Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số đông cầm máu ở đối tượng rối loạn chuyển hóa Lipid máu tại hai xã tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU Sự BIÉN ĐỎI MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÔNG CẰM MÁU
Ở ĐỒI TƯỢNG RỐI LOẠN CHUYỆN HÓA LIPID MÁU
TẠI HAI XÃ TỈNH THÁI BÌNH
Báo cáo viên: ThS. Đặng Thị Thu Hằng - Trường Đại học YDược Thái Bình
N hóm nghiên cửu: T S .N g u yễn T h ị H iên ’ T S . Lê Đ ứ c C ư ờ ng,
T h S . Đ ặng T h ị T h u H ằng, T S . P h ạ m Thị D ung

Trường Đ ại h ọ c Y D ược Thái Bìrĩh
Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Hiên - Trường Đạị học YDược Thái Bình
TĨM TẤT

Nghiên cứu được tiến hành trên 121 người trung cao tuổi đang sống bình thường tại hai xã Minh Khai và Tân ■
Phong huyện Vũ Thư, Thải Bình và được xếp thành 2 nhóm: nhóm tăng lipid máu tiên phát gồm 96 người được
chần đôn lần đầu có rói loạn lipid máu và được chia thành 3 type, mỗi type 32 người gồm type Ha, llb và IV theo
phân loại của Fredrickson, nhóm chứng gồm 25 người khỏe mạnh. Mục tiêu của đề tài: nghiên cứu sự biến đổi
đông - cầm mâu ở cắc nhóm đối tượng có rối loạn lipid máu nguyên phât và xác định tỷ lệ có rối loạn đơng cầm
máu trên nhóm đối tượng tăng lipid mâu. Kết quả nghiên cứu cho thấy càc chì số đơng mâu ở nhóm rối loạn lipid
máu đều tăng cao hơn so với nhóm chứng, đặc biệt là nhóm bệnh nhân type llb đều có chỉ số đơng máu khác
biệt so với nhóm chứng với p< 0,05. Tỷ lệ những bệnh nhân tăng iipid máu có biểu hiện tăng đơng qua chỉ số PT
rate là 29,1%; APTT rate là 19,8%; nồng độ D -dim er tăng cao> 0,5ụg/ml là 12,5%, trong đó tỷ lệ đối tượng có
biểu hiện tăng đơng ở type llb gặp cao nhất trong 3 type.
Từ khóa: Người trung cao tuồi, lipid mâu.
SUMMARY

THE VARIATION OF SOME COAGULATION AND HEMOSTASIS INDICATORS O F THE PARTICIPANTS
WITH DYSLIPIDEMIA IN TWO COMMUNES OF THAI BINH PROVINCE
The study was conducted on 121 elderly people living at two communes Minh Khai and Tan Phong, Vu Thu
District, Thai Birth province. The participants are classified into 2 groups: Primary hyperlipidemia group consisting
o f 96 people were first diagnosed with dyslipidemia and divided into 3 types, each type was a subset o f 32 people
including type Ha, lib and IV according to the classification o f Fredrickson. The control group consists o f 25
healthy people. The objectives o f the study: Research on the variation o f coagulation and hemostasis o f the


participants with primary hyperlipidemia; identify the proportion o f the participants with hyperlipidemia having
coagulation and hemostasis disorders. Results o f the study showed that: The coagulation indices in
hyperiipidemia group were higher in comparison with those o f the control group, especially among participants
with type lib, coagulation indices were different from those o f the control group with p<0.05. The proportion o f
hyperlipidemia patients with hypemoagulable state through P T indicator was 29.1%; APTT rate was 19.8%; Ddimer levels increased >0.5ụg/ml was 12.5%, in which the proportion o f participants with hypercoagulable state in
type lib was the highest among 3 types.
Keywords: Elderly people, hypertipidemia.
ĐẶT VÁN ĐỀ
Hội chứng tăng lipid máu từ lâu đã được coi !à yếu
tổ nguy cơ quan trọng của bệnh vữa xơ động mạch và
các bệnh mạch vành V ữ a xờ.động mạch íàm cho lịng
mạch hẹp, lởm chởm và vùng mạch bị xơ mỡ khơng
có đủ các yếu tố chống hoạt hỏa đông cầm máu Đ ây
là nguyên nhân gây kết dinh tiểu cầu, kích hoạt hệ
đơng máu huyết tương làm m ất cân bằng q trình
đơng cầm máu theo chiều hướng tăng đông tắc mạch
dễ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng trên iâm sàng, đặc
biệt là đột quỵ.
Tuồi càng cao tỷ lệ mắc vữa xơ động mạch càng
tăng, có thể gặp tởi 46,8 % những người trên 4 5 tuổi,
đồng thời đây là một trong những bệnh dễ gây tử vong
nhẩt do biến chứng nhòi máu cơ tim, tằc mạch
não,...các biến chứng này thường xảy ra đột ngột.
Cho đến nay người ta vẫn chưa rõ nguyên nhân gầy
vữa xơ động mậch nhưng đã phát hiện ra nhiều yếu íắ
nguy cơ tác động đến sự hình thành và phát triển bệnh

trong đó rối loạn chuyển hóa lipid máu được coi !à một
yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. V I vậy việc đánh giá
hoạt ổộng đông cầm máu ở những đối tượng có tăng

lipid máu sẽ giúp cho việc phịng ngừa huyết khối, hạn
chế biến chưng cùa bệnh, ở v iệ t Nam đã có một số
nghiên cứu về sự thay đổỉ đông cầm máu củã đối
tữợng tăng lipid máu nhưng vẫn cịn nhiều khía cạnh,
nhiều chỉ số đơng cầm máu chưa đề cập đến nhất íà
trên đối tượng trung cao tuồi có rối loạn ỉipid máu đơn
thuẫn tại cộng đồng. Do ổó chúng tơi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số đông cầm máu
ở đối tượng rối loạn chuyển hóa íipid máu tại Thái
Bỉnh" nhằm hai mục tiêu:

Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số đơng - cầm
máu ở nhóm đối tượng có rối loạn lipid màu nguyên
phát tại hai xã huyện Vũ Thư, Thái Bỉnh.
Xốc định tỷ lệ có rối loạn đơng cầm máu trên nhóm
đối tượng tăng lipiơ máu tại hai xã huyện Vũ Thư, Thái
Bình.

474


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN c ứ u

Nhóm nghiên cứu rối loạn lipid máu chúng tôi lấy
96 đối tượng chia làm 3 type theo phân loại của
Fredrickson (type lia, llb và IV), mỗi nhóm 32 đoi
tượng. Nhóm chứng 25 người.

1. Đ ịa đ iểm nghiên cứ u
Hai xã Tân Phong và Minh Khai - Huyện Vũ Thư,

tỉnh Thái Bình.
2. Đ ố i tư ợ n g nghiên cứ u
Đối tượng nghien cứu ià những người trên 45 tuồi.
C ác đối tượng đưực phân thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Có rối loạn chuyển hóa lỉpid máu đơn
thuần láy tại cộng đồng.
+ Nhóm 2: Nhóm chứng khỏe mạnh đang sống và
sinh hoạt binh thường tại cộng đồng.
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: Tình nguyện tham
gia nghiên cửu.
+ Nhóm có rối loạn chuyển hóa lipid máu đơn
thuần.
^ Được chẩn đốn rối loạn tipid máu, chưa có những

3.3. Phương pháp chọn mẫu
Chọn chủ đích 2 xã Minh Khai và Tân Phong làm
địa bàn nghiên cứu.
Chọn đối tượng: tại 2 xã đã chọn, lập danh sách
các đối tượng từ 45 tuổi trờ iên thỏa mắn tiêu chuẩn,
chọn ngẫu nhiên theo số thứ tự trong danh sách để
tỉm đối tượng đủ tiêu chuẩn để khám sàng lọc, xét
nạhiệm sinh hóa máu 300 đối tượng để chọn ra các
đổi tượng khỏe mạnh và những đồi tượng có rối loạn
lipid máu sao cho đù 96 người có rối loạn lipid máu
phân vào 3 type theo Fredrickson và 25 ngưởi khỏe
mạnh.

ỉriệu chứng iâm sàng, cận lâm sàng của tổn thương
chức năng các cơ quan nội tạng.
Xét nghiệm glucose máu, chức năng gan thận

ỉrong giới hạn bình thường, khơng thừa cân béo phì,
khơng gout, khơng có bệnh iý về tim - mạch, íăng
huyết áp.
Có xét nghiệm lipid máu (cholesterol toàn phần,
ĩriglycerid, lipoprotein LDL) được xếp vào các type rối
loạn lipoprotein thường gặp (type lỉa, llb và IV) theo
phân loại của Fredrickson.
Type Ha: Cholesterol > 5,2 mmol/l,Triglycerid<2,3
mmoi/i, LDL-C>2,45 mmol/I.
Type Hb:Cholestero! > 5,2 mmol/i, Trigiycerid >2,3
mmol/i, LDL-C > 2,45 mmol/l.
Type IV:Cholestero! trong giới hạn bình thường,
Triglycerid >2,3 mmol/ị.
+ Nhóm chứng (nhóm người khỏe mạnh).
Được khám toàn diện về lâm sàng, cận lâm sàng,
xác định là khơng có bệnh cấp tính và khơng phai
đang trong đợt cấp cùa các bệnh mạn tính.
Khơng thừa cân béo phì, khơng gout, khơng có
bệnh íỷ ve tim - mạch, tăng huyết áp.
Xét nghiệm về lipid máu (cholesterol tồn phần,
ỉrigiycerid, HDL-C, LDL-C), gíucose máu, acid uric,
chức năng gan thận trong giới hạn bình thường.
3. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
3 .1 Thiết kế nghiên cứ u : Nghiên cứu mô tả cắt
ngang.

3.2.

C ỡ mẫu


* Công thức tính cỡ mẫu:
n

=

z

2 n

-

<*

(e p

/

2 ) X

pq

y

n ià cỡ mẫu cần tính.
Z 2(i-a/2 ) ià giá trị thu được từ bảng z và bằng 1,96
với đọ tin cậy 95%.
p là tần suất rối loạn đông m áu theo hướng tăng
đổng thơng qua chỉ số rAPTTỞ những đối tượng có roi
loạn lipỉd máu. Ước tính theo nghiên cứu trước (Đào
Thị Hồng Nga ờ Bệnh viện Trung ương Quân đội í 08)

là p = 0,5.
q = 1- p = 0,5. ep: độ chính xác tương đối. Lấy
8- 0 ,2 .
Thay vào cơng thức trên ta tính được cở mẫu là

96 .

3.4. Các chỉ số nghiên cứu, phương tiện và
cách xác định
- Đếm sằ lượng tiểu cầu và xác (Tinh các chì sổ của
tiểu cầu
PLT: Số lượng tiểu cầu, bình thường: (150 ~ 400
G/l).
MPV: T hề tích trung bình tiều cầu (M ean Platelet
Volume).
PDW : Dải phân bố kích thước tiểu cầu (Pỉatelet
Distribution Width).
X ét nghiệm được làrn tại khoa Huyết học Bệnh
viện Đại học Y Dược Thái Bình, thực hiện trên máy
đếm tế bào tự động Ceil-Dyn 1700 của hãng Abbott
(Mỹ)
- X ét nghiệm các chỉ sổ đơng máu
Các chì số đơng máu được làm tại khoa Huyết học
Bệnh viện Đ a khoa tỉnh Thái Binh, thực hiện trên máy
đông máu s ta compact của hãng ổtago (Pháp).
- P I (Prothrombin Tim e - Thờị gian Quick):
Đ ánh giá: Tỷ số P T đối tượng/ P T cùa chứng = 0,9

-1 ,1 .
Tăng đông khi tỷ số này < 0,9, giảm đông khi tỷ số

> 1 ,1 .

Hoại tính theo tỷ lệ %: bình thường từ 70 - 140%
so với chứng.
P T giảm nhẹ: 50 - 70% , P T giảm vừa: 30 - 50%,
P T giảm nặng: < 30% .
Giá trị P T < 5 0% thì nguy cơ chảy máu tăng theo
cấp số mũ.
- A P T T (Thời gian Thromboplastin được hoạt hóa
từng phần)
Đánh giá: Tỷ số A P T T bệnh/ A P T T chứng (rAPTT)
= 0,9-1,1.
Tăng đông khi tỷ sổ trên < 0,9, giảm đông khi, tỷ số
írên > 1 , 1 .
A P T T (giây) binh thường từ 30-35 giây, kéo dài khi
A P T T > 8 giây so với chứng.
- Định lượng Fibrinogen:
Đánh giá: nồng độ fibrinogen bình thường: từ 2- 4
g/I.Giảm < 2 g/l. Tăng > 5 g/l.
- Định lưựng D-dimer
Đánh giá: nồng độ D - Dimer: bình thường < 0,5
ụg/ml. Tăng >0,5 ụg/ml.
- Các chỉ số sinh hóa: Được làm ỉrên máy tự động

475


Hitachi 704 và Hitachi 902 của Nhật Bản tại Bệnh viện
Kết q bảng 3 cho thấy khơng có sự khác biệt của
Đa khoa tỉnh Thái Bình. Mâu máu tách glucose được

các chỉ số tiểu cầu ở nhóm chứng so với ờ các type
làm theo nguyên iý iên màu. Các chỉ so về men gan
thuộc nhóm rối loạn íipid máu cũng như giữa các type
(SGOT, SGPT) cũng được xác định theo nguyên lý ỉên
iia, ìlb, IV.
màu các cơ chất đặc hiệu của men theo phương pháp
Nhóm
Nhóm rơi loạn lipid máu
enzymatic.
Chỉ số
chứng
Type íia
Typellb
TypelV
4. Xử iý số liệu
n
25
32
32
32
Các so liệu được xử !ý trên máy vi tính bằng
x
±
116,20
±
130,13
±
131,56±
125,84
±

chương trình EPi - INFO 6.04 và SPSS. Tính giá trị
PT
11,56
13,91
19,21
SD
19,09
trung bỉnh, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm, hệ số
(%)
<0,05
<0,05
<0,05
p
tương quan (r), test %2, test t-Student. p< 0,05: *,
0,95
±
0,89
±
0,88
±
0,91
±
X
+
p<0,01: , P < Ò , 0 0 1 :
.
0,10
0,04
0,52
rPT SD

0,10
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
<0,05
<0,05
<0,05
p
1. Đặc điểm cửa đổi tượng nghiên cứu
Bảng 1 Phân bố đổi tượng theo tuổi và giới______
type với p<0,05 so với nhóm chứng.
Giới
Bảng 5. So sánh chì sổ APTT giữa các nhỏm
Nhóm
Nam
Nữ
Tống
X±SD
Nhóm đối tượng
n % n % n %
Chỉ số
Nhóm
rối
ioạn lipid máu
Nhóm chứnq 14 20,9 11 20,4 25 20,7 60,72±8,02
chứng
Type Ha
Type íib
Type IV
Type lia
17 25,4 15 27,8 32 26,4 61,28±9,25
n

32
32
32
Type ílb
19 28,4 13 24,1 32 26,4 63,41 ±9,77
32,86 ±
30,38 ±
29,99 ±
31,39 ±

Type IV
17 25,4 15 27,8 32 26,4 59,28±7,40
APTT
2,17
2,06
3,75
3,46
SD
(s)
Bang 1 cho thấy khơng có sự khác nhau về tuổi và
<0,05
<0,05
<0,05
p
giới giữa các nhóm đổi tượng.
0,95 ±
0,94 ±
0,98 ±
x ± 1,08 ± 0,11
Bảng 2. Các chì số lipid huyết tương ở các nhóm

0,17
0,12
rAPTT
0,06
SD
Nhóm rối loạn lipid máu
<0,05
<0,05
<0,05
Nhóm chứng
....p.....
Chỉ số
Type Ma Type ĩlb Type IV
(n=25)
(n-32)
(n=32)
(n-32)
rối loạn lipid máu đều giảm có ý nghĩa so với nhóm
4,72 ±
Cholesterol
6,00
±
6,13 ±
3,99 ± 0,61
chứng với p<0,05.
(mmol/i)
0,47*
0,92*
0,47*
Bang 6 . So sánh nồng độ fibrinogen giữa 2 nhỏm

Triglycerid
4,65 ±
3,59 ±
1,58
±
1,75 ±0,41
Nhóm đối tượng
(mmol/l)
0,41
2,53*
0,82*
Nhóm
Chỉ số
rối loạn ỉípid máu
LDL-C
3,79 ±
3,40 ±
2,07 ±
chứng
1,49 ±0,35
Type Ita Typellb TypeíV
(mmol/l)
0,29*
0,30*
0,80*
32
32
32
n
25

HDL-C
1,18 ±
1,15±
0,96 ±
1,37 ±0,23
Fibrinogen
3,77
±
3,76
±
3,69
±
x
±
3,16
±
(mmol/ỉ)
0,16*
0,19*
0,10*
0,66
0,37
0,80
SD
0,74
W
Kết quả bảng 2 cho thấy: nồng độ cholesterol, LDL<0,05
<0,05
<0,05
p

c ở cà 3 type đeu tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng
(p<0,05). Nồng độ trigĩỵcend tăng cao nhất ở type lib,
type đổi tượng tăng lipid máu đều tăng có ỹ nghĩa so
sau đó là ở type IV, Nống độ HDL-C đều giảm ở cả 3
với nhóm chứng với p<0,05.
type của nhóm rối loạn lipid máu so với nhóm chứng
(p<0,05).
Nhóm đơi tượng
2
Một số chỉ sổ đơng cầm máu ở các nhóm đổi
Nhóm
Ch? số
rối íoạn lipid máu
chứng
tượng
TypelV
Type iia Typellb
Bang 3. So sánh các chỉ số tiễu cầu giữa các nhỏm
32
32
32
n
25
Nhóm rối loạn ỉipid máu
Nhóm
0,47 ±
0,17 ±
D0,15 ±
0,25 ±
x

±
Chỉ số
chứng
Dimer
0,26
0,60
0,08
0,14
Iib(3)
IV(4)
SD
lla (2)
( 1)
<0,05
<0,05
>0,05
p
32
32
n
25
32
Kết quà bảng 7 cho thấy chỉ số D-Dimer ở các type
x ± 233,24 ± 220,65 ± 250,13 ± 222,09 ±
Ha

lỉb ở nhóm rối loạn iipid máu đều tăng có ý nghĩa
PLT SD
14,54
51,66

79,67
53,00
so với nhóm chứng.
p(1-2) >0,05 p(1-3) >0,05
p
3.
Tỷ lệ rối ioạn đông cầm máu ở các nhóm đối
0(1-4) >0,05 PÍ2-3-4) >0,05
tượng có tăng lipid máu
n
21
28
23
29
Bang 8. Thay đổi ch’ số tiều cầu giữa các nhỏm
10,97 ±
10,88 ±
11,37 ±

11,32 ±
PDW SD
1,28
1,76
1,56
0,79
PLT <150 G/l
PLT >400G/I
Các nhóm
n
Tỷ lê %

n
Tỳ lê %
p(1-2) >0,05 p(1-3) >0,05
p
0,0
0(1-4) >0,05 0(2-3-4) >0,05
0
0,0
0
Nhóm chứng (n=25)
n
21
28
23
29
0
0,0
Type Ha (n=32)
3,1
2
6,3
9,23 ±
8,87 ±
8,78 ±
9,30 ±
Type lib (n=32)
3
9,4

MPV SD

0,84
0,43
0,68
0,74
4,0
Type IV(n=32)
2
6,3
p(1-2) >0,05 p(1-3) >0,05
RLLP (n=96)
6
6,3
3
3,1
p
p(1-4) >0,05 p'(2-3-4) >0,05

476


Kết quả bảng 8 cho thấy số lượng tiểu cầu ở nhóm
chứng khơng cỏ trường hợp nào tăng và giảm bệnh lý.
ở nhóm rối ioạn lipid máu có 6/96 người (6,3%) có
SLTC giảm <1500/1 và 3/96 (3,1%) có SLTC tăng>
400G/I, trong đó chủ yếu là ở type llb.
Bảng 9. Thay đổi PT%, rPT ở các nhóm (So với giá
Các nhóm

n
7

14
9

Type lia
Type llb
Type IV

PT %
Tỷ lệ %
21,9
43,8
28,1

Kết quả bảng 13 cho thấy chỉ số Fibrinogen tăng
so với nhóm chứng gặp ờ tất cả các type ở nhóm đối
tượng tăng lipid mau trong đó nhiều nhat ở type IV.
Bảng 14. Tỷ íệ tăng đơng giữa các nhóm qua chỉ
Các nhỏm

rPT
Tỷ íệ %
9,4
18,8
18,8

N
3

6
6


Nhóm chứng (n=25)
Tvpe lia (n=32)
Type lib (n=32)
Type !V(n=32)
RLLPín=96)
ị* k.
t 1»
. .

Fibrinoqen > 5g/i
n
Tỷ lệ %

0

0,0

3

9,4
6,3
3,1
6,3
t Ẩ . * , * .*

2
6

Fibrinogen á 5g/l

N
Tỷ lệ %
25
100,0
29
90,6
30
93,7
31
96,9
90
93,7

với nhóm chứng gặp ở tất cả các type, đặc biệt type
llb.
Bảng 10. Tỷ iệ tăng đông giữa các nhóm qua chỉ
số rPT
rPT <0,9
rPT >0,9
Các nhóm
N Tỳ lệ %
n
Tỷ lệ %
Nhóm chứnq (n=25)
2
23
92,0
8,0
Typeila (n=32)
9

28,1
23
71.9
Typeiib (n=32)
12
37,5
20
62,5
Type IV (n=32)
7
21,9
25
78,1
RLLP (n=96)
28
29,1
68
70,9
II l

độ fibrinogen >Q,5g/í khơng gặp ở nhóm chứng, ơ
nhóm rối loạn lipjd máu tỷ lệ này là 6,3%, trong đó
nhiều nhất ơ type lla.
Bảng 15. Thay đổi D-Dimer ở các nhóm (So với
giá trị X ± SD cùa nhỏm chừng)
D-Dimer
Các nhóm
n
Tỷ iệ %
Tvpe ỉia

7
21,9
Type lib
9
28,1
Type !V
2
6,3

lipid máu có biễu hiện tăng đong thông qua chỉ số
rPT<0,9 chiếm 29,1%, trong đó chủ yểu ở type lib
(37,5%).
Bảng 11. Thay đổi APTTgiây, rAPTT ở các nhóm
(So với giả tri x ± SD của nhóm chứng)
APTT giây
rAPTT
Các nhóm
n
TỶ lệ %
n
Tỷ lệ %
Type i!a
12
37,5
18
56,3
Type lib
10
31,3
22

68,8
Type ÍV
9
28,1
17
53,1

nhóm chứng gặp ở íấỉ cả các type đối tượng tăng
iipid máu trong đó nhiều nhất ở type Mb (28,1%).
Bảng 16. Tỷ lệ tăng đơng giữa các nhóm qua chỉ
số D-Dimer
D-Dimer
D-Dimer
Các nhóm
> 0,5
S(),5 MQ/rnl
N Tỷ iệ %
N Tỳ lệ %
Nhóm chứng (n=25)
0
0,0
25
100,0
Type lia (n=32)
3
9,4
29
90,6
Type lib (n=32)
9

28,1
23
71,9
Type IV(n=32)
0
32
100,0
0,0
RLLP (n=96)
12
12,5
83
87,5

■ — •

-•

c?

v«t • # M

*

*

M VW

ở cả 3 type của nhóm tăng lipid máu so với nhóm
chứng, trong đó giảm nhiều nhất ở type !ỉa. Tỷ số

APPTT cũng giảm ở cả 3 type ở nhóm tăng lipid máu
so với nhóm chứng, trong đó giảm nhiều nhất ở type
llb.
Bảng 12. Tỷ lệ tăng đơng giữa các nhóm qua chỉ
số rAPTT
rAPTT <0,9
rAPTT £0,9
Các nhóm
n
Tỳ lệ %
n
TỶ lệ %
Nhóm chứng (n=25)
0
0,0
25
100,0
Type iỉa (n=32)
5
15,6
27
84,4
Type lib (n=32)
7
21,9
25
78.1
Type ÍV(n=32)
7
21,9

25
78,1
RLLP (n=96)
19
19,8
77
80,2
máu có biểu hiện tăng đơng thơng qua chỉ số
rAPTT<0,9 chiếm 19,8%, ở type lib và type IV đều
chiếm 21,9%, type lla là 15,6% cao hơn so với nhóm
chứng (0%).
Bang 13. Thay đổi Fibrinogen ở các nhóm (So với
giá trị X í SD của nhóm chứng)
Fibrinogen
Các nhóm
n
Tv lệ %
Type lia
8
25,0
Type lib
12
37,5
Type IV
16
50,0

hiện íăng đơng qua nồng đọ D-dimer >0,5|jg/m!
khơng gặp ở nhóm chứng, ờ nhóm rối loạn lipid máu
tỷ !ệ này là 12,5%, trong đó nhiều nhất ờ type llb ià

9/32 ngứời (28,1%).
BÀN LUAN
1. Đặc điểm đổi tượng nghiên cứu
1.1. Đặc điểm về tuổi và giới
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên
121 người đang sống và sinh hoạt tại hai xã Minh
Khai và Tân Phong huyện Vũ Thư, Thái Bỉnh và
được xếp thành 2 nhóm. Nhóm chứng gồm 25 người
trung cao tuổi khỏe mạnh (tuổi trung bình 60,7 ± 8,2),
có 14 nữ và 11 nam. Nhóm tăng lipid máu gồm 96
người trung cao tuổi (tuổi trung bình 61 ± 8,8), gồm
53 nữ và 43 nam được chẩn đoán lần đầu co rối loạn

iipid máu. Các đối tượng tăng ỉipid máu được chia
thành 3 type, mỗi type 32 người gồm type ila (17 nữ,
15 nam), type llb (19 nữ, 13 nam) và type IV (17 nữ,
15 nam). Khơng có sự Khác nhau về tuỗi và giới giữa
các nhóm đổi tưựncỊ.
1.2. Sự thay đoi các thành phần lipid máu của
các nhóm đối tượng
Nồng độ cholesterol, LDL-C ờ type Ma, llb và type

477


IV đều tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng (p<0,05).
đơng máu rải rác nhưng có thể tăng trong một số
Nồng độ trigiycerid tăng cao nhất ờ type llb (gấp hơn
trường hợp khác và gây dương tính giả như tắc
2 lần so vởi nhóm chứng) sau đó là ở type IV, tăng

mạch khi trú, bệnh íý gan, đối tượng có yếu tố dạng
có ý nghĩá so với nhóm chứng (p<0,05). Nồng độ
thấp dương tính (RF).
HDL-C đều giảm ờ cả 3 type cua nhóm roi loạn lipid
2.2.
Tỷ lệ rối loạn đơng máu ờ nhóm tăng lipid
máu so với nhóm chứng có ý nghĩa với p<0,05 (bang
máu
Số iượna tiểu cầu ở nhỏm chứna khơna có
2 ).
Những kết quả trên cũng cố thể do nồng độ
trường hợp nào tăng và giồm bệnh lý. ờ nhóm rối
cholesterol tăng cao ở type lia và !lb dẫn đến tăng
íoạn lipid máu đó 6/96 người (6,3%) có số iượng tiễu
theo nồng độ LDL-C vì LDL-C !à thành phần có chức
cầu giảm <150G/I và 3/96 người (3,1%) có số lượng
năng vận chuyển cholesterol vào trong tế bào. Nồng
tiều cầu tăng > 400G/I, trong đó chủ yếu là ở type ilb
độ HDL-C là thành phần vận chuyền cholesterol dư
(bảng 8).
tới đào thải tại gan đều giảm ở cả ba type dẫn đến
Tỷ iệ rPT là chỉ số cho phép đánh giá sơ bộ tình
tình trạng tăng cholesterol máu. Kết quả thu được
trạng tăng hay giảm đông. Biểu hiện của tình trạng
của chúng tơi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu
tăng đông thông qua chl số rPT<0,9 gặp 9/32 đối
của Morishita [14] và Daniele Zitoun [9].
tượng ở type lỉa (28,1%), 12/32 đối tượng ở type lib
2.
Thay đôi một số chì số đơng cầm máu ờ(37,5%) và 7/32 đổi tượng ở type IV (21,9%) (bảng

nhóm tăng lipiđ máu
10). Như vậy nhỏm đối tượng tăng lipíd máu có biều
2.1.
Sự biến đồi m ột số chỉ số đông cầm máu hiện tăng đơng qua chì số rPT là 28/96 đối tượng
ờ cà 3 nhóm tăng lipid máu, các chì số của tiểu
chiếm 29,1% so với nhóm chứng chỉ có 2 đối tượng
cầu đều khơng có sự khác biệt so với nhóm chứng
(8,0%). Thời gian APTT giảmhơn so với giá trị X ±
(p>0,05) (bảng 3). Có thể là trong nghiên cứu của
SD của nhóm chứng gặp 37,5% (12/32 đối tượng) ờ
chúng tơi khơng làm các chỉ sổ về chức năng của tiểu
type lla, 31,3% (10/32 đối tượng) ở type llb và ở type
cầu nên chưa đánh giá được vai trò của tiểu cầu
IV gặp 28,1% (9/32 đối tượng(bang 11), Tỷ lệ
trong rối loạn chuyển hóa lipid. Các nghiên cứu của
rAPTTcũng giảm_ở cả 3 type cua nhỏm tăng iipid
các tác giả nước ngoài về chức năng cua tiểu cầu VỚI
máu so giá trị X ± SD vởỉ nhỏm chứng, trong đó
sự tăng cholesterol máu như nghiên cửu của
giảm nhiều nhát ở type Mb gặp tới 68,8% (22/32 đối
Badimon JJ [8] với thực nghiệm trên thỏ ơng đã nhận
tượng). Biểu hiện của tình trạng tăng đông thông qua
thấy sự lắng đọng tiểu cầu tăng lên ở nhóm tăng iipid
chì số rAPTTỞ nhóm rối loạn ỉỉpid máu tăng cao hơn
máu so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê
hẳn so với nhóm chứng, ờ nhóm chứng khơng có
(p<0,05), do đó cỏ thể đẫn ổến tạo huyết khối do tăng
người nào có biểu hiện tăng đồng (rAPTT<0,9) trong
sự tương tác giữa tiểu cầu và thành mạch.
khi tỷ lệ này ở type lia ià 15,6% rtype llb và type IV

Kết quả nghiên cứu ờ bàng 4 cho thấy tỷ lệ
đều là 2Ị,9% (bảng 12). Như vậy nhóm đối tượng
prothrombin (PT) tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng
tăng lipỉd máu có biểu hiện tăng đơng qua chỉ so
gặp ở cả 3 type với p<0,05 và chì số rPT giảm có ý
rAPTTÍà 19/96 đối tượng chiếm 19,8% so với nhóm
nghĩa thống kê ờ cồ 3 type với p<0,05 so với nhóm
chứng 0%.
chứnp. Kết quả thu được cùa chúng tơi cũng phù hợp
Kết quả cho thấy ở nhóm đối tượng rối loạn
với ket quả nghiên cứu của Morishita [14].
chuyển hóa lipid máu có tỷ lệ khá cao đối tượng có
Chĩ số APTT (giây) và tỷ lệ rAPTTđánh giá chung
biểu hiện tăng đông (29,1% qua rPT và 19,8% qua
về con đường đơng máu nội sinh đều khác biệt có ý
chì rAPTT), tỷ lệ này tang hơn so với nhóm chứng có
nghĩa thổng kê giữa nhóm tăng lipid máu so với
ý nghĩa. Tình trạng tăng đơng này có íhế là ỉhứ phất
nhóm chứng (p<0,05). (bảng 5).
đo tăng lipid máu. Theo Hirsh thì tình trạng tăng đơng
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thầy nồng
là một giả thuyết chung mà những biến đoi của tăng
độ fibrinogen ở cằ 3 type của nhóm đối tượng rố!
ổơng (hay tiền huyết khối) có thể được xác định trong
loạn lipid máu đều tăng cao hơn nhóm chứng có ý
máu và những thay đổi này rất quan trọng trong sự
nghĩa với p<0,05 (bảng 6). Theo Aaron Foisom [7] thì
phát sinh và phát triển huyểt khối hoặc có the sư
fibrinogen là chất tiền thân của fibrin trong mảng
dụng nó để dự báo sự hỉnh thành và tồn tại của huyết

huyết khối. Tăng fibrinogen cũng có thể ià nguyên
khốiT
nhan dẫn đến vữa xơ động mạch. Fibrinogen kích
Nồng độ fibrinogen
thích làm bong và tăng sinh các tế bào cơ trơn của
Theo Ida Martinelli thì nồng độ fibrinogen tăng cao
thành mạch, là thành phần chính của mảng vữa xơ,
có liên quan với tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch.
từ đó gián ỉiếp gây ngưng tập tiểu cầu. Fibrinogen
Tác giả thấy rằng khi nồng độ fibrinogen tăng cao
cịn là thành phần chính của cục fibrin và iàm tăng ổộ
>500mg/dl (5g/l) thì nguy cơ huyết khổi tăng lên tới 4nhớt của máu.
5 lần. Trong nghiên cứu của chúng tơi, ở nhóm
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi ờ bảng 7 cho
chứng khơng có người nào có nồng độ fibrinogen
thấy các chỉ số D-Dimer ở các type Na và llb ờ đối
tăng cao > ềg/i, nhưng ỉỷ lệ này có gặp trong các
tượng rối loạn lipid máu đều tăng có ý nghĩa so với
nhóm đổỉ tượng. Những đối tượng có nồng độ
nhóm chứng. D-dimer tăng cao đặc hiệu cho sự thoái
fibrinogen> 5g/l chiếm 9,4% ở type lla, 6,3% ở type
giáng fibrin. D-dimer ià một test có độ nhạy cao với
Hb và 3,1% type IV {bàng 13, 14). Như vậy tổng số

478


đối tượng có nồng độ fibrinogen tăng cao >Q,5g/i ờ
cả 3 nhóm đối tượng có rối ioạn chuyển hóa lipid
máu là 6 người chiếm tỷ lệ là 6,3%.

D-Dìmer
Bảng 14 cho thấy nồng độ D- dimer tăng so với
giá trị x ± SD cùa nhóm chứng gặp ở tất cà các type
ở nhóm đối tượng tăng íipid máu trong đó gặp 21,9%
(7/32 đối tượng) type lla, 28,1% (9/32 đổi íừợng) ở
type lỉb và ờ type IV gặp 6,3% (2/32 đối tượng). Tỷ lệ
đối tượng có biểu hiện tăng đơng qua nồng độ Ddimer >0,5|jg/ml khơng gặp ở nhóm chứng, ở nhóm
rối loạn íipid máu iỷ lệ này là 12,5%, trong đó nhiều
nhất ở type lib lá 9/32 người (28,1%), type Ila là 3/32
người (9,4%). Một số nghiên cứu cho thấy tình trạng
tăng đông sau phẫu thuật, một số bệnh lý thận và đối
tượng có nồng độ cholesterol, trỉglycerid cao cũng
cho thấy nồng độ D-đimer tăng.Nghiên cứu của Hồ
Thị Thiên N gã trên 142 đối tượng đa chấn thương tại
bệnh viện Việt Đức thấy 100% trường hợp được xét
nghiệm D-dimer đều dương tính. Như vậyngồi xét
nghiệm đơng cầm máu thường qui như PT, APTT,
SLtiểu cầu, fibrinogen...D-dimer là xét nghiệm có giá
trị nhất hiện nay írong chẩn đốn rối loạn đơng máu
cấp và việc đưa vào áp dụng thường qui các kỹ thuật
định iượng thoái giáng của fibrin và fibrinogen ià cần
thiết để góp phần chẩn đốn sớm các rối loạn đơng
máu này7
Tóm lại theo nghiên cứu của của chúng tôi, ờ các
đối tượng tăng lipid máu có rối loạn các yếu tố đông
máu thể hiện một tỉnh trạng tăng đông ờ các mức độ
khác nhau. Biểu hiện cụ thể là tăng tỉ !ệ prothrombin,
D-dimer, giảm chỉ số rPT và rAPTTĨ

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu các chì số cầm-đơng máu ở đối
ỉượng tăng lipid máu tiên phát chưa được điều trị tại
cộng đồng chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. C h í số đong cầm mau trên các nhóm đối
tượng
- Số lượng tiểu cầu, dải phân bố kích thước tiều
cầu, thể tích trung binh tiểu cầu của nhóm tăng lipid
máu khơng có sự khác biệt so với nhóm chứng (p>
0,05).
- Các chỉ số đơng máu PT, APTT, Fibrinogen, Ddimer ờ nhóm rối loạn íipid máu đều tăng cao hơn so
với nhóm chứng, đặc biệt là nhóm đối tượng type ilb
đều có chỉ số đơng máu khác biệt so với nhóm chứng
với p< 0,05
2. Tỷ lệ rối loạn đông cầm máu trong nhỏm
tăng lipid máu
- Sổ .đối tượng có số lượng tiểu cầu giảm <150G/i
chì chiểm 6,3% và số lượng tiểu cầu tăng cao chỉ
chiếm 3,1%.
“ Tỷ lệ những đối tượng tăng lipid máu có biểu
hiện tăng đơng qua chỉ số rPT là 29,1%; rAPTTIà
19,8%; nồng độ D- dimer tăng cao> 0,5|jg/ml là
12,5%, trong đó tỷ lệ đối tượng có biều hiện tăng
đông ờ type lib gặp cao nhất trong 3 type.

KHUYẾN NGHỊ

cậc đốỉ tượng có tăng lipid máu ngay khi được phát
hiện nhất íà đối tượng tang lipid máu type II và tiếp
tục theo dõi định kỳ để kịp thời phát hiện tăng đơng.
2. Ngồi xét nghiệm đơng cầm máu thường qui

như PT, APTT, số lượng tiểu cầu, fibrinogenthi Ddimer ià xéỉ nghiệm có giá trị trong chẩn đốn rối loạn
đơng máu cấp và việc đưa vào áp dụng thường qui
các kỹ thuật định lượng thoái giáng của fibrin ià cần
thiết để góp phần chẩn đốn sớm các rối loạn đơng
máu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thu Hà (2005), “Biểu hiện kết quả
những xét nghiệm đông máu trong bệnh iý đông máu”,
2. Phạm Khuê (1994), “Vữa xơ động mạch”, Bách
khoa thư bệnh học tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển
bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr. 485 - 490.
3. Nguyễn Ngọc Minh(2009), "Duyệt xét lại các
thuyết đông máu trên cơ sở những tiến bộ gần đây ỉrong
cầm máu và huyết khối” , Y học Việt Nam, 355, tr. 23 35.
4. Hồ Thi Thiên Nga (2004), “Rối loạn đông máu ờ
đối tượng đa chấn thương tại Bệnh viện Việt Đức”, Y
học Thực hành, 497, ỉr. 123-126.
5. Nguyễn Thị Nữ (2004), Những hiểu biết mới về
sinh iý đông cầm máu và ứng dụng, Chuyên đề Tiến sĩ,
Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Nữ (2004), “Đỏng máu huyết tương ở
đối tưựng tăng huyết áp kết hợp rối loạn lipid máu”, Y
học Thực hành, 497, tr.97-99.
7. Aaron R (2000), “Hemostatic Risk Factors for
Atherothrombotic Disease: An Epidemiologic View”,
Division of Epidemiology, School of Public Health,
University of Minesota, Minneapolis, MN, USA.
8. Badimon JJ, Badimon L, Turitto VT (1991),
“Platelet deposition at high shear rate is enhanced by

high plasma cholesterol levels. In vivo study in the rabbit
model”, Arteriosler Thromb, 11 (2), pp. 395 - 400.
9. Danielle Zitoun, Lucienne Bara, Arnaud Basdevant
(1996), “Levels of Factor Vile Associated With
Decreased Tissue Factor Pathway Inhibitor and
increased Plasminogen Activator Inhibitor - 1 in
Dysiipidemias”, Arteriosclerosis, Thrombosis, and
Vascular Biology, 16, pp. 77-81.
10. Hirsh J (1977), "Hypercoagulability1’, Seminars in
Hematology, Vol. 14, No. 4, Octorber: pp. 409 - 421.
11. Ida Martinelli (2001), “Risk factors in venous
thromboembolism",
Hemophilia
and
thrombosis,
Medline.
12. Kathleen Ryan Fletcher (1999), “Physical and
Laboratory Assesment”, Clinical Gerontological Nursing,
a Guide to advanced practice, Second Edition, pp. 103 105.
13. Kim WM, Merskey c , et al. (1976),
“Hyperiipidemia, hypercoagulability, and accelerated
thrombosis: studies in congenitally hyperlipidemic rats
and in rats and monkeys with induced hyperlipidemia”,
Blood, Fed, 47 (2), pp. 275 - 286.
14. Morishita E, Jokaji H, Matsuda T (1995),
“Hyperlipidemia and hemostatic system”, Atheroscler
Thromb, 2 (1), pp. 36-40.

1. Nên làm các xét nghiệm đông cầm máu cho


479



×