Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.84 KB, 32 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI
QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM
2.1. Khái quát về SGDI - nhđt&ptvn
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .
Sở Giao dịch được thành lập theo Quyết định số 572 TCCB/ ĐT ngày
26/12/1990 của Vụ Tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của
NHĐT&PTVN và Quyết Định số 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng ĐT&PT VN. Theo các Quyết định này, Sở Giao dịch là đơn vị trực thuộc,
thực hiện hạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có con dấu riêng và trực
tiếp giao dịch với khách hàng. Trụ sở đặt tại 191 Đường Bà Triệu-Hai Bà Trưng- Hà nội
.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở Giao dịch trải qua hai thời kỳ:
- Thời kỳ từ 1991 - 1995: nhiệm vụ chính trong thời kỳ này là cấp phát vốn ngân
sách cho đầu tư XDCB.
- Thời kỳ từ 2000 đến nay:
Năm 2000 các chỉ tiêu đề ra không còn nhưng một số dự án lớn vẫn còn kéo dài
trong đó có nhiều dự án mang tính bao cấp chỉ thị. Chỉ đến năm 2001 sở mới chính
thức hạch toán độc lập.
Ngoài ra dưới sự chỉ đạo của Hội Sở Chính, SGD đã trực tiếp xây dựng, phát
triển, cũng như chia sẻ thị trường và nguồn nhân lực để thành lập nên các chi nhánh
cấp I trực thuộc Hội Sở Chính như: chi nhánh Bắc Hà Nội (cuối 2002), chi nhánh
Hà Thành(T9/2003), chi nhánh Đông Đô(31/7/2004).
SGD là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Ðầu tư & Phát triển Việt Nam, có con
dấu riêng, Ngày 19/01/2005 SGD chuyển về toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, Hà Nội.
SGD phải làm tất cả các nhiệm vụ mà trung ương giao, cụ thể là cú nghĩa vụ sử
dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc được giao để
thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh và cỏc nhiệm vụ do Ngõn hàng éầu tư và Phỏt triển
Việt Nam giao : xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm về hoạt động kinh
doanh phự hợp với chiến lược phastriển của toàn ngành và của chớnh Ngõn hàng.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch:


2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch.
Theo Quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao dịch được quản lý, sử dụng vốn, tài
sản và các nguồn lực khác của NHĐT&OPTVN và các nguồn vốn huy động, tiếp nhận
và đi vay theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của NHĐT&PTVN để thực hiện
các nhiệm vụ được giao.
+Sở Giao dịch có nghĩa vụ:
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn lực khác
của NHĐT&PTVN.
- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thoả thuận.
- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong Bảng tổng kết tài sản trong phạm vi số
vốn do Sở Giao dịch quản lý.
- Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao dịch trực tiếp vay hoặc thực hiện nghĩa
vụ thay cho khách hàng được SGD bảo lãnh nếu khách hàng không có khả năng thực
hiện nghĩa vụ của mình.
- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT&PTVN như hệ thống
ATM, HomeBanking.
+ Sở giao dịch có quyền thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán
của các tổ chức, dân cư trong nước, nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng và
các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hoạt động kinh
doanh Ngân hàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với
các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế, theo cơ chế tín
dụng của NHNN và NHĐT&PTVN.
- Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của
NHNN và NHĐT&PTVN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinh doanh
ngoại tệ theo quy định của NHĐT&PTVN.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác như: thanh toán, chuyển tiền trong

nước và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc và các dịch vụ Ngân hàng khác.
- Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
- Thực hiện nguyên tắc an toàn kho quỹ, bảo hiểm tiền mặt, ngân phiếu thanh toán
và các ấn chỉ quan trọng. Đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toán chính xác kịp
thời.
- Kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán. Cất trữ,
quản lý, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá, các tài sản quý cho khách
hàng theo quy định của NHNN và NHĐT&PTVN.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do NHĐT&PTVN giao.
2.1.3.Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch được trình bày qua sơ đồ sau
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
nguồn
vốn
kinh
doanh
Phòng
quản

khách
hàng
Phòng
tín
dụng 1;2
Phòng
thanh
toán
quốc
tế

Phòng
điện toán
Phòng
Giao dịch 1,2,3
Phòng
kế
toán
tài
chính
Phòng
t.chức
hành
chính
k.quỹ
Chi nhánh gia lâm
Quỹ tiết
kiệm 3
Quỹ tiết
kiệm 4
Quỹ tiết
kiệm 5
Quỹ tiết
kiệm 6 6666 6
Quỹ tiết
kiệm 2
Quỹ tiết
kiệm số1
Quỹ tiết
kiệm 7 77 6
Phòng

kiểm
soát
nội
bộ
Phòng giao dịch trung tâ
Quỹ tiết
kiệm 8,9


Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Đội ngũ cán bộ tăng nhanh
về số lượng, đến 31/12/2004 lên tới trên 270 người, tăng 2% so với cuối năm trước, Số
cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học chiếm 68%, trên Đại học chiếm 4,3%. Độ tuổi
bình quân của các cán bộ, nhân viên là 27 tuổi
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Chi
nh¸nh
gia
l©m
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt

kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
SGD có 11 phòng, được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210 QĐ/TCCT
ngày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành lập bộ máy của Sở
Giao dịch như sơ đồ trên.
Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới hạn nghĩa
vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnh vực hoạt
động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất tương đối các phòng đều có
quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ trợ và tăng cường cho nhau.
Nói tóm lại, mỗi phòng trong SGD là độc lập tương đối, chuyên môn hoá
trong lĩnh vực của mình để thực hiện tham mưu cho ban Giám đốc các hoạch và chính
sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ. Các phòng thống nhất với nhau qua mục
đích chung đó là cùng đóng góp vào quá trình tối đa hoá lợi nhuận cho Sở giao dịch và
hoàn thành tốt các nhiệm vụ NHĐT&PT VN giao.
2.1.4. Các hoạt động kinh doanh cơ bản và tình hình hoạt động kinh doanh
của Sở giao dịch NHĐT&PTVN trong thời gian qua.
2.1.4.1 Môi trường hoạt động
Năm 2004, tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích
cực, các mục tiêu cơ bản được hoàn thành. Hoạt động kinh tế năm 2004 chịu nhiều ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp từ bối cảnh kinh tế-thương mại trong và ngoài nước. Kinh tế thế giới trên
đà hồi phục với sự tăng trưởng mạnh của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung
Quốc dù vẫn song hành nhiều nhân tố bất ổn như nguy cơ khủng bố luôn đe dọa nhiều nền kinh
tế lớn, căng thảng chính trị ở Trung Đông và những dịch vụ khác; dịch cúm gia cầm lan rộng,
chưa được khống chế ở nhiều nước châu Á, thiên tai và dịch bệnh ở nhiều nơi trên thế giới.
Trong nước sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng trưởng. Hoạt động

thương mại có những nét khả quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 26 triệu USD, tăng 29%
so với thực hiện năm 2003, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2001 đến nay. Mức tăng
trưởng xuất khẩu cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng góp phần đưa tốc độ tăng trưởng
GDP lên 7,6% so với năm 2003; tình hình nhập siêu đã bước đầu cải thiện so với năm 2003
(giảm gần 4% so với mức nhập siêu năm 2003), góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia.
Tuy nhiên, hoạt động kinh tế vẫn còn những bất cập, thị trường nước ngoài vẫn còn rộng lớn
chưa có sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp Việt Nam, tình trạng mất cân đối giữa các
ngành, các vùng. Bên cạnh đó, chỉ số giá tăng cao 9,5%, đây là mức chỉ số giá tiêu dùng tăng
cao nhất trong 9 năm qua do tăng giá ở nhóm hàng lương thực, thực phẩm, tân dược, một số
nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nhất là các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. Ngoài nguyên nhân
do giá thế giới của nhiều mặt hàng tăng, còn nguyên nhân do dịch cúm gia cầm.
Tình hình hoạt động kinh tế khả quan với lạm phát duy trì ổn định, tạo điều kiện cho
phát triển kinh tế và tăng mức sống bình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ giá hối đoái duy trì
tương đối ổn định, nhờ đó hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều thuận lợi song cũng gặp
không ít khó khăn. Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng
có tốc độ tăng trưởng dư nợ cao hơn cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động.
Do vậy, trong năm có thời kỳ các ngân hàng đều ở trong tình trạng căng thẳng về vốn, đặc biệt
là nguồn vốn VND. Nhiều thành phần kinh tế tham gia huy động vốn như bưu điện, bảo
hiểm... với nhiều hình thức và lãi suất huy động hấp dẫn. Để cạnh tranh , nhiều ngân hàng đã
hạ lãi suất cho vay, tăng lãi suất tiền gửi, các điều kiện cho vay cũng được nới lỏng, chênh lệch
lãi suất đầu ra và đầu vào ngày càng thu hẹp, do đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
chính bản thân ngành ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thuận lợi như vậy, BIDV nói chung và
SGD I nói riêng cũng đạt được những thành tựu đáng kể được thể hiện qua các chỉ tiêu
đạt được trong quá trình kinh doanh.
2.1.4.2. Các hoạt động nghiệp vụ của Sở giao dịch trong thời gian qua.
* Về công tác huy động vốn
Trong năm 2004 số dư huy động đạt hơn 9000 tỷ, Sở Giao Dịch đã cố gắng duy
trì và giữ vững được vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy động vốn bình
quân đầu người của sở lớn hơn so với toàn ngành. Không ngừng tiếp cận, mở rộng số

khách hàng có tiềm năng tiền gửi thanh toán để khai thác kênh huy độngvốn từ các tổ
chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giá thành đầu vào. Số dư huy
động vốn từ các tổ chức tính đến 30/11 đạt 3990 tỷ tăng 230 tỷ so với đầu năm. Đây là
nguồn vốn lớn, chi phí thấp và có tính ổn định cao.
Bên cạnh công tác chủ động duy trì thị phần và mở rộng khách hàng,sở thực
hiện tốt công tác huy động chứng chỉ tiền gửi ,triển khai sản phẩm mới nâng tổng số
khách hàng lên 23000 thuộc mọi thành phần kinh tế
Bảng 1: Huy động vốn Đơn vị: tỷ đồng
Huy động vốn
Nhóm khách hàng Thực hiện 2003 Thực hiện 2004
1. Tiền gửi TCTC 1726 18.76% 1949 21.36%
2. Tiền gửi TCKT thông thường 1938 21.07% 1745 19.12%
3. Huy động dân cư 5536 60.17% 5432 59.52%
Tổng số 9200 9126
Nguồn báo cáo tài chinh 2003- 2004

Bảng 2: *Hoạt động tín dụng Đơn vị: tỷ đồng
*Cơ cấu tín dụng:
Loại vay Dư nợ 2003 % Dư nợ Dư nợ 2004 % Dư nợ
Ngắn hạn 551 19.60% 708 23.55%
Trung dài hạn 2259 80.40% 2300 76.45%
1. TDH TM 2332 82.99% 2615 86.92%
2. KHNN và CĐ 478 17.01% 393 13.08%
Tổng 2810 100% 3008 100%
Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ lệ % So với tỷ lệ KH
Kinh tế quốc doanh 2497 83.01%
Kinh tế ngoài quốc doanh 511 16.99% không đạt (17%)
Tổng 3008 100%
*Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng:
Chỉ tiêu Nợ quá hạn 31/12/03 Nợ quá hạn 31/12/04

Tuyệt đối Tỷ lê % Tuyệt đối Tỷ lệ %
Tổng không bao gồm ODA 77571 46718
Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng số dư 1.46% 0.92%
Trong đó
1. Ngắn hạn 37632 48.51% 22430 48.01%
2. Trung dài hạn 21919 28.26% 18759 40.15%
3. KHNN 1799 2.32% 1780 3.81%
4. Chỉ định 16221 20.91% 3749 8,03%
Báo cáo tín dụng năm 2003-2004
Chất lượng tín dụng của Sở Giao Dịch là tốt vì qua các năm tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ liên tục giảm và nằm trong giới hạn cho phép, cho thấy công tác thu nợ đạt
được kết quả tốt và hoàn thành kế hoạch được giao.
Trong cơ cấu tín dụng, các khoản tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cho
vay theo kế hoạch của nhà nước và cho vay theo chỉ định của chính phủ tuy có giảm
nhưng vẫn ở mức cao. Xu hướng trong những năm tới cần tiếp tục nâng cao tỷ trọng
cho vay ngắn hạn và giảm thiểu các khoản cho vay theo chỉ định của chính phủ – các
khoản cho vay có độ rủi ro lớn nhưng lợi nhuận không cao.

*Về công tác dịch vụ
Năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ cả năm là 27,4 tỷ đạt 101,48% kế
hoạch được giao bằng 332,24% lợi nhuận trước thuế. Các dịch vụ như bảo lãnh, thanh
toán trong nước, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có tăng trưởng và phát triển
mạnh cụ thể như sau :
- Thu dịch vụ ngân hàng trong nước và ngân quỹ đạt 2,7 tỷ đồng.
- Thu dịch vụ thanh toán quốc tế 6,5 tỷ
- Thu dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ
- Tài trợ ủy thác 2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ
*Công tác bảo lãnh : công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. Doanh số bảo lãnh
năm 2002 đạt 1808,45 tỷ, số dư bảo quy đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với 31/12/2001,
tăng 6% so với kế hoạch. Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ đồng chiếm 33,33% so với tổng

thu dịch vụ trong cả năm.
*Công tác thanh toán quốc tế : doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạt
hơn 451 triệu USD bằng 101,2% với 2001, đạt 96,09% kế hoạch năm 2002. Doanh số
thanh toán xuất nhập khẩu đạt 233 triệu USD. Chuyển tiền đi và chuyển tiền đến ( mậu
dịch ) trong năm 2002 tăng lên 120% so với năm 2001 là 10500 món nhưng doanh số
lại giảm chỉ đạt được 125,8 triệu USD. Thu phí dịch vụ từ thanh toán quốc tế là 6,5 tỷ,
bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% kế hoạch năm.
Đã soạn thảo và hoàn tất quá trình hạch toán chuyển tiền nhanh (Western Union)
đã được Ban lãnh đạo duyệt và đưa vào áp dụng.
Năm 2004 Sở không ngừng cải tiến quy trình, tác phong giao tiếp để phục vụ
khách hàng tốt nhất, phát triển các dịch vụ hiện có đồng thời mở rộng thêm nhiều
loại hình dịch vụ mới, như nhờ thu hàng xuất, thanh toán liên ngân hàng, VCB –
money. Phát triển thu dịch vụ và mở rộng thị phần cũng như uy tín trên địa bàn.
Tổng thu dịch vụ 23 tỷ đạt 18,4% tổng doanh thu toàn đơn vị.
* Công tác tiền tệ kho quỹ.
Công tác tiền tệ kho quỹ luôn đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng,
không để khách hàng phải chờ đợi; đảm bảo việc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản
tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, hư hỏng, đảm bảo an toàn kho
quỹ.
Hiện nay tình hình tiền giả xuất hiện nhiều đang trở thành áp lực với công tác
kiểm ngân nhưng cán bộ ngân quỹ vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
*Công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.
Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được an toàn, công tác kiểm tra-kiểm
soát đã được thực hiện trên tất cả các mặt nghiệp vụ của chi nhánh với nhiều hình
thức: kiểm tra thường xuyên, kiểm soát từ xa, kiểm tra tại chỗ.
Qua công tác kiểm tra nội bộ đã phát hiện và chấn chỉnh bổ sung kịp thời những
thiếu sót trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, hạn chế rủi ro trong
kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt đông và sự phát triển của chi nhánh.
* Công tác quản trị điều hành
-Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng như các quy định của

ngành, hệ thống.
- Chấp hành đầy đủ chế độ thông tin kịp thời, chính xác.
- Thực hiện đúng chế độ phân cấp uỷ quyền.
- Hàng tháng có sơ kết đưa ra mục tiêu giải pháp cho tháng, quý sau, phát
động thi đua khen thưởng vật chất kịp thời động viên cá nhân tập thể có thành tích suất
xắc trong tháng, tổ chức các buổi hội thảo năng cao chất lượng làm việc của CBCNV
- Thực hiện tốt quản lý tài sản, đảm báo các điều kiện làm việc của cơ
quan, thực hiện tốt công tác liên quan đến chế độ chính sách và đời sống của CBCNV.
*Hiệu quả kinh doanh
Chênh lệch thu chi năm 2004 đạt 215 tỷ VND(trong đó 34 tỷ trích dự phòng
rủi ro),lợi nhuận trước thuế đạt 167 tỷ bằng 125% kế hoạch được giao,tăng trưởng so
với năm trước là 46,93%,trong đó tỉ trọng thu từ hoạt động dịch vụ là 32,24%,tăng
61,17% so với 2003
-Trích dự phòng rủi ro đạt 34 tỉ, hoàn thành 106,255% kế hoạch được giao
-ROA đạt 0,87, hoàn thành125% kế hoạch được giao.
Tóm lại, Hoạt động của SGD trong những năm vừa qua là rất khả quan, và
trong những năm tới, với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên và
của những người lãnh đạo, SGD sẽ còn tiếp tục phát triển và khẳng định vị trí
trọng tâm của mình trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam,
cũng như trong hệ thống ngân hàng nói chun
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại
Sgd I- NHĐT& PTVN
2.2.1.Những quy định chung về tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh
2.2.1.1. Nguyên tắc vay vốn.
Khách hàng vay vốn của SGD phải đảm bảo:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
2.2.1.2. Điều kiện vay vốn.

SGD xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân
sự theo quy định của pháp luật:
+ Pháp nhân phải có năng lực dân sự.
+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân, Đại diện hộ gia đình, Đại diện tổ hợp tác,
Thành viên hợp danh của Công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả;
hoặc có dự án đấu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của
pháp luật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
+ Các nhu ầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và phục vụ đời sống theo quy định của NHNN.
2.2.1.3. Lãi suất cho vay.
- Mức lãi suất cho vay do SGD và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định
của NHNN Việt Nam.
- Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với các khách hàng được ưu đãi về lãi
suất do Tổng giám đốc NHĐT thông báo theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn
của NHNN.
- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do SGD ấn định và thoả
thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho
vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín
dụng.
2.2.1.4. Phương thức cho vay.
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vốn vay của khách hàng, độ tín nhiệm của
khách hàng trong quan hệ tín dụng và khả năng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay
của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng về việc lựa chọn phương án

cho vay theo một trong các phương thức sau:
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và SGD thực hiện thủ tục vay
vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: SGD và khách hàng xác định thoả thuận một
mức dư nợ tối đa duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: SGD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án
đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: SGD tham gia một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối
với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ
chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho
vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế cho vay ban hành theo quyết định số
1627/QĐ NHNN và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước ban hành.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: SGD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho
khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. SGD và khách hàng
thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức
tín dụng dự phòng.
- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định
tại quy chế cho vay ban hành kèm theo quyết định số 1267/2001/QĐ-NHNN và điều
kiện hoạt động kinh doanh của SGDI và đặc điểm của khách hàng vay.
2.2.1.5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay
* Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng
- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
* Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Chính phủ
- Cho vay cá nhân, hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn
thể chính trị, xã hội.
2.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại

SGDI - NHĐT& PTVN
Cho vay là một hình thức tín dụng và với kinh tế ngoài quốc doanh hình thức cấp
tín dụng chủ yếu của SGD cũng là cho vay. Vì vậy, việc tìm hiểu tình hình hoạt động tín
dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD được thực hiện thông qua hoạt động
cho vay đối với thành phần này.
Để thấy được thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại
SGD cần xem xét tình hình tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh dựa trên các con
số cụ thể sau:

×