2.2.

Thực hiện đúng quy trình, thủ tục xét đặc xá

58

3.2.3.

Thực hiện tốt việc tái hịa nhập cộng đồng

59

3.2.4.

Làm tốt cơng tác thi hành án phạt tù tại cáctrạigiam,
trại tạm giam

60

3.2.5.

Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác đặc



62

KÉT LUẬN

64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

66


PHẦN MỞ ĐẦU
_

r I 1r

r

r

>

1. Tỉnh cap thiêt của việc nghiên cứu đê tài
I

A

. 1

■Ạ ;


*>

• A

1

• Ạ

/

-» A

. X •

Đặc xá là một chính sách nhân đạo lớn của Đảng và Nhà nước ta được
áp dụng đối với người phạm tội bị kết án phạt tù. Ngay từ năm 1945 sau khi
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
(VNDCCH) ra đời với hệ thống cơ quan tư pháp và pháp luật còn non trẻ,
nhưng Nhà nước ta đã tiến hành đạt đặc xá đầu tiên bằng sắc lệnh số 33D
ngày 19 tháng 9 năm 1945. Từ đó cho đến nay đặc xá đã được Đảng và Nhà
nước tổ chức hàng năm nhân dịp các ngày lễ lớn của dân tộc hoặc nhân những
sự kiện trọng đại của đất nước. Cho đến nay đã có hơn 40 lần Nhà nước thực
hiện đặc xá, qua các lần đặc xá có hàng trăm nghìn người phạm tội bị kết án
phạt tù đã sớm được trở về với gia đình; đã tạo cơ hội và mục đích phấn đấu
cho các phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù trong các trại giam, trại tạm
giam cố gắng lao động, học tập cải tạo tốt để sớm nhận được chính sách khoan
hồng đặc biệt của Nhà nước. Đa số người được đặc xá đã trở về với gia đình
và sớm tái hoà nhập cộng đồng, lao động làm ăn lương thiện trở thành người
có ích cho xã hội, tỷ lệ tái phạm không đáng kể. Công tác đặc xá thể hiện

truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà nuức
đối với người phạm tội đã ăn năn hối cải, có tác dụng tốt trong việc động viên,
giáo dục, giúp đỡ họ tích cực học tập, lao động cải tạo góp phần ổn định tình
hình trật tự, chính trị xã hội của đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như ý nghĩa xã hội, nhân văn của
đặc xá và để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động này, Quốc hội khoá XII, kỳ họp
thứ 2 đã thơng qua Luật Đặc xá, Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 3 năm
2008. Đây được coi là cơ sở pháp lý quan trọng, toàn diện cho công tác đặc xá
hàng năm.

1


Đên nay Luật Đặc xá mới được áp dụng 2 năm qua các lân đặc xá năm
2008 và 2009 nhưng hoạt động đặc xá và những quy định của pháp luật về đặc
xá đã bộc lộ những sơ hở, bất cập phải được tổng kết, rút kinh nghiệm như: về
thời điểm đặc xá có nên nhất thiết là nhân các sự kiện trọng đại của đất nước,
ngày lễ lớn của dân tộc hay thời điểm đặc xá do Chủ tịch nước quyết định tuỳ
từng thời điểm đáp ứng yêu cầu đối nội, đổi ngoại của đất nước hoặc ấn định
vào thời điểm cụ thế trong năm mới tạo ra đích phấn đấu cho các phạm nhân;
về phạm vi của đặc xá; thời gian tiến hành các hoạt động của công tác đặc xá
kể từ khi có Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước là quá ngắn khiến công
tác đặc xá tiến hành dồn dập, gấp gáp sẽ không tránh khỏi những sơ hở, thiếu
sót; về điều kiện xét đề nghị đặc xá; về công tác bàn giao, tiếp nhận, quản lý
người được đặc x á ...
Nhìn nhận từ bình diện lý luận cho thấy, đến nay vẫn cịn thiếu các cơng
trình nghiên cứu chun sâu về đặc xá nên cịn nhiều vấn đề chưa có sự nhận
thức thống nhất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn của công tác
đặc xá để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, đảm bảo hơn nữa tính
khách quan, chính xác của cơng tác đặc xá đã và đang được đặt ra như một

nhu cầu bức xúc. Nhận thức được điều đó chúng tơi đã lựa chọn vấn đề: “ Đặc
xá - môt số vấn đề lý luân và thưc tiễn ở Viêt Nam” làm đề tài Ln văn


J









Thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Mặc dù, đặc xá là chính sách nhân đạo lớn liên quan đến người phạm
tội bị kết án phạt tù và được thực hiện từ lâu, nhưng việc nghiên cứu về đặc xá
vẫn chưa được các nhà khoa học và hoạt động thực tiễn quan tâm đúng mức.
Bởi vậy từ trước đến nay, trong lĩnh vực khoa học pháp lý chưa có nhiều cơng
trình nghiên cứu về lĩnh vực này; gần đây chỉ có các cơng trình nghiên cứu
của GS,TS. Nguyễn Ngọc Anh và một số tác giả về đặc xá như:

2


- Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hoàn thiện pháp luật về đặc xá ở Việt
Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội;
- Nguyễn Ngọc Anh (2007), Khái niệm đặc xá và một số khái niệm liên
quan đến đặc xá, Tạp chí Tồ án nhân dân số (5);

- Nguyễn Ngọc Anh (2007A Bàn về khái niệm, vị trí, vai trị của pháp
ỉuật về đặc xá; Tạp chí Tồ án nhân dân số (7);
- Nguyễn Viết Sách (2005 ),Bàn về cơ sở pháp lỷ và phạm vi của Đặc
xá; Tạp chí Dân chủ và pháp luật số (8)...
Bên cạnh đó, cịn có một số bài báo tạp chí khác về đặc xá đăng ở các
báo và tạp chí chuyên ngành . Tuy nhiên, do mục đích và cách tiếp cận vấn đề
nghiên cứu của các tác giả ở những góc độ, khía cạnh khác nhau nên các cơng
trình nghiên cứu mới ở mức độ tổng kết, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp
riêng lẻ ở từng vấn đề khác nhau của công tác đặc xá. Do đó, có thể khẳng
định nghiên cứu về đặc xá một cách tổng thể dưới góc độ khoa học về chính
sách hình sự đối với người phạm tội đã bị kết án phạt tù chung thân, tù có thời
hạn là cần thiết và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề quyền con người cũng như chính sách giáo dục, cải tạo người
phạm tội đang là vấn đề quan tâm hiện nay của nhiều quốc gia trên thế giới
trong đó có Việt Nam.
3.Mục• đích và nhiệm
cứu của luận
• vụ• nghiên
s
• văn
- Mục đích nghiên cứu: Luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận
và thực tiễn liên quan đến đặc xá ở Việt Nam; qua đó đề xuất một số giải pháp
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đặc xá trong thời gian tới.
- Đe đạt được mục đích nêu trên, luận vãn đặt ra và giải quyết những
nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu dưới góc độ lý luận để làm rõ khái niệm, đặc trưng, ý
nghĩa về đặc xá;

3



+ Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các hoạt động của công tác đặc xá
trên thực tế;
+ Đánh giá thực trạng hoạt động đặc xá hiện nay, trên cơ sở đó chỉ ra
những tồn tại vướng mắc và nguyên nhân của những tồn tại vướng mắc đó
trên thực tế;
+ Tổng hợp kết quả nghiên cứu, dự báo tình hình, đưa ra một số kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả, ý nghĩa công tác đặc xá trong thời gian tới.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu về chính sách đặc xá, các quy định của pháp luật
liên quan đến hoạt động đặc xá mà cụ thể là Luật Đặc xá năm 2007 và các văn
bản hướng dẫn thi hành, các quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước cũng như
thực tiễn công tác xét đặc xá mà chủ yếu là thời điểm, phạm vi, điều kiện, quy
trình, thủ tục xét đặc xá; các báo cáo tổng kết công tác đặc xá trong những
năm gần đây của các cơ quan chức năng. Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn
công tác đặc xá, những báo cáo về công tác đặc xá, các văn bản hướng dẫn cụ
thể về từng đợt đặc xá để chỉ rõ những ưu, nhược điểm trong thực tiễn xét
duyệt đặc xá.
- Phạm vi nghiên cứu:
Trong khuân khổ một luận văn cao học luật, đề tài tập trung nghiên cứu
về đặc xá từ khi có Luật Đặc xá năm 2007 đến nay; nghiên cứu đặc xá trong
phạm vi toàn quốc.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước ta về đặc xá. Cùng đó là phương pháp nghiên cứu của chuyên
nghành Luật hình sự và các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích

4



tổng hợp, thống kê so sánh, tư vấn chuyên gia.
6. Những kết quả mới của đe tài
Việc nghiên cứu đề tài có thể đạt được những kết quả mới sau đây:
-Làm rõ một số vấn đề lý luận về đặc xá, các quan điểm về đặc xá, từ đó
đưa ra khái niệm, đặc điểm để góp phần thống nhất cách hiểu về đặc xá và áp
dụng trên thực tế;
-Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật về đặc xá và thực
tiễn công tác đặc xá luận văn chỉ rõ những bấp cập, tồn tại trong hoạt động đặc
xá hiện nay và nguyên nhân của những bất cập đó;
-Luận văn đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đặc
xátrong thời gian tới đảm bảo tính nhân đạo, chính xác, khách quan, cơng
bằng và đảm bảo yêu cầu phòng ngừa tội phạm, tạo dư luận tốt trong nước và
quốc tế.
7. Bố cục và kết c u của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 chương.

5


Chương 1
MỘT

■ SĨ VẤN ĐÈ CHUNG VẺ ĐẶC


1.1. Khái niệm và ý nghĩa của đặc xá
1.1.1. Khái niệm đặc xả
Ở Việt Nam, đặc xá thể hiện chính sách nhân đạo sâu sắc đối vói người
phạm tội bị kết án phạt tù. Mặc dù, đặc xá đã được thực hiện nhiều lần và trở

thành quen thuộc trong quan niệm của toàn xã hội; nhưng đối với những người
hoạt động thực tiễn và các nhà khoa học pháp lý lại chưa có sự thống nhất về
khái niệm đặc xá cũng như một số vấn đề pháp lý về đặc xá. Do đó, cho đến
nay trong khoa học, trong thực tiễn áp dụng pháp luật vẫn chưa có cách hiểu
thống nhất về đặc xá. Nghiên cứu dưới góc độ pháp lý cho thấy, đặc xá mới chỉ
được nêu trong một số văn bản quy phạm pháp luật và trong các từ điển pháp lý
hoặc từ điển thông dụng. Như vậy, Ci- thể thấy việc thống nhất lý luận về đặc xá
có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức, triển khai có hiệu quả pháp luật về đặc
xá và hoàn thiện pháp luật về đặc xá, tạo ra một cơ sở pháp lý hồn chỉnh cho
cơng tác đặc xá hàng năm.
Theo chủng tơi, để xây dựng khái niệm về đặc xá ở Việt Nam, trước hết
cần tìm hiểu quan điểm của một số nước về đặc xá, cũng như các quan điểm
của các nhà khoa học pháp lý nước ta về đặc xá được nêu trong các sách báo
pháp lý và tò điển pháp lý.
Ở Mỹ, đặc xá được hiểu và vận dụng một cách linh hoạt trong các giai
đoạn lịch sử khác nhau nhưng nhìn chung có nội dung cơ bản là việc Nhà nước
(thông qua người đứng đầu nhà nước hoặc cơ quan chức năng), tha miễn tội
hoặc giảm hình phạt cho một người bị kết án hoặc một loại tội phạm cụ thể và
tuỳ vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội ở từng thời điểm nhất định. Theo đó,
Tổng thống có quyền tha tù theo thể thức đặc biệt đối với một số trường hợp xét

6


thấy đáng được hưởng sự khoan hồng. Khi quyết định, Tổng thống có tồn
quyền và khơng phải đưa ra lý do của quyết định đó, khơng phải chịu bất kỳ
một sức ép nào, kể cả từ toà án, từ các cơ quan tư pháp. Việc tha tù được quyết
định đối với với từng trường hợp cụ thể và không phụ thuộc vào một sự kiện
chính trị - xã hội nào [2].
Theo quan điểm của các nhà khoa học pháp lý Liên Xô (trước đây) và

Liên bang Nga hiện nay cũng có nhiều ý kiến khác nhau về đặc xá:
- Đặc xá là sự tha bổng hoặc ân xá, không áp dụng hình phạt tiếp theo do
luật định đối với người mà lỗi đã được xác định theo trình tự của pháp luật;
- Đặc xá là sự huỷ bỏ, loại trừ sự truy tố về hình sự hoặc đình chỉ sự truy
tố đó mặc dù hành vi phạm tội đã bị khởi tố về hình sự;
- Đặc xá là sự thể hiện sự nhân đạo theo trình tự ngồi tồ án đối với
những người bị kết án và nhằm huỷ bỏ một phần hoặc hoàn toàn hậu quả ph-ip
lý của việc thực hiện tội phạm [27].
Theo pháp luật Cộng hoà Pháp, đặc xá là biện pháp khoan hồng do người
đứng đầu Nhà nước (T< Ig thống) quyết định, theo đó, người bị kết án được
miễn chấp hành một phần hay toàn bộ bản án hoặc một hình phạt nhẹ hơn được
áp dụng thay thế cho hình phạt đã được tuyên trước khi người phạm tội được
đặc xá. Tổng thống có thể quyết định cho một người hoặc một tập thể người
phạm tội [33].
Ở Việt Nam, về đặc xá có một số quan điểm như sau:
Trong cuốn Từ điển Luật học được Nhà xuất bản Tư pháp và Nhà xuất
bản Từ điển Bách khoa xuất bản năm 2006 thì đặc xá được hiểu: “ Đặc xá là
miễn toàn bộ hoặc một phần hình phạt hoặc giảm nhẹ hình phạt, kể cả miễn
trách nhiệm hình sự hoặc xố án đổi với một hoặc một sổ người nhất định hoặc
một sổ đông người đang chấp hành hình phạt, trong truờng hợp họ lập cơng
lớn hoặc đã quả già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo. ”[52]. Trong cuốn Từ điển
Bách khoa Việt Nam do Nhà xuất bản Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa

7


Việt Nam xuất bản năm 1995 đưa ra khái niệm đặc xá: “ Đặc xá là thể thức
miên tội, giảm hình phạt, miễn hình phạt hoặc xố án đổi với một người hoặc
một số người có cải biến đặc biệt và theo đơn xin của người phạm tội, của gia
đình họ, của cơ quan và tổ chức hữu quan hoặc căn cứ vào chỉnh sách đổi nội,

đổi ngoại của Nhà nước khi xét thấy cần thiết. Người bị kết án tử hình nếu được
đặc xá thì được tha tội chết, giảm thành tù chung thân. ”[36]. Với nội dung về
khái niệm đặc xá nêu trên cho thấy, quan điểm về đặc xá ở hai khái niệm này
cịn có một số nội dung chưa rõ như:
- Chưa khẳng định rõ đặc xá là hình thức tha miễn chỉ áp dụng đối vói
người bị tun hình phạt tù chứ khơng áp dụng với các hình phạt khác;
- Việc xác định đặc xá bao gồm cả việc “xố án” là khơng chính xác, vì
chỉ một lần duy nhất - lần đặc xá theo sắc lệnh số 52/SL ngày 20-10-1945 của
Chủ tịch Chính phủ lâm thời VNDCCH có quy định xố án. Cịn lại trong thực
tiễn công tác đặc xá từ trước đến nay, người được đặc xá khơng được coi là đã
được xố án mà người phạm tội chỉ được coi là xoá án trong các trường hợp
đương nhiên được xố án tích hoặc theo quyết định của Toà án và được điều
chỉnh bởi quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) về xố án tích;
- Đặc xá cũng khơng phải là việc “miễn hì ih phạt”, vì theo quy định của
BLHS thì việc miễn chấp hành hình phạt do Tồ án quyết định khi xét xử, được
áp dụng đối với trường họyp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đáng được
khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự;
- Đặc xá cũng khơng phải là “thể thức miễn tội”; vì người được đặc xá là
người phạm tội, đã bị kết án và bị phạt tù giam;
- Điều đáng chú ý là ở các khái niệm nêu trên thì đặc xá bao gồm cả việc
ân giảm hình phạt tử hình; đây là quan điểm khơng chính xác, vì nghiên cứu
cơng tác đặc xá từ trước đến nay cho thấy, chỉ có hai lần Nhà nước quy định đặc
xá bao gồm cả việc ân giảm án tử hình, đó là quy định trong sắc lệnh số 04/SL
ngày 28-12-1946 và sắc lệnh số 136/SL ngày 15-2-1948. Hiện nay, ân giảm

8


cho người bị kết án tử hình được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật hình
sự và Bộ Luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) và do đó khơng thuộc phạm vi của

đặc xá.
Cũng có quan điểm cho rằng, đặc xá là: “Xét tha tù trước thời hạn tù cho
những phạm nhân cải tạo tiến bộ đạt các tiêu chuẩn quy định nhân dịp Quốc
khánh 2/9 hoặc khi có những sự kiện chính trị đặc biệt.”[50] hoặc: “Đặc xá là
miễn tồn bộ hay một phần hình phạt cho những phạm nhân có q trình cải tạo
tốt, đạt những tiêu chuẩn quy định nhân dịp những sự kiện chính trị đặc biệt của
quốc gia. Người bị kết án tử hình nếu được đặc xá thì được tha tội chết giảm
thành tù chung thân”[51]. Qua hai khái niệm nêu trên có thể thấy: các khái niệm
trên, đã đề cập rõ hơn một số đặc trưng của đặc xá và tương đối sát với thực tiễn
công tác đặc xá trong những năm qua, nhưng vẫn chưa bao hàm hết việc tha
miễn đối với người đang được hỗn thi hành hình phạt tù hoặc được tạm đình
chỉ thi hành hình phạt tù và vẫn coi phạm vi của đặc xá bao gồm cả việc giảm
án tử hình xuống tù chung thân.
Cùng với việc tổng kết lý luận và thực tiễn công tác đặc xá, tiếp thu có
chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong lĩnh vực này; Luật Đặc xá năm 2007
tại khoản 1 Điều 3 đã đưa ra khái niệm đặc xá như sau: " Đặc xá là sự khoan
hông đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước (người đứng đầu nhà nước)
quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù
chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường
hợp đặc biệt. ” [43]
Có thể khẳng định, khái niệm về đặc xá được nêu trên, đã tiếp cận hồn
tồn chính xác về lý luận, thực tiễn V à nội dung công tác đặc xá trong những
năm qua; đồng thời khái niệm trên cũng đã bao hàm hết các vấn đề cơ bản của
đặc xá và phù họp với thực tiễn công tác đặc xá. Đây được coi là bước tiến mới,
trong việc thống nhất quan điểm về đặc xá, tạo ra cơ sở pháp lý cho việc hiểu và
áp dụng đặc xá trên thực tế được thống nhất, khách quan, chính xác. Theo quy

9



định tại khoản 1 Điều 3 Luật Đặc xá năm 2007 thì khái niệm này có những nội
dung sau:
Thứ nhất, đã chỉ rõ đặc xá là hình thức tha miễn đặc biệt thuộc thẩm
quyền quyết định của Chủ tịch nước. Khẳng định này, có ý nghĩa quan trọng vì
đã cụ thể hoá quy định của Hiến pháp về thẩm quyền đặc xá; đồng thời, việc
xác định thẩm quyền quyết định đặc xá còn nhằm phân biệt đặc xá với việc
miễn, giảm hình phạt do Tồ án áp dụng.
Thứ hai, đã chỉ ra đối tượng được hưởng đặc xá, theo đó người được đề
nghị đặc xá bao gồm:
- Người bị kết án phạt tù có thời hạn;
- Người bị kết án phạt tù chung thân;
- Các trường họp khác thuộc trường họp đặc biệt, theo quy định của pháp
luật các trường họp đặc biệt ở đây bao gồm các đối tượng: bị kết án tù chung
thân chưa được giảm xuống tù có thời hạn và đối tượng đang được hỗn, tạm
đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
Thứ ba, khác với một số khái niệm nêu trên đã đưa ra tiêu chuẩn người
được đề nghị đặc xá là đã: “Cải tạo tốt; đạt những tiêu chuẩn quy định”, thì
trong khái niệm này, đã không chỉ đề cập đến “tiêu chuẩn cải tạo tiến bộ”. Vì
trên thực tế cơng tác đặc xá trong những năm qua cho thấy, có một số người tuy
khơng được xếp loại cải tạo tốt theo tiêu chuẩn thi đuaxếp loại phạm nhân,
nhưng vẫn cho hưởng đặc xá vì những lý do đặc biệt và nhân đạo như: người
đang mắc bệnh hiểm nghèo không thể cứu chữa; người quá già yếu (70 tuổi trở
lên); người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; người mà trước khi phạm tội có
nhân thân đặc biệt đáng được khoan hồng (thương binh, bệnh binh, anh hùng
lực lượng vũ trang nhân dân, nghệ sĩ nhân dân, thầy thuốc nhân dân, nhà giáo
nhân dân...). Do đó. nếu chỉ quy định đặc xá đối với người đang chấp hành
hình phạt có q trình cải tạo tốt thì sẽ hẹp hơn so với phạm vi đối tượng đặc xá
hiện nay.

10



Thứ tư, về thời điểm đặc xá khái niệm nêu trên không chỉ đặt vấn đề đặc
xá “nhãn sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước” mà còn có những thời
điểm đặc xá Chủ tịch nước có thể tự mình quyết định khơng phụ thuộc vào thời
điểm nêu trên. Đó là những trường hợp, quyết định đặc xá cho một hoặc một số
phạm nhân cụ thể vì yêu cầu chính trị, đối ngoại đặc biệt; hoặc trong trường
hợp nào đó nếu Chủ tịch nước tự mình xét thấy có những lý do khác đáng để
ban ra sự khoan hồng, giảm nhẹ đặc biệt đối với người phạm tội đã bị kết án
phạt tù có thời hạn, tù chung thân bất kể là họ đang chấp hành án tại trại giam,
trại tạm giam hoặc đang được hoãn, được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đây chính là các trường hợp đặc xá trong trường họp đặc biệt được quy định
trong Luật Đặc xá năm 2007.
1.1.2. Ỷ nghĩa của đặc xả
Đặc xá là hoạt động quan trọng, liên quan rất nhiều lĩnh vực của đời sống
xã hội; đặc biệt là liên quan đến chính sách hình sự, chính sách nhân đạo của
Nhà nước ta; ảnh hưởng trực tiếp đến những quyền lợi quan trọng nhất của
người bị kết án phạt tù có thịi hạn, tù chung thân hoặc người đang được hỗn
hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù. Đặc xá còn tác động đến nhiều mặt
của đời sống xã hội, liên quan đến tình hình an ninh trật tự xã hội. Theo đó, đặc
xá có ý nghĩa như sau:
1.1.2.1. Ỷ nghĩa chính trị pháp lý
Ý nghĩa chính trị pháp lý của đặc xá là sự tác động của chính sách đặc xá
lên những khía cạnh, phương diện khác nhau của đời sống pháp luật, nó được
thể hiện ở những nội dung sau:
-

Đặc xá xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta, Nhà nước của nhân dân

do nhân dân và vì nhân dân; đồng thời thể hiện truyền thống vị tha tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam;


11


- Đặc xá là sự khoan dung của cộng đồng đối với những người đã từng
phạm tội thơng qua chính sách nhân đạo của Nhà nước, thể hiện thái độ xử sự
của xã hội đối với người phạm tội nhưng đã tích cực ăn năn hối cải, đáng được
khoan hồng, giảm nhẹ và tha miễn. Đây cũng là biểu hiện sự đối xử công bằng
của xã hội đối với con người mặc dù họ đã phạm tội nhưng họ thực sự nhận
thức được lỗi lầm và đã ăn năn, cải tạo tiến bộ để hoàn lương.
- Đặc xá, là sự thể hiện rõ nhất của nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật
hình sự; bên cạnh sự nghiêm khắc đặc biệt của pháp luật hình sự áp dụng đối
với người có hành vi phạm tội. Việc tha miễn cho người phạm tội thông qua đặc
xá là biểu hiện của nguyên tắc xử lý trong chính sách hình sự của Nhà nước ta,
được quy định tại Điều 3 BLHS: “ Khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn
khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự
nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra...Đối với người bị phạt tù,
nếu họ có nhiều tiến bộ thì xét để giảm việc chấp hành hĩnh phạt”[39].
- Đặc xá, đặt ra những vấn đề phải giải quyết cho vấn đề “ hậu đặc xá” về
mặt an ninh trật tự, an toàn xã hội, về quản lý người được đặc xá để phòng ngừa
tái phạm và giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng. Mặc dù đối tượng được đặc xá
là những người có thái độ cải tạo tốt, đã nhận thức được lỗi lầm và đã có những
tiến bộ tích cực, nhưng dù sao người được đặc xá cũng là những người đã từng
phạm tội nên ở họ vẫn tiềm ẩn nguy cơ tái phạm cao do gặp phải khó khăn
trong cuộc sống sau đặc xá, do tác động của những hoàn cảnh khách quan đem
lại như: thái độ của cộng đồng, bi đồng phạm cũ hoặc người xấu lôi kéo.. .Đồng
thời, do bị cách ly khỏi xã hội trong một thòi gian dài nên sau khi được ra tù họ
sẽ gặp khó khăn trong việc làm quen với môi trường xã hội mới; cũng như việc
tạo lập việc làm và ổn định cuộc sống để làm ăn lương thiện. Do đó, việc cùng
lúc tha ra ngồi xã hội một số lượng lớn người bị kết án phạt tù, địi hỏi các cơ

quan chức năng phải có những chính sách hợp lý trong việc quản lý, giúp đỡ

12


người được đặc xá tái hồ nhập cộng đồng góp phần ổn định an ninh trật tự,
kinh tế, xã hội.
- Đặc xá giúp làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, giảm áp lực
quá tải trong các cơ sở giam giữ và chấp hành hình phạt tù. Do đó, việc trả tự do
cho hàng nghìn phạm nhân sẽ góp phần đáng kể, tiết kiệm cho ngân sách Nhà
nước; đồng thời khắc phục một phần lưu lượng giam giữ quá lớn trong các trại
giam, trại tạm giam và nhà tạm giữ [2].
1.1.2.2. Ỷ nghĩa xã hội của đặc xá
Ỷ nghĩa xã hội của đặc xá là sự tác động của đặc xá đổi với gia đình của
người được đặc xá và đối với chính người được đặc xá; sự tác động đó được thể
hiện ở các khía cạnh sau:
- Đặc xá tạo ra một đích phấn đấu cho các phạm nhân đang bị giam giữ
trong các trại giam, trại tạm giam có cơ hội phấn đấu cải tạo tốt để nhận được
chính sách khoan hồng đặc biệt này. Từ đó tất cả những người bị kết án phạt tù
đều có xu hưgiam, tích cực lao động cải tạo, khơng vi phạm pháp luật... với hy vọng mình
có đủ tiêu chuẩn được đề nghị đặc xá để có cơ hội được tự do trở về với gia
đình và xã hội. Đây là tác động tích cực đối với cơng tác thi hành án phạt tù,
góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, cải tạo người phạm tội trong các cơ sở
giam giữ của Nhà nước.
- Do sự nghiêm khắc của hình phạt tù là pb-ii cách ly khỏi xã hội và gia
đình, phải lao động, cải tạo, bị tước một số quyền cơ bản của công dân và chịu
sự quản lý, giám sát chặt chẽ của cơ sở giam giữ. Nhưng nếu được đặc xá,
người được hưởng đặc xá sẽ được trả tự do ngay; bởi vậy đặc xá là phần
thưởng, là món q vơ giá mà người phạm tội bị kết án phạt tù mong muốn có

được.
- Đặc xá có ý nghĩa đối vói gia đình người được đặc xá vì họ được đồn
tụ, cùng nhau khắc phục những khó khăn trong cuộc sống thường ngày nên
13


nhiều gia đình đã tự nguyện và tích cực tham gia động viên, giáo dục người
thân là người bị kết án phạt tù có thời hạn hoặc tù chung thân cố gắng cải tạo tốt
để được xem xét đặc xá; đồng thời gia đình họ ở ngồi xã hội cũng chủ động
thanh toán những nghĩa vụ mà người bị kết án có trách nhiệm bồi thường, bồi
hồn hoặc bị tồ án tuyên phạt tiền [25].
1.2. Pháp luật về đặc xá
Pháp luật về đặc xá được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Ở nghĩa rộng, pháp luật về đặc xá được hiểu là toàn bộ các yếu tố, các
văn bản quy phạm pháp luật không bị giới hạn trong ngành luật nào nhưng
chúng điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến đặc xá;
Ở phạm vi hẹp, pháp luật về đặc xá được hiểu là các quy phạm pháp luật
về đặc xá được quy định ở các văn bản khác nhau, được ban hành ở các thời
điểm khác nhau điều chỉnh về đặc xá. Đó là các quy phạm pháp luật quy định
trực tiếp về thẩm quyền ban hành quyết định đặc xá, trình tự, thủ tục, cơ quan
có thẩm quyền xem xét đề nghị đặc xá; quy đ'nh về quyền, nghĩa vụ của người
được đặc xá cũng như quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, đoàn thể
trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến đặc xá.
Trên cơ sở nêu trên, và trên nền tảng của lý luận chung về Nhà nước và
Pháp luật, khi nghiên cửu các quy định của pháp luật về đặc xá chúng tôi
nghiên cứu thông qua hai loại nguồn có chứa quy phạm pháp luật về đặc xá:
Một là, đặc xá được quy định trong các hiến pháp của Nhà nước ta qua
các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung năm
2001; với tính chất quyền năng pháp lý của các cơ quan: Hội đồng Nhà nước,
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; người có thẩm quyền: Chủ tịch nước. Các quy

định này, thường rất đơn giản theo hướng chỉ rõ cơ quan hoặc người có “ quyền
đặc xá”, vì được quy định trong Hiến pháp nên các quy định thuộc ngành Luật
Hiến pháp, có tính chất là các quy đinh chủ đạo;

14


Hai là, các quy định được ban hành để quy định hoặc hướng dẫn về đặc
xá thường là các văn bản của người đứng đầu nhà nước (Chủ tịch nước) hoặc
của Hội đồng tư vấn đặc xá trung ương (HDTVDXTW) và bao gồm các hình
thức văn bản là: sắc lệnh, luật, quyết định; văn bản của các cơ quan hướng dẫn
thi hành lệnh, quyết định, sắc lệnh về đặc xá thường là: thông tư, quyết định,
công văn...Các văn bản này rất đa dạng hướng dẫn về thẩm quyền, điều kiện,
trình tự, thủ tục, hồ sơ xem xét đặc xá và quyết định đặc xá.
1.2.1. Khái quát pháp luật về đặc xá frước khi cỏ Luật Đặc xá năm
2007
Nghiên cứu gần 40 đợt đặc xá từ năm 1945 đến trước năm 2007 cho thấy,
đặc xá được quy định trong rất nhiều loại văn bản khác nhau, với những quy
định cũng rất khác nhau về phạm vi đặc xá; về đối tượng và điều kiện đặc xá;
về thẩm quyền cụ thể trong xét duyệt đặc xá; về trình tự, thủ tục thực hiện đặc
xá. Xem xét trong khoảng 90 văn bản quy định và hướng dẫn về đặc xá từ năm
1945 đến hết năm 2007, có 27 quyết định của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội
đồng Nhà nước và Chủ tịch nước; 18 lệnh và sắc lệnh của Chủ tịch nước; 14
nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Nhà nước; 13 thông
tư, thông lệnh của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ, của liên ngành Tồ án Viện kiểm sát - Công an; 10 công văn hướng d n của HĐTVĐXTW...[24].
Trong các văn bản về đặc xá thi cùng một vấn đề, ở năm này được quy định
trong các văn bản của cấp cao nhất về đặc xá (như Chủ tịch nước, Hội đồng
Nhà nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội...); nhưng trong những năm khác lại
được quy định trong các văn bản của các cơ quan có thẩm quyền như Chính
phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao...

về thẩm quyền quyết định đặc xá trong các bản hiến pháp của Nhà nước
cũng có sự khác nhau; theo đó, trong Hiến pháp năm 1946, tại Điều 49 quy định
đặc xá là một trong những quyền của Chủ tịch nước. Còn trong Hiến pháp năm
1959 tại Diều 53 quy định đặc xá là một trong những quyền của Uỷ ban
15


Thường vụ Quốc hội; Điều 100 Hiến pháp năm 1980 nghi nhận đặc xá là một
trong những quyền của Hội đồng Nhà nước; Hiến pháp năm 1992 tại Điều 103
quy định đặc xá là một trong những quyền của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN)[40]. Bên cạnh quy định khơng thống nhất
về hình thức văn bản thể hiện chủ chương về đặc xá, thẩm quyền đặc xá; từ
năm 1945 đến trước khi có Luật Đặc xá năm 2007cũng có những nội dung rất
khác nhau về phạm vi, đối tượng được đề nghị đặc xá như bao gồm cả người bị
kết án tử hình (Sắc lệnh số 04/SL ngày 28/12/ 1946 uỷ quyền cho Uỷ ban bảo
vệ khu quyền ân xá, ân giảm, phóng thích các tội nhân và sắc lệnh số 136/SL
ngày 15/2/1948 sửa đổi Điều 3 sắc lệnh số 04/SL ngày 28/12/1946 uỷ quyền
cho Uỷ ban kháng chiến khu quyền ân xá, ân giảm và phóng thích tội nhân);
giải quyết các hình phạt khác hoặc các biện pháp tư pháp đã hoặc đang được áp
dụng đối với người được đặc xá như quy định việc xử phạt tiền và án phí đã
thu, của cải đã tịch biên và tang vật đã xử lý (Sắc lệnh số 52/SL ngày
20/10/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời VNDCCH; Thông tư số 413/TTg
ngày 9/11/1954 của Thủ tướng ch^h phủ về đặc xá tội phạm). Từ năm 1990
đến 2007, phạm vi và đối tượng được đề nghị đặc xá gồm thường ba lĩnh vục
là: tha tù trước thời hạn cho người đang chấp hành Hnh phạt tù trong trại giam,
trại tạm giam; miễn chấp hành hình phạt tù cịn lại cho người đã chấp hành
được một phần hình phạt tù nhưng đang được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt
tù và miễn chấp hành hình phạt tù cho người bị kết án tù giam nhưng đang được
hoãn chấp hành hình phạt tù.


về điều kiện của người được đề nghị đặc xá cũng có những thay đổi tuỳ
theo tình hình thực tế của đất nước và u cầu chính trị, xã hội của từng đợt đặc
xá. Cụ thể là sau đợt đặc xá đầu tiên, ngay sau thành công của Cách mạng tháng
Tám (Sắc lệnh sổ 33D ngày 19/9/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời
VNDCCH) khơng quy định cụ thể về điều kiện của người được đề nghị đặc xá,
mà chỉ quy định phạm nhân can tội hình sự thường và phạm nhân can tội về

16


chính trị do Tồ án thường xét xử (đặc xá năm 1957); phạm nhân thuộc loại
hình sự thường những tội lưu manh, giết người, cướp của đã ở tù một thời gian
và đã thực sự cải tạo (đặc xá năm 1960). Đặc xá trong giai đoạn 1966 - 1973
quy định về điều kiện về thời gian đã ở tù từ 1/2 mức án trở lên; nếu là tù chung
thân thì phải ở tà từ 12 năm trở lên, có thể châm trước thời gian ở tù đối với một
số đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hoặc phạm nhân được xét giảm án
phải đã ở tù 1/5 mức án trở lên, nếu là tù chưng thân phải ở tù 5 năm trở lên.
Đặc xá năm 1990 lại quy định điều kiện là thân nhân của liệt sĩ hoặc những
người trước khi phạm tội là thương binh, bệnh binh; những người đã quá già
yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo; người chưa thành niên, phụ nữ có con nhỏ
dưới 3 ti, những người mà gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn về đời
sống và thời gian đã ở tù của những đối tượng nêu trên phải ít nhất là 1/3 mức
án và có thái độ cải tạo tốt, trường hợp đặc biệt có thể được xét tha sớm hơn.
Trong các quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước (2004-2007), điều kiện của
người được đề nghị đặc xá được quy định cụ thể và đầy đủ hơn về thái độ cải
tạo; thời gian chấp h^nh hình phạt tù cho từng đối tượng là phạm nhân đang
chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam; người đang được hỗn chấp
hành hình phạt phạt tù; người đang được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và
quy định những trường hợp ưu tiên được xét đặc xá, các trường họp không
được đề nghị đặc xá.

Như vậy, pháp luật về đặc xá trước khi có Luật Đặc xá năm 2007 có sự
phân tán, tản mạn và thiếu thống nhất trong hệ thống các văn bản quy phạm
pháp lui t về đặc xá; cũng như nội dung các quy định về đặc xá như thẩm quyền,
phạm vi, đối tượng, điều kiện xét đặc xá qua mỗi lần đặc xá lại khác nhau, chưa
hồn thiện; khơng có những điểm cụ thể, rõ ràng trong cơng tác đặc xá. Vì vậy,
việc thiếu một cơ sở pháp lý đầy đủ, thống nhất đã bộc lộ một số tồn tại ảnh
hưởng đến tác dụng, hiệu quả của công tác đặc xá trên thực tiễn; điều quan
TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIỆ.v
TRƯỜNG DẬỈ HỌC
ijị
MỘI
PHỊNG ĐỌC ■
í
—[

17


trọng là, khó tránh được tình trạng khơng chính xác, sơ hở hoặc khơng cơng
bằng, tiêu cực trong q trình xét duyệt hồ sơ người được đặc xá.
1.2.2. Các quy định về đặc xá theo Luật Đặc xá năm 2007
Luật Đặc xá đã thể chế hoá quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính
sách khoan hồng đối với người phạm tội bị kết án phạt tù đã ăn năn hối cải,
nhận thức rõ tội lỗi, nhằm khuyến khích họ quyết tâm cải tạo tốt, sớm được trở
về với gia đình, cộng đồng. Qua đó, chúng tơi có thể khái quát những nội dung
cơ bản của pháp luật về đặc xá được quy định trong Luật Đặc xá năm 2007 và
các văn bản pháp luật khác có liên quan như sau:
1.2.2.1. Pham vi, đố tương đăc xả



'

m

o



về phạm vi của đặc xá: đây là vấn đề quan trọng liên quan đến việc xác
định đối tượng được xét đề nghị đặc xá. Bởi vậy, trong quá trình xây dựng Luật
Đặc xá, có rất nhiều ý kiến khác nhau về phạm vi của đặc xá; có quan điểm cho
rằng, đặc xá ngoài việc tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời
hạn, tù chung thân cịn bao gồm cả việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt
tù; có ý kiến lại cho rằng, đặc xá bao gồm cả việc xét ân giảm án tử hình: đồng
thời cũng có ý kiến cho rằng nên xem xét việc quy định đặc xá đố vớ' các loại
hình phạt khác như: phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tịch thu tài sản...[37].
Những quan điểm nêu trên về phạm vi của đặc xá là chưa chính xác, xét trong
các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn công tác đặc xá trong những
năm gần đây cho thấy, đặc xá ch1 bao gồm việc quyết định tha tù trước thời hạn;
việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù được quy định cụ thể tại khoản 1,
3 và 4 Điều 58 và Điều 59 BLHS 1999 và thuộc thẩm quyền quyết định của
Toà án, đồng thời điều các 268 và 269 BLTTHS năm 2003 cũng quy định cụ
thể về việc giảm án.
Tương tự như vậy, vấn đề ân giảm án tử hình tuy cũng thuộc thẩm quyền
quyết định của Chủ tịch nước, nhưng hiện nay BLTTHS năm 2003 đã quy định

18


khá đầy đủ trình tự, thủ tục, đối với người bị kết án tử hình làm đơn xin Chủ

tịch nước ân giảm; còn đối với việc xem xét việc quy định đặc xá đổi với các
loại hình phạt khác như: phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tịch thu tài sản.. .về
vấn đề này, từ thực tiễn lịch sử đặc xá ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới
cho thấy, đặc xá là quyền quyết định tha miễn đặc biệt của người đứng đầu Nhà
nước; do đó, đặc xá chỉ nên tập trung vào một số vấn đề quan trọng nhất (xét ở
góc độ chế tài hình sự và từ quyền lợi của phạm nhân) đó chính là việc tha tù
trước thời hạn. Đối với việc giảm hoặc miễn các loại hình phạt khác, khơng cần
thiết để Chủ tịch nước quyết định, mà chỉ giao thẩm quyền này cho tồ án các
cấp xem xét.
Từ những phân tích trên, dựa vào các quy định của Luật Đặc xá năm
2007 như: khoản 1 Điều 2 “ Luật này áp dụng đổi với: 1. Người bị kết án phạt
tù có thời hạn, tù chung thân; k h o ả n 1 Điều 3 trong khái niệm về đặc xá cũng
bao hàm nội dung phạm vi của đặc xá; Điều 21 Người được đặc xá trong trường
hợp đặc biệt: “ Trong trường hợp đặc biệt, để đáp ứng yều cầu đổi nội, đổi
ngoại của Nhà nước, Chủ tịch nước quyết đặc xá cho người bị kết án phạt tù cổ
thời hạn, tù chung thân đang chấp hành hình phạt tù, người đang được hỗn,
tạm đình chỉ chẩp hành hình phạt từ... ”[42] và dựa vào các quyết định về đặc
xá của Chủ tịch nước, các hướng dẫn của HDTVDXTW trong những năm gần
đây thì phạm vi của đặc xá bao:
- Tha tù trước thời hạn cho người đang chấp hành hình phạt tù có thời
hạn, từ chung thân trong trại giam, trại tạm giam;
- Miễn chấp hành phần hình phạt tù cịn lại cho người đã chấp hành được
một phần hình phần hình phạt tù nhưng đang được tạm đình chỉ chấp hành hình
phạt;
- Miễn chấp hành hình phạt tù cho người bị kết án phạt tù giam, nhưng
đang được hoãn chấp hành hình phạt tù.

19



×