Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án nhân dân, qua thực tế tại toà án nhân dân thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.54 MB, 102 trang )

V

,

MSi-.

cưu

NƯơc
e,

VA PHẢP LU4


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O
r()iìn Iiạ ỉiỉén ứiũi )(lid Htúỉc tm p ju ip ỉu ậ t

LUẬN VĂN CAO HỌC LUẬT






Chuyên ngành: Kinh tê - dân sụ - Lao động
Mã số: 50515

GIẢI Q U Y Ế T TRAN H C H Ấ P KINH T Ế TAI T O À ÁN NHÂN DÂN,
Q UA TH Ụ C T Ế TẠI TO À ÁN NHÂN DÂN TH ÀN H PH Ố HÀ NỘI

THƯ VIỆN


TRƯƠNG ĐAI H O C Ij "j t HÀ NƠI

PHONG Đ Ị c

ịĩị

NGƯỜI THƯC HIÊN:

PHẠM TUẤN ANH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẦN

TS. N G U Y ỄN NHƯ PH Á T

HA NỔI, 11/1999


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I:
NHỮNG VẨN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TRANH CHẤP KINH TẼ VÀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ
I.

Trang
1

Tranh chấp kinh tế

1.1. Khái niệm tranh chấp kinh tế
1.2. Phân loại tranh chấp kinh tế

1.3. Nguyên nhân phát sinh và đặc điểm của tranh chấp kinh tế
II.

Giải quyết tranh chấp kinh tế

2.1. Mục đích ý nghĩa và các yêu ccầu cơ bản của viêc giải quyết tranh
chấp kinh tế
2.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế

3
3
3
8
12
16
16
17

Chương II:
TỒ KINH TẼ - Cơ QUAN TÀI PHÁN QUAN TRỌNG ĐỂ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP KINH TÊ TẠI VIỆT NAM
I.
II.
III.

Thành lập Toà án Kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân để giải
23
quyết tranh chấp kinh tế.
Toà Kinh tế thuộc hệ thống Tồ án nhân dân - Cơ quan tài
phán

25
quan trọng có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp kinh tế
Nhữhg vấn để lý luận chung về tố tụng kinh tế
26

3.1. Khái niêm tố tung kinh tế
3.2. Đăc điểm của quan hê tố tụng kinh tế tai Toà án
3.3. Các nguyên tắc đặc thù của tố tụng kinh t ế tại Toà án
IV.

4.1
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế - cơ sở tố tụng để
giải quyết tranh chấp kinh tế hiện nay

.V ề thời hiệu khởi kiện
Vê' thẩm quyền
Thủ tục sơ thẩm giải quyết án kinh tế
Thủ tục phúc thẩm
Thủ tục giám đốc thẩm
Thủ tuc tái thẩm

26
27
28

30
30
31
2 4

^2


Chương III:

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÊ TẠI TOÀ ÁN
NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
I.
II.

Khái quát chung về hoạt động của Toà Kinh tế - Toà án nhân dân
thành phố Hà nội
Hoạt động thực tiễn xét xử của Toà Kinh tế -Toà án nhân dân
thành phố Hà nội

2.1 .V ề thời hiệu - thẩm quyền
2.2. Vấn đê khởi kiện
2.3. Vấn đề thụ lý và đình chỉ vụ án
2.4. Chuẩn bị xét xử
2.5. Hoà giải
2.6. Vấn đề phản tố
2.7. Hợp đồng vô hiệu và giải quyết hợp đồng vô hiệu
2.8. Vấn đề giải quyết tranh chấp liên quan đến thư tín dụng

44


44
45

45
59
63
66
67
73
77
83

Chương IV:

I.

MỘT Số ĐỂ XUẤT - KIẾN NGHỊ

87

Về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về kinh tế

88

1.1. Xây dựng và hoàn thiện Pháp lệnh về hi fp đồng kinh tế
1.2. Sửa đổi bổ sung đ ể hoàn thiện Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án kinh tế
II.
III.


IV.

Cần có sự điểu chỉnh của Nhà nước trong một số lĩnh vực của
hoạt động kinh doanh
Cần nâng cao nhận thức chung, cơ bản của các doanh nghiệp về
pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật về giải quyết các tranh
chấp kinh tế nói riêng nhằm hạn chế được những tranh chấp kinh
tế xảy ra đồng thời đảm bảo giải quyết các tranh chấp kinh tế
đúng pháp luật
Cần nâng cao hiệu quả hoạt động của ToàKinh tế

KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

88
90

92

93
93
95


LỜI NĨI DÌ\U
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI.
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn cách mạng và yêu cầu khách quan, cùng
với những kinh nghiệm sáng tạo của mình, Đại hội lần thứ VI, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã khởi xướng cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước với mục

tiêu trọng tâm là đổi mới kinh tế, cải cách hành chính. Hơn mười năm sau,
dưới sự lãnh đạo của Đảng nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo đ ìh hướng xã hội
chủ nghĩa được hình thành và phát triển. Việc chuyển sang nền kinh tế tl
trường đã làm các quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú và cũng không kém
phần phức tạp, nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế đã có sự thay đổi cơ
bản về chất, Nhà nước ta đã thực hiện cuộc cải cách sâu sắc trong việc tổ
chức các cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp kinh tế để đáp ứng những
yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường. Việc thành lập Toà kinh tế
trong hệ thống Toà án nhân dân các cấp với chức năng giải quyết các tranh
chấp kinh tế và việc ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh
tế (16.3.1994) là nhằm nâng cao vị trí và chất lượng giải quyết tranh chấp
kinh tế, hoàn thiện từng bước việc cải cách hành chính trong 1 ìh vực pháp
luật.
Giải quyết tranh chấp kinh tế tại Toà án là một vấn đề hồn tồn mới
khơng những đối với các nhà kinh doanh mà ngay cả đối với Toà án các cấp
và nó u cầu có một trình tụ tố tụng hồn chỉnh đáp ứng nhirm vụ đưực
giao. Vì vậy với việc nghiên cứu vấn đề này là cần thiết cả trên lĩnh vực lý
luận và thực tien.
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN

cứu

Về đề tài này đã có một số tác giả đề cập đến, tuy nhiên ở những góc
độ khác nhau. Luận văn này dựa trên cơ sở kiến thức về guí quyết các tranh
chấp kinh tế cùng với thực tế xét xử tại Toà ấn Hà Nội để phân tích, đánh
giá vị trí của Tồ kinh tế và vai trò là một cơ quan tài phán giải quyết các
tranh chấp kinh tế; đồng thời cũng được nêu một số điêm chưa phù hợp thực
tế, một số vướng mắc trong việc áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án kinh tế.

Việc giả' quyết các vụ án kinh tế tại Toà án là một vấn đề rất rộng,
liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau mà luận án này không thể
đề cập hết được. Luận án chủ yếu phân tích những vấn đề cơ bản về tố tụng
kinh tế thông qua thực tiễn xét xử tại Tồ án Hà Nội để từ đó đề xuất những
biện pháp tham khảo nhằm hoàn thiện thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế cũng như các văn bản pháp luật khác liên quan.


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .
Trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước trong đó mục tiêu là cải cách kinh
tế và hành chính kết hợp với việc sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, phương pháp hệ thống và so sánh để giải quyết các vấn đề
được đề cập trong luận án. Cách tiếp cận vấn đề của luận án là đi từ lý luận
đến thực tiễn và ngược lại, thơng qua đó để đề xuất những ý kiến tham khảo
chung.
IV. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận án được trình bầy
theo 4 chương:
-

K hoá 5

Chương I: Những vấn đề lý luận về tranh chấp kinh tế và giải
quyết tranh chấp kinh tế.
Chương II: Toà kinh tế - cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế tại
Việt nam.
Chương III: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án
nhân dân Hà nội.
Chương IV : Một số kết luận và kiến nghị



CHUƠNGI
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP KINH TẼ
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẼ

I. TRANH CHẤP KINH TÉ

1.1. Khải niêm tranh chấp kinh tế.
Hoạt động kinh tế là hoạt động phong phú và đa dạng nó bao trùm
nhiều lĩnh vực của cuộc sống luôn là nền tảng quyết định sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Hoạt động kinh tế luôn vận động và phát triển từ thô sơ
đến hiện đại, từ đơn lẻ đến tập thể và đến sự phối kết hợp hoạt động của
nhiều tập thể với nhau thông qua liên doanh, lién kết hoặc phân công lao
động. Sự phối kết hợp này phải thông qua việc thiết lập những mối quan hệ
kinh tế nhất định. Chúng ta đã từng biết đến những hình thức quan hệ kinh
tế như giao kèo, khế ước, hợp đồng kinh doanh, hợp đổng kinh tế, hợp đồng
thương mại, đơn đặt hàng, đơn chào hàng...
Việc thực hiện những thoả thuận này không phải lúc nào cũng diễn ra
Thuận buồm xuôi gió" mà thường có những true trặc, những khó khăn do
những nguyên nhàn chủ quan và khách quan khác nhau dẫn đến sự "lỡ
hẹn", "sự vi phạm" thoả thuận. Sự vi phạm thoả thuận thuồng kéo đài theo
những hậu quả nhất định, bởi các quan hệ kinh tế liên quan mật thiết với
nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến nhau. Sự thành công hay thất bại của hoạt
động này quyết định hoặc phụ thuộc vào sự vi phạm thoả thuận, thông
thường buộc các bên phải có sư gặp gỡ, trao đổi, dàn hoà hay thoả thuận để
khắc phục hậu quả và chịu chế tài do vi phạm thoả thuận... Hình thức pháp
lý của quan hệ càng đơn giản thì hình thức thoả thuận, hình thức giải quyết
cũng càng đơn giản và ngược lại. Lịch sử xã hội loài người đã từng biết đến
những hình thức như: thương lượng, trung gian hồ giải, trọng tài và tồ

án... Các hình thức này thường được tổ chức tuỳ từng quốc gia và tuỳ thuộc
vào mối quan hệ kinh tế bị phá vỡ và cũng tuỳ mức độ của tranh chấp giữa
các bên có vi phạm. Nhưng không phải khi nào cũng dẫn đến tranh chấp bởi
có vi phạm khơng làm phát sinh hậu quả pháp lý, và có nhiều trường hợp

Khố 5


các bên thoả thuận giải quyết được với nhau hậu quả do vi phạm gây ra. Khi
không thoả thuận với nhau lúc đó giữa các bên mới phát sinh tranh chấp.
Vậy, tranh chấp theo quan niệm chung, đó là: "Tranh chấp, đấu
tranh, giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề quyển lợi
giữa hai bên ; giành nhau một cách giằng co cái không rõ thuộc về bên
nào..."1
Các quan hệ xã hội hết sức phong phú, phức tạp nên các tranh chấp
nảy sinh cũng rất đa dạng. Phụ thuộc vào lĩnh vực phát sinh tranh chấp mà
người ta chia thành: tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao
động, tranh chấp hành chính... Mỗi loại tranh chấp có nội dung, tính chất
khác nhau, u cầu đặt ra cho việc giải quyết các tranh chấp đó cũng rất
khác nhau, do đó cần phải có những phương thức riêng để giải quyết từng
loại tranh chấp. Ở Việt Nam, trong hệ thống tổ chức của toà án nhân dân có
các tồ chun trác : tồ dân sự, tồ kinh tế, tồ lao động, tồ hành chính để
giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế, quan
hệ lao động, quan hệ hành chính. Vì vậy việc nhận diện, phân biệt các tranh
chấp theo tính chất của chúng để xác định thẩm quyền chính xác cho tồ án
là hết sức cần thiết.
Khái niệm tranh chấp là khái niệm rộng, nó bao trùm mọi lĩnh vực
của đòi sống xã hội, cả đời sống vật chất, đời sống tinh thần và cả trong
quan hệ quốc tế. Trong phạin vi của luận án này, chúng tôi chỉ muốn đề cập
đến tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế, hoạt động sản xuất kinh

doanh với thuật ngữ "tranh chấp kinh tế".
Pháp luật Việt Nam không đưa ra một khái niệm chuẩn mực về
"tranh chấp kinh tế" mà nó chỉ được liệt kê một số loại tranh chấp kinh tế
như:
- Tranh chấp về hợp đổng kinh tế ;
- Tranh chấp giữa Công ty và thành viên Công ty, giữa các thành viên
Công ty với nhau về việc thành lập, hoạt động và giải thể Công ty ;
- Tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu...

1 T ừ diên tiến g Việl, N X B Đ à nan g , 1996, Tr. 989

Khoá 5

th á n g 1 1 /1 9 9 9

4


Cùng với sự phát triển các kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế trở
nên hết sức sống động và phức tạp, hình thành nhiều ngành nghề kinh
doanh mới mẻ với các hình thức tổ chức kinh doanh, phương thức góp vốn
đầu tư và triển khai hoạt động kinh doanh phong phú. Tranh chấp phát sinh
từ các hoạt động kinh doanh cũng "mn hình, vạn dạng". Các nhà lập pháp
khơng liệt kê hết các tranh chấp mang tính chất kinh tế để phân định thẩm
quyền chung cho toà kinh tế hay cho trọng tài.
Trong khoa học pháp lý Việt Nam chưa có một cơng trình khoa học
nào đi sâu nghiên cứu, làm rõ tên cho tranh chấp loại này. Chúng ta chỉ
được biết đến những thuật ngữ tương tự cùng chỉ mọi hiện tượntg:
tranhchấp kinh tế, tranh chấp trong kinh tế, tranh chấp kinh doanh, tranh
chấp thương mại, tranh chấp hợp đồng kinh tế... Chẳng hạn trong cuốn giáo

trình luật kinh tế - Khoa luật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội các tác giả:
Luật gia Nguyễn Tiến Lập, TS. Nguyễn Như Phát, TS. Phạm Hữu Nghị, TS.
Trần Đình Hảo, TS. Nguvễn Am Hiểu có viết : "Các tranh chấp trong kinh
doanh trong phạm vi nhất định có sự khác biệt với tranh chấp kinh tế. Khái
niệm kinh tế" cũng như "quan hệ kinh t ế " thông thường được hiểu rộng hơn
so với khái niệm "kinh doanh" với "quan hệ kinh doanh". Trong kinh tế có
sự bao hàm cả yếu tố quản lý và các yếu tố chính trị - xã hội khác liên quan
đến hoạt động kinh doanh. Trong ktji đó kinh doanh chỉ một hoạt động
mang tính chất nghề nghiệp như sản xuất, bn bán, dịch vụ... gắn với mục
đích lợi nhuận. Do tính chất của quan hệ kinh doanh như vậy, việc giai
quyết tranh chấp trong kinh doanh cũng mang những đặc thù nhất định so
với việc giải quyết tranh chấp trong kinh tế nói chung"2.
Trong một cuốn sách khác, Luật gia Trần Anh Minh và Lê Xuân Thọ
cùng sử dụng những thuật ngữ pháp lý : "tranh chấp kinh tế" ; "tranh chấp
trong kinh doanh" nhưng hầu như khơng có sự phân biệt. Các tác giả viết
"Để loại trừ các tranh chấp trong kinh doanh thông qua quan hệ mua bán,
vận chuyển dịch vụ, xây lắp v.v... nhằm khơi phmc lại tình trạng ổn đmh,
phát triển trong hoạt động kinh tế, bảo vệ quyền Và lợi ích hợp pháp của các
bên, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường phát triển lành mạnh, Nhà nước
nào cũng tổ chức ra nhiều hình thức tài phán hợp lý để giải quyết các tranh
chấp tương ứng như toà dân sự, toà án lao động, toà án kinh tế, trọng tài
__ .

* X em cu ố n g iá o trình luật kinh tế - K h o a Luật trườ n g Đại học T ổ n g h ợ p H à N ộ i C hư ơ ng IX (ira n g 307 - 364)

Kh oá 5

Xuất b ản 1993



thương mại. Trong hoạt động kinh tế ở nước ta hiện nay đã thiết lập toà án
kinh tế... là cơ quan tài phán xử lý hầu hết các tranh chấp kinh tế..."3 . Các
tác giả hầu như khơng có sự phân biệt các thuậl ngữ "tranh chấp kinh tế""tranh chấp trong kinh doanh" và lý giải theo hướng ngược lại với lý giải
của nhóm tác giả của khoa Luật - trường Đại học tổng hợp Hà Nội.
Một quan điểm được thốnglĩnh trong thời gian dài, thời kỳ nền kinh
tế kế hoạch hố tập trung quan liêu, bao cấp, đó là quan điểm đồng nhất
tranh chấp kinh tế với tranh chấp và vi phạm hợp đồng kinh tế. Quan điểm
này được các tá giả như TS. Hoàng Thế Liên, TS. Phạm Hữu Nghị và Luật
tra Trần Hữu Huỳnh tổng kết và giải thích trong cuốn "Hợp đồng kinh tế và
vấn đề giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay". Trong đó, các
tác giả viết : "Từ trước đến nay nói đến tranh chấp kinh tế thường chỉ nghĩ
đến tranh chấp và vi phạm hợp đồng kinh tế"4.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự qin lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN đã và đang làm phát sinh những quan hệ mới, những
loại tranh chấp chưa từng biết đến trong nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung.
"Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cùng với các tranh chấp họp
đồng kinh tế, cịn có các tranh chấp mới phát sinh như: Tranh chấp liên
quan đến giải thể, phá sản doanh nghicp ; tranh chấp giữa Công ty và thành
viên của Công ty, giữa các thành viên của Công ty với nhau trong việc
thành lập, hoạt động, giải thể Công ty ; tranh chấp liên quan đến cổ phiếu,
trái phiếu ; tranh cháp liên quan đến quảng cáo, cạnh tranh... Để giải quyết
các tranh chãp kinh tế nhanh chóng, kịp thời đúng pháp luật, phù hựp với
đặc thù Cha hơạt động kinh doanh và bảo hộ lợi ích chính đáng của các nhà
doanh nghiệp nói chung đòi hỏi phải thành lập cơ quan tài phán mới (toà án
kinh tế) ở nước ta".
Như vậy, trong các văn bản pháp luật Việt Nam cũng như trong khoa
học pháp ý chưa đưa ra được một khái niệm chuẩn về tranh chấp kinh tế mà
chỉ mới liệt kê một số loại tranhchấp kinh tế như điều 12 - pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án kinh tế đã ghi.


' "T ìm hiểu luật k inh tế" - N X B T h ố n g K ê 1997 - Phần thứ 5 ( t ừ trang 187 - 194)
H Đ K T và vấn để giải C |uyếl Iranh c h ấ p kinh tế ở nước ta hiện nay" - N X B T h à n h
19 93 - tran g 5 I

Khố 5

phơ H ồ C h í M in h


"1. Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân,
giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doaih.
2. Các tranh chấp giữa Công ty với các thinh viên của Công ty, giữa
các thành viên của Công ty với nhau liên quan đén thành lập, hoạt động giải
thể Công ty.
3. Các tranh chấp liê quan đến mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
4. Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật".
Để thống nhất nhận thức trong toàn ngành, toà án nhân dân tối cao đã
giải thích và hướng dẫn như sau : "Các tranh chip khác theo quy định của
pháp luật cần được hiểu là các tranh chấp mà trciig tương lai khi ban hành
các văn bản pháp luật trong đó có quy dinh đó 1 các tranh chấp kinh tế và
thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân"5.
Từ thực tiễn trên đây, chúng tôi thấy : cầi thiết phải xây dựng được
một khái niệm tranh chấp kinh tế mang tính tổrg quát, trong đó bao hàm
hầu hết các tranh chấp đã có và có thể sẽ xuất hiện từ các quan hệ kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường.
Cần thiết phải phân biệt tranh chấp kinh tố và vi phạm pháp luật kinh
tế, vi phnm hựp đồng kinh tế. Mọi tranh chấp đều phát sinh từ sự vi phạm.
Có thể nói: khơng có tranh chấp nếu khơng có sii vi phạm. Nhung không
phải mọi vi phạm nào cũng dẫn đến tranh chấp.
Ví dụ : Một Cơng ty lương thực A ký hợp đồng bằng văn bản để thuê

vận chuyển gạo với Công ty vận tải B trong hợp đồng các bên thoả Ihuận
phương tiện vận tải phải là ơ tơ có khung bạt che. Nhưng khi thực hiện hợp
đồng, bên vận tải lại đưa xe ơ tơ khơng có mui che đến để vận chuyển hàng.
Như vậy rõ ràng là bên Công ty vận tải đã vi phạm hợp đồng. Nếu trong
điều kiện thời tiết tốt, số gạo được vận chuyển an tồn về nơi phải giao hàng
thì sẽ khơng có tranh chấp xảy ra và hành vi vi phạm hợp đồng của Cơng ty
vận tải khơng có tranh chấp xảy ra và hành vi vi phạm hợp đồng của Công
ty vận tải B không mang lại một hậu quả nào. kể cả hậu quả pháp lý.
Trường hợp ngược lại, do bên vận tải đưa xe khơng có mui che đến chở gạo,
dọc đường gặp mưa, gạo bị ẩm làm giảm chất lượng, tiêu thụ tại thị trường
s T ừ trình C h ính phủ về dự án tổ ch ứ c T o à án k in h t ế c ủa Bộ Tư p h á p số 6 8 9 /P L D S -K T
18 /7/1 99 3.

Khoá 5

ngày


với giá bị hạ. Bên thuê vận chuyển yêu cầu bồi hường thiệt hại nhưng bên
vận tải không đáp ứng hoặc đáp ứng khơng đầy đi u cầu do đó tranh chấp
phát sinh giữa các bên. Cũng cần phải lưu ý rằig khi chưa có quyết định
chính thức của các cơ quan tài phán thì hành vi vi phạm của một hoặc hai
bên chỉ mang tính giả thiết.
Mặt khác cũng phải thừa nhận rằng, tronf nhiều trường hợp, có thể
có những tranh chấp mà không phái sinh từ sự vi phạm pháp luật. Đó là
những tranh chấp, bất đồng về một sự kiện pháp 1/.
Trong thực tế có rất nhiều hành vi vi phạn pháp luật hợp đồng kinh
tế xảy ra mà khơng làm phát sinh tranh chấp. Ví dụ: Ký kếl hợp đồng kinh
tế sai thẩm quyền nhưng hợp đồng được các bên thừa nhận thực hiện ; hay
những hợp đồng có những vi phạm về nguyên tie ký kết hợp đồng hay vi

phạm quy định của pháp luật về hình thức của hợp đồng...
Vi phạm pháp luật kinh tế, vi phạm hofp đồng kinh tế không đồng
nghĩa với tranh chấp kinh tế. v ề bán chất, hành \i vi phạm pháp luật hay vi
phạm hợp đồng là những xử sự trái với quy định etia pháp luật hoặc trái vdfi
những bất đồng ý kiến của các bên. Nói đến hành vi vi phạm là nói đến biểu
hiện của một bèn cịn tranh chấp là nói đến thái đ5, quan điểm không ihống
nhất của cả hai bên cùng một vấn đề. Trong tù điển tiếng Việt của Viện
ngôn ngữ học (xuất bản năm 1997) giải thích mục từ "tranh chấp 'là" đấu
tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là tTong vấn đề quyền lợi giữa
hai bến".
Từ những sự phân tích trên, chúng tỏi mạnh dạn đưa ra một khái
niệm chung nhất về tranh chấp kinh tế sau đây: Tranh chấp kinh tế là bất
đồng của các bên trong việc giải quyết cùnẹ một vấn đê phát sinh từ nhữỉio
quan hệ kinh tế mà các bên tham gia. Vê bản chất kinh tế, tranh chấp kinh
t ế chính là sự xung đột về lợi ích kinh tế của các bên tham í>ia tronq một
quan hệ kinh tế nhất định.

1. 2. Phản loai tranh chấp kinh tế
Việc phân loại (xếp nhóm) các tranh chấp kinh tế có ý nghĩa thực tế
rất lớn :
Thứ nhất : Nó tạo cơ sở cho việc phân định thẩm quyền của toà án
theo cấp xét xử. Theo khoản 1 điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
Khoá 5


án kinh tế (sau đây gọi là Pháp lệnh) thì toà án mân dân quận, huyện, till xã
thuộc tỉnh - thành phố... có thẩm quyền giải qiyết tranh chấp về hợp đồng
kinh tế có giá trị tranh chấp dưới 50 triệu đồng trì, trường hợp có nhân tố nước
ngồi. Các vụ án kinh tế còn lại thuộc thẩm quyềi xét xử sơ thẩm của TAND
cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Thứ hai : Việc phân loại tranh chấp kinh ế giúp cơ quan tài phán mà
cụ thể là giúp cho thẩm phán, trọng tài viên đĩơc chỉ định hoặc định lựa
chọn giải quyết vụ việc có những định hướng nhit định trong việc triển khai
các hoạt động tố tụng để xây dựng hồ sơ giải qu'ết vụ kiện.
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại t anh chấp kinh t ế :
Dựa vào giá trị tra n h chấp: Tức là dựa vào những tranh chấp hợp
đồng kinh tế có giá ngạch trên 50 triệu đổng hoậc dưới 50 triệu đồng thì có
thể phân chia thành tranh chấp có nhân tố nước ngồi và tranh chấp khơng
có nhân tố nước ngoài. Tuy nhiên cách phân loại tranh chấp kinh tế theo hai
tiêu chí trên khơng có ý nghĩa lớn lắm về mặt chực tiễn. Một tiêu chí rất
quan trọng để phân loại tranh chấp kinh tế là đua vào tính chất tranh chấp
để phân chia thành tranh chấp hợp đồng, tranh chấp Công ty, tranh chấp
liên quan đến việc mua bán chứng khoan và các tan h chấp khác.
Căn cứ vào các quy định của pháp luật Theo quy dịnh tại điếu 12
- Pháp lệnh; Điều 1 Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 về tố chức hoạt động
của Trọng tài kinh tế ; Điều 2 Điều lệ tổ chức Irung tâm trọng tài quốc tế
ban hành kèm theo Quyết định số 204/TTg ngà\ 28/4/1993 của ThL tu'ftng
Chính phủ có thể phân chia tranh chấp kinh tế thảnh các loại sau:
1.2.1. Tranh chấp hợp đồng kinh tê
Khác với một số nước trên thế giới phân đ nh thẩm quyển cho toà án
thương mại phụ thuộc vào hành vi của các bên tranh chấp. Ớ Việt Nam việc
xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng thơng qua tính chất
pháp lý của chính bản thân hợp đồng, từ đó phát sinh tranh chấp. Nếu tranh
chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế sẽ giải quyết theo các thủ tục được quy
định tại khoản 1 điểm 12 Pháp lệnh:
Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa
pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Như vậy, nếu tranh chấp

Khoá 5



kinh tế phát sinh do vi phạm hợp đồng, trước hết cần xác định đó có phải là
hợp đổng kinh tế hay không ?.
Khái niệm hợp đồng kinh tế được ghi nhận tại Điều 1 "Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế" như sau : "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản,
tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của
mình".
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của
hợp đồng kinh tế như sau :
Vê nội dung : Hợp đồng kinh tế được ký kết để thực hiện cơng việc
sản xuất trao đổi hàng hố, dịch vụ nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa hợc
kỹ thuật... là nhằm mục đích kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là hoạt
động cơ bản của chủ thể kinh doanh và 1bên hướng tới khi tham gia ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế. Đây chính là
đạc điểm đặc trưng phản ánh được bản chất kinh tế - xã hoi của giao ®ch
mà hợp đồng kinh tê là hình thức pháp lý ghi nhận sự thoả thuận giữa các
chủ thể khi tham gia giao dịch đó. Mục đích kinh doanh chính là tiêu chí
chủ yếu để phân biệt giữa hợp đổng kinh tế với hợp đồng dân sự. Tuy nhiên
trên thực tế cũng có những khó khăn trong việc xác định mục đích kinh
doanh của các bên tham gia vì nó hồn tồn đơn thuần dựa trên việc suy
đốn chủ quan. Vì vậy, rất khó phân biệt một cách rõ ràng, chính xác giữa
hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự.
Về chủ t h ể : Khái niệm trên không đưa ra cụ thể phạm vi các chủ thể
có thể ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế. Qua các điều 2, điều 42 và 43 của
Pháp lệnh HĐKT thể hiện những đối tượng sau đây là chủ thể hợp đồng
kinh tế : Các pháp nhân, các cá nhân có đăng ký kinh doanh; những người
làm công tác khoa học, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nơng dân, ngư dân cá

thể ; các tổ chức, cá nhân nước ngồi cũng có thể trở thành chủ thể hợp
đông kinh tế khi họ ký kết hợp đồng kinh tế với một pháp nhân Việt Nam.
Các hoạt đồng mặc dù có mục đích kinh doanh, nhưng được ký kết
giữa hai cá nhân có đăng ký kinh doanh, giữa hai doanh nghiệp tư nhân
hoặc giữa doanh nghiệp tư nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh (Theo

Khố 5


Nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992) không phải là hợp đồng kinh tế. Đây
cũng là điều bất cập cần được khắc phục trong khái niệm về hợp đồng kinh tế.
Vê mặt hình thức : Hợp đồng kinh tế phải được lập thành văn bản,
có thể là bản hợp đồng hay các tài liệu giao dịch thể hiện sự thống nhất ý
chí của các bên. Hình thức văn bản là điều kiện bắt buộc, bảo đảm cho hợp
đổng kinh tế có hiệu lực. Ngoài khái niệm về hợp đồng kinh tế đã nêu, ngày
10/5/1997 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX kỳ
họp XI thơng qua "Luật Thương mại". Trong đó có đưa ra khái niệm về
"Tranh chấp thương mại". Đó là tranh chấp phát sinh do việc không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại
(Điều 238). Như vậy tranh chấp thương mại thực chất chỉ là tranh chấp hợp
đồng trong lĩnh vực thương mại mà nhiều nhà nghiên cứu gọi là hợp đồng
thươngmại và loại tranh chấp này được giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án
(Điều 239). Theo quy định của pháp luật hiện hành thì những tranh chấp
thương mại nào đó phát sinh từ hợp (tồng ký với đủ điều kiện của hợp đồng
kinh tế như đã nêu trên là các tranh chấp kinh tế và sẽ được giả' quyết tại
Toà kinh tế, bằng thủ tục tố tụng kinh tế.
1.2.2. Tranh chấp giữa Công ty với thành viên Cơng ty ; giữa các thành
viên của Cơng ty vó nhau liên quan đến việc thành tập, hoạt động,
giải th ể Cơng ty.
Tranh chấp giữa Cơng ty vói các thành viên Cơng ty là các tranhchấp

về vốn góp cua mỗi thành viên trong Công ty về mệnh giá cổ phiếu và số cổ
phiếu phát hành đối với mỗi Công ty cổ phần ; về quyền sở hữu một phần
tài sản của Cơng ty tương ứng với phần vốn góp của Công ty, về quyền
được chịu lợi nhuận hoặc nghĩa vụ chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào
Cơng ty, về thanh lý tài sản, về giải quyết các quyền nghĩa TỤ cho các thành
viên Công ty khi giải thể Công ty...
Các tranh chấp giữa các thành viên Công ty với nhau thường là tranh
chấp về trị giá phần vốn góp vào Cơng ty giữa các thành viên Cơng ty ; về
việc chuyển nhượng phần vốn góp vào Cơng ty giữa các thành viên của
Công ty TNHH ; về việcthanh lý tài sản, phân chia nợ giữa các thành viên
Công ty trong trường hợp Công ty bị giải thể...
Thực tế ở Việt Nam hiện nay số lượng các tranh chấp loại này không
nhiều và thường được các bên liên quan giải quyết bằng con đường thương
lượng theo các phương-thức đã được quy định trong điều lệ Cơng ty.
Khố5


1.2.3. Tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
Đây là tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu đã
phát hành và cổ phiếu mới, trái phiếu mới sắp phát hành của Công ty cổ phần.
Hiện nay, các tranh chấp loại này rất ít (khơng dám nói là chưa có)
do thị trường chứng khoán ở nước ta chưa đi vẫo hoạt động. Thực tế các
tranh chấp này mới chỉ được đề cập trong các văr. bản pháp luật mà chưa hề
được đưa ra giải quyết ở bất kỳ cơ quan tài phán kinh tế nào ở nước ta.
1.2.4. Các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, có thể phát sinh nhiều
quan hệ kinh doanh mới, tất nhiên sẽ xuất hiện nhiều loại tranh chấp mà
trong tương lai, các văn bản pháp luật được ban hành quy định đó là tranh
chấp kinh tế.
Theo hướng dẫn của toà án nhân dân tối cao tại cơng văn số 442 ngày

18/7/1994 thì "các tranh chấp khác theo quy địr.h của pháp luật cần được
hiểu là các tranh chấp mà trong tương lai sau khi ban hành văn bản pháp
luật trong đó có quy định đó là các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà án nhân dân".
Tóm lai : Hiện nay, trong pháp luật Việt Nam có 4 loại tranh chấp
kinh tế phổ biến như đã nêu. Các tranh chấp này có thể phát sinh từ quan hệ
kinh tế quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài. Tuy nhiên trong 4 loại tranh
chấp kinh tế trên thì tranh châ'p về hợp đồng kinh tế vẫn là loại tranh chấp
kinh tế phổ biến nhất, nó chiếm tỷ lệ cao trong các vụ kiện được giải quyết
tại các cơ quan tài phán ở Việt Nam hiện nay.

1.3. Nguyên nhản phát sinh tranh chấp và đăc điểm của tranh chấp
kinh tế.
1.3.1. M ột sô nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tranh chấp kinh t ế
Tranh chấp kinh tế nói chung là những hiện tượng tiêu cực tác động
xấu đến hoạt động của các chủ thể trong kinh doanh, đồng thời cũng ảnh
hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Trong thực tế, các tranh chấp phát
sinh rất đa dạng, phức tạp và xuất phát từ những nguyên nhân, điều kiện
khác nhau.

Khoá 5


Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế đang từn£ bước chuyển từ cơ chế k ế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường. Trèn thực tế, nền kinh tế thị
trường đã hình thành nhưng chưa thực sự ổn định, các yếu tố cần thiết cho
nó vận động linh hoạt, có hiệu quả chưa được đíp ứng đầy đủ. Trong điều
kiện đó, tranh chấp kinh tế phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau có
thể kể tới một số nguyên nhân chủ yếu sau :
a. Nguyên nhân xuất phát từ hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, chưa cụ thể. chưa đồng bộ và không phù
họp với thực tế là một trong các nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp.
Trước những yêu cầu đòi hỏi bức xúc của nền kinh tế thị trường, Nhà
nước ta đã không ngừng nỗ lực trong việc ban hành, bổ sung và hoàn thiện
hệ thống các văn bản pháp luật về kinh tế để kịp thời điều chỉnh các quan
hệ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều, ngày càng phức tạp và đa dạng.
Nhưng trên thực tế, hệ thống pháp luật kinh tế nói chung và về hợp đồng
kinh tế nói riêng cịn nhiều vấn đề cịn phải xem xét, bổ sung và sửa đổi. Đó
là hệ thống các văn bản chưa đầy đủ, chưa cụ thể, cịn có những quy định
chồng chéo, thậm chí khơng cịn phù hơp với sự phát triển của nền kinh tế
hiện nay. Việc áp dụng các quy định pháp luật khơng cịn phù hợp đã không
phản ánh đúng bản chất mối quan hệ kinh tế, khơng điều hồ được lại ích của
các bên gây ra những mâu thuẫn làm phát sinh trauh chấp kinh tế.
b. Trình đọ hiểu biết pháp luật cịn yếu kém của các chủ thể kinh doanh.
Trình độ pháp lý của các chủ thể được thể hiện qua sự hiểu biết, về
các quy định pháp luật phản ánh khả năng nhận thức của họ về tính đúng
đắn và hợp pháp trong hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay khơng ít
các chủ thể kinh doanh không nắm biết được các quy định của pháp luật,
các chủ trương chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế nên dẫn đến
thiếu định hướng trong kinh doanh, không nhận thức một cách đầy đủ tính
hợp pháp hay bất hợp pháp trong hành vi của mình dẫn đến vi phạm pháp
luật làm phát sinh tranh chấp.
Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thống
pháp luật của chúng ta cịn có những hạn chế như đã nêu ở phần trên. Đồng
thời, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa được thực hiện tốt, việc
cập nhật văn bản và thông tin pháp luật khơng được coi trọng... Mặt khác
Khố 5


các nhà kinh doanh chưa có thói quen sử dụng chuyên viên pháp luật hoậc

tham khảo ý kiến của các chuyên gia tư vấn pháp lý.
c. Sựxuốnẹ cấp đạo đức tronq kinh doanh.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ở nước
ta đã hình thành và vận hành có hiệu quả. Những thành tựu kinh tế đạt được
đã chứng minh tính đúng đắn của cơng cuộc đổi mới mà toàn Đảng, toàn
dân ta đang thực hiện. Bên cạnh những yếu tố mới, tích cực thì chính cơ chế
thị trường cũng là mảnh đất sản sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực. Trong đó,
sự xuống cấp về đạo đức trong kinh doanh đang là vấn đề nhức nhối mà
chúng ta cần phải xem xét tới. Không ít cá chủ thể kinh doanh chỉ chú trọng
đến lợi ích cá nhân, cục bộ vì sự tồn tại và phát triển của cá nhân hoặc một
nhóm người mà họ không tiếc bất kỳ thủ đoạn nào để thu được lợi nhuận tối
đa. Cũng khơng ít các chủ thể kinh doanh lợi dụng những kẻ hở của pháp
luật cũng như sơ hở của đối tác trong giao kết hợp đồng để thực hiện hành
vi gian dối mưu cầu lợi ích bất chính chà đạp lên lợi ích C1 3 phía đối tác,
tập thể và Nhà nước.
Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác như : Xuất phát từ yếu tố văn
hoá, yếu tố tập quán, thương mại, những nguyên nhân khách quan khác như
trong trường hợp bất khả kháng hay những trở ngai khách quan, những
nguyên nhân mang tính chủ quan của các bên tham gia quan hệ k rih tế
không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng.
Tóm lại : Những nguyên nhân và điều kiện trên đây chỉ là những yếu
tố hạn chế của pháp luật, những tồn tại xã hội mang tính sâu xa làm phát
sinh tranh chấp 1 inh tế nói chung và vi phạm hợp đồng kinh tế nói riêng.
Việc tìm ra các ngun nhân điều kiện làm phát sinh tranh chấp để từ đó
tìm ra biện pháp khắc phục, để từng bước ngăn ngừa các tranh chấp phát
sinh, hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu tới đời sống kinh tế xã hội là điều hết sức cần thiết.
1.3.2. Đặc điểm các tranh chấp kỉnh tế.
Mỗi loại tranh chấp đều mang những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào
tính chất của quan hệ pháp luật từ đó phát sinh tranh chấp. Việclàm rõ đặc
điểm của tranh chấp có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng giải quyết các


Khoá 5


tranh chấp đó. Chính các đặc điểm này quyết định những yêu cầu đặt ra
trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Các tranh chấp kinh tế phát sinh trực tiếp hoặc có liên quan mật thiết
tới hoạt động kinh tế của các chủ thể từ khâu đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi. Các hoạt độngkinh tế mang nhiều đặc thù đó là thời cơ kinh doanh, bí
quyết và uy tín trong kinh tế mang nhiều đặc thù đó là thời cơ kinh doanh,
bí quyết và uy tín trong kinh doanh của các chủ thể. Việc giải quyết các
tranh chấp phát sinh từ các hoạt động này khơng đơn thuần là phải chính
xác, đúng pháp luật mà cịn phi-j nhanh chóng, dứt điểm, tránh dây dưa kéo
dài, hạn chế đến mức tối đa sự gián đoạn trong quá trình kinh doanh.
Các bên tranh chấp thường là pháp nhân hoặc cá nhân có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức và sự hiểu biết pháp luật nhất định. Các
chủ thể này hoàn toàn ý thức được những quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
hại và có khả năng tự bảo vệ cao. Chính điều này cho phép đơn giản hoá
nhiều thủ tục tố tụng, thúc đẩy q trình tố tụng nhanh chóng khẩn trương
mà khơng ảnh hưởng gì đến quyền lợi của các bên tranh chấp.
Các tranh chấp kinh tế gắn liền với lợi ích riêng biệt của mỗi chủ thể
và luôn thuộc quyền tự quyết của họ. Khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị
trường, mọi doanh nghiệp kể các doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã
đều được thừa nhận là các đơn vị kinh tế tự chủ. Mỗi đơn vị kinh doanh có
một lợi ích riêng của mình. Loi nhuận trở thành mục đích chính để các
doanh nghiệp theo đuổi. Doanh nghiệp với tư cách là những chủ thể kinh
doanh được quyền tự quyết định mọi vấn đề liên quan tới hoạt động sản
xuất kinh doanhcủa mình và khi có tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh
doanh, các doanh nghiệp cũng được quyền tự quyết định: Giải quyết các

tranh chấp đó ở đâu ? Như thế nào ? Phạm vi quyền lợi yêu cầu được bảo vệ
sao ?
Nhiều tranh chấp kinh tế liên quan đến giá trị tài sản lớn, phạmvi ảnh
hưởng rộng liên quan đến nhiềuchủ thể có thể có ảnh hưởng dây chuyền địi
hỏi việc giải quyết tranh chấp kinh tế phải nhanh chóng, dứt điểm hạn chế
được tình trạng tồn dọng vốn hay chiếm dụng vốn kinh doanh của nhau.

Khoá 5


II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẼ

Tranh chấp kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các bên
tham gia quan hệ kinh tế nên "dù đó là loại tranh chấp gì đi nữa thì vì sự
cơng bằng và hiệu quả kinh tế mà cần thiết phải có một cơ chế giải quyết
tranh chấp".
Vậy giải quyết tranh chấp kinh tế là cách thức, biện pháp nhằm khắc
phục hoặc loại trừ các tranh chấp phát sinh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của các bên, bảo vệ kỷ cương xã hội.

2.1. Muc đích, V nghĩa và các yêu cẩu cơ bản của viêc giải quyết
tranh
chấp kinh tế
2.1.1. Mục đích và ý nghĩa
Việc giải quyết tranh chấp kinh tế có ý nghĩa quan trọng sau :
Thứ nhất : Việc giải quyết thoả đáng tranh chấp giúp cho quyền lợi
ích hợp pháp của các bên được bảo đảm và giúp loại bỏ sự ĨKtne nề về tâm
lý duy trì quan b • giữa các bên.
Thứ hai : Việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng, ihuận tiện cịn góp
phần tạo dựng và hồn thiện mơi trường kinh doanh lành mạnh cho các chủ

thể kinh doanh, củng cố quyền tự do kinh doanh.
Thứ ba : Việc giải quyết đúng đắn các tranh chấp kinh tế đảm bảo sợ
bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, gi ĩa các cúng dân trước pháp luật
góp phần lập sự cơng bằng trong tồn xã hội.
Thứ tư : Thông qua việc grải quyết tranh chấp kinh tế đánh giá được
sự phù hợp của pháp luật với thực tiễn, tìm ra những điểm chưa phù hợp,
chưa đồng bộ từ đó có phương hướng xây dựng và hồn thiện pháp luật.
2.1.2. Yêu cầu của việc giải quyết các tranhchấp kỉnh tê
Để phù hợp với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp, quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế phải
đáp ứng những yêu cầu sau:


Phải đảm bảo đến mức tối đa quyền tự do định đoạt của các chủ thể
kinh doanh có tranh chấp.

K h o á 5 ______________________________________________________________tháng 11/1999




Nhanh chóng và thuận lợi, hạn chế ở mức tối đa sự gián đoạn của q
trình sản xuất kinh doanh.



Bảo vệ uy tín của các bên trên thương trường.




Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh.



Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ mòt cách tốt nhất lợi ích của
các bên.



Mức chi phí giải quyết tranh chấp không quá cao.

Những yêu cầu trên là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp
luật và giải quyết tranh chấp kinh tế. Đổng thời, đó cũng là những căn cứ để
nhà kinh doanh cân nhắc, lựa chọn một phương thức giải quyết tranh chấp
phù hợp với điều kiện của mình.

2. 2. Các hình thức qiải quyết tranh chấp kinh tế.
Việc lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như : Trình độ dân trí, tiình độ phát triển kinh tế, phong tục tậ p
quán sinh hoạt, tiêu dùng trong kuih doanh... mà cơ chế giải quyết tranh
chấp kinh tế ở mỗi nước khác nhau. Tuy nhiên, thông thường tranh chấp
kinh tế được giải quyết bằng 4 hình thức sau :


Thương lượng



Trung gian hồ giải




Trọng tài (phi Chính phủ)



1ồ án

t I 1

\

S

2.2.1. Thương lượng
Thương lượng được hiểu là quá trình giải quyết tanh chấp trong đó
các bên cùng nhau bàn bạc thoả thuận mà không cần sự can thiệp của bên
thứ ba.
Thương lượng có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức như : Các
bên trực tiếp gặp gỡ, bàn 'bậc
I^ijlgi^ng gìỊi quyết ; Các bên trao đổi
I ĨRƯ Ò NG ĐẠI HOC LỮÃT HÃ NỘ i
'_P W Ò N > -.C "'r

XĨHS

Kh oá5____________________________ tháng 11/1999


công văn giấy tờ, tài liệu thể hiện quan điểm của mình và yêu cầu bên vi

phạm thực hiện nghĩa vụ.
Việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng thương lượng có nhiều ưu
điểm :


Đảm bảo đến mức tối đa bí mật uy tín của nhà kinh doanh.



Đỡ tốn kém về thời gian, tiền bạc chi phí cho các bên.



Việc tự hồ giải thành sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các bên : Tháo gỡ
căng thẳng về tâm lý, không phương hại đến quan hệ hợp tác giữa
các bên.

Bên cạnh các ưu điểm nêu trên, việc giải quyết tranh chấp kinh tế
bằng thương lượng cũng có những hạn chế sau :
Kết quả thương lượng phụ thuộc vào su hợp tác giữa các bên: Nếu
một bên lợi dụng thương lượng để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ thể
hiện thì thương lượng rất khó thành cơng. Như vậy, các bên sẽ phải tìm một
hình thức giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơn, do đó sẽ hạn chế sự
lãng phí về thời gian, cơng sức, hình thức giải quyết tranh chấp khác có
hiệu quả hơn, do đó sẽ hạn chế sự lãng phí về thời gian, cơng sức.
Việc thi hành phương án giải quyết tranh chấp đã dược thoả thuạn
hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí và sự tự nguyện của các bên chứ khơng
có một chế định để đẵm hảo th hành.
Với các ưu điểm và hạn chế nêu trên, nhìn chung hình thức thương
lượng chỉ phù hợp để giải quyết các tranh chấp có giá trị nhỏ phát sinh giữa

các chủ thể có thiện chí hợp tác.
Tại nhiều nước, việc các bên tranh chấp tự thương lượng với nhau là
điều kiện bắt buộc trước khi đưa đơn kiện đến cơ quan tài phán. Ớ nước ta,
tuy pháp luật không quy định như trên nhưng pháp luật khuyến khích các
bên tự thương lượng hồ giải với nhau trong các tranh chấp kinh tế thuộc
quyền tự định đoạt của họ.
2.2.2. Trung gian hồ giải.

Khố 5


Trung gian hồ gỊiải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia
của người thứ ba đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên
tranh chấp tìm kiếm các giải pháp để chấm dứt tranh chấp.
Giống như thương lượng, việc giải quyết tranh chấp bằng trung gian
hoà giải phải xuất phát từ sự tự nguyện của các bên. Người làm trung gian
hoà giải phải là người có uy tín, có phẩm chất, có đạo đức, có hiểu biết vể
pháp luật và thực tiễn kinh doanh - có thể là một cá nhân, tổ chức, luật sư
hay trọng tài viên, toà án đã thụ lý đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Người trung gian hoà giải để đi đến thống nhất phương án loại bỏ tranh
chấp. Quyền quyết định cuối cùng thuộc về các bên chứ khơng thuộc về
người trung gian hồ giải.
Trung gian hồ giải có hai hình thức :
Hồ giải ngồi tố tụng : Là hlnh thức được tiến hành trước khi đưa vụ
tranh chấp ra cơ quan tài phán. Khi không thống nhất được một cách thức
giải quyết tranh chấp các bên phải tự ngu^cn thực hiện theo phương án đó.
Nếu một bên khơng nghiêm chỉnh thực hiện thì bên kia được đưa vụ án ra
toà án hoặc tiọng tài để giải quyết.
Hồ giải trong tố tụng : Là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ
quan toà án hoặc trọng tài tiến hành trước khi đưa vụ kiện ra toà xét xử hoặc

có thổ thực hiện ngay trong q trình xét xử. Nếu các bên thoả thuận được
phương án giải quyết tranh chấp thì tồ án hoặc trọng tài ra quyết định cơng
nhận sự thoả thuận đó của các đương sự.
Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp kinh tế bằng biện pháp trung gian
hồ giải rất được khuyến khích. Hồ giải trong tố tụng còn là thủ tục bắt
buộc trước khi toà án đưa vụ kiện ra xét xử nếu các bên hồ giải khơng
thành (Điều 36 Pháp lệnh). Tuy nhiên, do còn thiếu các quy định cụ thể
hướng dẫn về thủ tục hoà giải nên hiệu quả chưa cao.
2.2.3. Trọng tài (phi Chính phủ).
Trọng tài là thể thức giải quyết tranh chấp theo đó các bên thoả thuận
đưa ra những tranh chấp theo đó các bên thoả thuận đư ra trước một trọng
tài viên hoặc u ỷ ban trọng tài để giải quyết. Sau khi xem xét vụ việc, trọng
tài viên (hoặc Uỷ ban trọng tài) sẽ đưa ra phán quyết ràng buộc các bên
tranh chấp.
Khoá 5


Bản chất của việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Trọng tài thể
hiện ở hai khía cạnh: Sự thoả thuận và tài phán.
Trước hết Trọng tài bắt nguồn từ sự thoả thuận của các đương sự thể
hiện ở yêu cầu về thoả thuận chọn trung tâm trọng tài, quyền lựa chọn trọng
tài viên, lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp... của các bên.
Với ý nghĩa một cơ quan tài phán, trọng tài không phải là "người
trung gian" đơn thuần mà là một cơ quan xét xử, có điều khơng đại diện
cho quyền lực tư pháp của Nhà nước.
Chính từ yếu tố thoả thuận và tài phán nêu trên đã quyết định những
vấn đề về tổ chức, về nguyên tắc giải quyết tranh chấp của Trọng tài. Xin
nêu ra đây một số điểm cơ bản sau :
Là một tổ chức phi Chính phủ khơng đại diện cho quyền lực tư pháp
của Nhà nước nên trọng tà' rất thích hợp để giải quyết tranh chấp phát sinh

giữa các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế đặc biệt là các tranh chấp có
nhân tố nước ngồi.
Trọng tài có khả năng giải quyết chính xác dứt điểm các tranh chấp.
Các trọng tài nên có đầy đủ khả năng và tiêu chuẩn (đạo đức, am hiểu sâu
sắp pháp luật và thực tiễn kinh doanh) vì thế họ giải quyết tranh chấp chính
xác dứt điểm. Mặt khác, các bên có quyền lựa chọn Trọng tài viên nên có
sự tin tưởng và tính tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài cao hơn.
Một trong các nguyên tắc tố tụng trọng tài phán chính phủ là xét xử
khơng cơng khai. Vì thế bí quyết kinh doanh và uy tín của nhà kinh doanh
được bảo vệ.
Tiết kiệm được thời gian cơng sức và chi phí tiền bạc cho các bên vì
thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản hơn so với tố tụng toà án. (Trọng tài xét
xử một lần, phán quyết trọng tài có hiệu lực thi hành ngay).
Ở nước ta, ngoài Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh
phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, đã được thành lập và hoạt
động từ lâu, cịn có các Trung tâm trọng tài kinh tế được thành lập và hoạt
động theo Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 của Chính phủ. Tuy nhiên, hoạt
động của các trung tâm trọng tài này cịn ít hiệu quả do nhiều nguyên nhân
khác nhau.

Khoá 5


2.2.4. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án.
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án là việc các bên đưa vụ
tranh chấp ra giải quyết tranh chấp kinh tế tại một cơ quan tư pháp: Toà án.
Đây là một cơ quan đại diện cho quyền lực của Nhà nước.
ở các nước khác nhau, việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án
được quy định khác nhau. Một số nước giao thẩm quyền xét xử mọi tranh
chấp trong đó có thương mại cho tồ án thường (như Mỹ, Nhật, Thái

Lan...); một số nuớc khác thành lập Toà án thương mại (với tư cách là một
toà chuyên trách trong hệ thống cơ quan tư pháp như Pháp, Đức, Bỉ...) các
Toà thương mại này chỉ xét xử sơ thẩm. Nếu có kháng án thì sẽ đưa ra xét
xử ở tồ thượng thẩm dân sự như các vụ việc dân sự. ở một số nước khác lại
thành lập hệ thống toà án độc lập để giải quyết tranh chấp kinh tế (Liên
bang Nga với toà án, trụng tài được thành lập năm 1992).
Ở nước ta, ngày 28/12/1993, Quốc hội khoá IX đã thông qua Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của luật tổ chức toà án nhân dân với nội dung
giao cho tồ án có thẩm quyền xét các tranh chấp kinh tế. Toà kinh tế là một
toà chuyên trách hệ thống toà án nhân dân (từ cấp tỉnh, thành phố trở lên).
Ngày 16/3/1994 Quốc hội (khố IX) thơng qua Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án kinh tế là cơ sở tố tụng để giải quyết tranh chấp kinh tế tại
lo a án.

m

V

/

Việc giải quyết tranh chấp kinh tê tại toà án - cơ quan xét xử đại
diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước có những ưu điểm sau :


Tranh chấp có thể được giải quyết chính xác, hạn chế thiệt hại xảy ra.



-V Một cơ quan tài phán đại diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước Tồ án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để hạn chế việc
tẩu tán tài sản, đảm bảo cơ sở để thi hành phán quyết của Tồ án.




Phán quyết của tồ án có hiệu lực thi hành cao, có tính cưỡng chế thi
hành. Đây là ưu điểm nổi bật của việc giải quyết tranh chấp kinh tế
bằng tồ án so với các hình thức giải quyết tranh chấp khác trong
điều kiện hiện nay của Việt Nam.

Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tồ án cũng có những
hạn chế như: do ngun tắc xét xử cơng khai nên bí quyết kinh doanh và uy
Khoá 5


×