Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Tình hình phạm pháp về ma tuý do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.55 MB, 161 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG


TÌNH HÌNH PHẠM PHÁP VỂ MA TUÝ
DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THựC HIỆN
TRÊN ĐIA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NÔI

BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Chủ nhiệm đề tài: ThS. LÝ VĂN QUYỀN
Thư ký đề tài:

ThS. HOÀNG XUÂN CHÂU

1
TR Ư Ở N G Đ A i HOC LUM HA N O I
puÒKC, L'ír.c
f ) \ __ _ J
THƯ V I Ệ N

I

HÀ NỘI - 2003


DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIẺN



1. ThS. Lý Văn Quyển

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

2. TS. Ngô Ngọc T huỷ

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

3. ThS. Đặng Thanh Nga

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

4. ThS. Hoàng Xuân Châu

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

5. Thẩm phán: Nguyễn Đình Hồ

Phó Văn phịng TAND tp. Hà Nội


MỤC LỤC




1. Tổng thuật kết quả nghiên cứu đề tài.......................................................... 1
2. Phương pháp và tổ chức nghiên c ứ u .........................................................35
3. Những đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên nghiện ma
t u ý ..................................................................................................................... 40

4.

Nhân thân người chưa thành niên phạm pháp về mà tuý................... 54

5.

Tinh hình phạm pháp ma tuý trong người chưa thành niên trên
địa bàn thành phố Hà N ộ i ........................................................................... 68

6. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình phạm pháp ma tuý do
người chưa thành niên thực hiện t r ê n ’địa bàn thành phố Hà
N ộ i ....................... .............................................................................................81
7. Dự báo tình hình phạm pháp ma tuý

do người chưa thành niên

thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội đến2 0 1 0 ................................ 91
8. Nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử các vụ án về ma tuý do
ngườichưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hà N ộ i .... 103
9.

Các biện pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm pháp
về ma tuý.....................................................................................................117

10.Tài liệu tham khảo
1 l.P h ụ lục


TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI
1. PHẨN MỎ ĐẨU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây, số vụ người chưa thành niên phạm tội nói
chung, người chưa thành niên phạm pháp về ma tuý nói riéns đuực phát hiện
và xử lý có chiều hướng tăng. Hậu quả mà các vụ phạm pháp của người chưa
thành niên gây ra cho xã hội ngày càng lớn, đặc biệt là các'vụ phạm pháp về
ma tuý. Vì vậy, việc hạn chế tình hình phạm pháp về ma tuý do người chưa
thành niên thực hiện đang là vấn đề được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước
ta nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng.
Để đấu tranh phịng chống tình hình phạm pháp về ma tuý do người
chưa thành niên thực hiện đạt được hiệu quả cao địi hỏi việc nghiên cứu một
cách tồn diện tình hình phạm pháp về ma tuý; nghiên cứu làm sánơ tỏ
nguycn nhân, điều kiện của tình trạng này; các nhân tố ảnh hưởng đến tình
hình phạm pháp của người chưa thành niên; Nghiên cứu nhân thân người chưa
thành niên phạm pháp về ma tuý trên cơ sở đó để đưa ra hệ thống các giải
pháp phịng ngừa tình hình phạm pháp về ma tuý do người chưa thành niên
thực hiện có căn cứ khoa học phù hợp với điều kiện của thành phố Hà Nội.
Chính vì vậy việc khảo sát đánh giá đúng thực trạng về tình hình phạm pháp
về ma tuý của người chưa thành niên là một u cầu cấp bách và cẩn thiết
khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Xuất phát từ lý do trên chúng tơi chọn đề tài: 'T inh hình phạm pháp về
ma tuý do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội"
1.2. Tình hình nghiên cứu.
Đấu tranh phịng chống tình hình vi phạm pháp luật nói chung và tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện nói riêng hiện nay là vấn đề manơ
tính quốc tế, và đang được nhà khoa học xã h ộ i , luật học trên thế giới và trong
nước quan tâm.


Các nhà khoa học xã hội, luật học x ỏ Viết trước đáy dã có nhiều cơne

trinh nghiên cứu về đề tài nàv A.I.Gơndơva: "Những khííi cạnh tủm ly - x ã hội
xổ tình trạng phạm tội của người chưa thành niên": N.I.Xetơrov: "Phịng ngừa
xi phạm pháp luật trong thanh niên"...
Cùns với những qui định pháp luật có liên quan, những nắm qua ở Việt
Nam đã có nhữnơ cơng trình nghiên cứu về các đề tài, lĩnh vực đấu tranh
phòng ngừa, chống tội phạm do nfười chưa thành niên thực hiện được cịng bố
như: "Đấu tranh phóng chổng tội phạm vị thành niên" - Viện khoa học. Bộ Tư
pháp; "Dự án tư pháp người chưa thành niên" - một chương tình do Bộ Tư
pháp. Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển và Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Việt Nam cùng phối hợp tiến hành...
Tuy nhiên, các cơng trinh đó chỉ mới nghiên cứu một số mặt, một số
khía cạnh trong của cơng tác đấu tranh phịng chống hành vi phạm pháp do
người chưa thành niên thực hiện nói chung trên phạm vi tồn quốc hoặc ỏ' một
số địa phương. Cho đến nay chưa có một cơn" trình nào đi sâu nghiên cứu tình
hình phạm pháp về ma tuý do người chưa thành niên thực hiện trên dịa bàn
thành phố Hà Nội một cách hệ thống và tồn diện. Để trên cơ sở đó đưa ra
những giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như thực tiến đấu tranh phịng và
chống tình hình phạm pháp về ma t do người chưa thành niên thực hiện.
1.3. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát về tình hình pháp về ma tuý do người
chưa thành niên trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số kiến nshị
nhằm nàng cao hiệu quả công tác đấu tranh phịng chống tình hình phạm pháp
về ma t do người chưa thành niên thực hiện.
1.4. Nội dung nghiên cứu.
-

Nghiên cứu, phân tích để chỉ ra được những đặc điểm tâm sinh lý và

các yếu lố ảnh hưởng đến quá trình hình thành, phát triển nhân cách của người
chưa thành niên phạm pháp về ma tuý.



- Nghiên cứu nhân thân người chưa thành niên phạm pháp về ma tuý
nhằm xác định những đặc điểm, dấu hiệu có ý nghĩa tội phạm học của loại
người phạm tội này, để từ đó xác định được phương hiưpứng phònơ n°ừa và đề
ra những biện pháp phòng ngừa cụ thể, biện pháp giáo dục cải tạo cho phù với
đối tượng là người chưa thành niên phạm pháp về ma tuý.
- Nghiên cứu, đánh giá tình hình phạm pháp về ma tuý do người chưa
thành niên thực hiện những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm
làm sáng tỏ thực trạng, cơ cấu, diễn biến cũng như hậu quả của tình hình này.
- Nghiên cứu mối tác động tương hỗ giữa tình hình phạm pháp ma về
ma tuý do người chưa thành niên thực hiện với các hiện tượng, q trình khác
để từ đó nắm bắt được qui luật vận động của tình hình phạm pháp về ma tuý
và dự báo khuynh hướng phát triển của hiện tượng này trong tương lai trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu các biện pháp phịng ngừa tình hình phạm pháp về ma tuý
do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đánh giá
nhưng kct Qiici del clịit ctuợc, đông thoi chi I'ci nhưns tơn tcii u kém củíì cơnư
tác phịng chống tình hình phạm pháp về ma tuý do người chưa thành niên
thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua. Từ đó đưa
những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác phịng ngừa tình hình
phạm pháp về ma tuý do người chưa thành niên thực hiện.
- Nghiên cứu hoạt các qui định của pháp luật có liên quan đến hoạt
động của Toà án trong xét xử các vụ án tội phạm về ma tuý do người chưa
thành niên thực hiện. Đánh giá thực trạng hoạt đ ộns xét xử của Tồ án về các
vụ án hình sự nói chung và các vụ án hình sự về ma tuý do người chưa thành
niên thực hiện nói riêng trong những năm gần đây. Đồng thời đưa ra những
s iai phap nang Câo hicu qua X6t xu cua Toà án vê vu án m 3 tuý do n ơưòi chưa
thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội.



1.5.1. Khách thể nghiên cứu.
Để tiến hành nghiên đề tài, c húns tơi điều tra trên khách thể chính là
những nsười chưa thành niên đã thực hiện hành vi phạm pháp về ma tuý.
N a ười chưa thành niên phạm pháp về ma tuý chủ yếu là người nghiện ma tuý
và những người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội về ma t. Ngồi
ra, cịn khảo sát một số chuyên gia là những nhà quản lý của một số Trung
lâm 05 - Hà Nội và Trung tâm 06 - Hà Nội; một số Trưởng hoặc Phó cơng an
phường của các quận và một số thẩm phán của các Toà án trên địa bàn Thành
phố Hà Nội.
1.5.2. Đỏi tượng nghiên cứu.
Tinh hình phạm pháp về ma tuý do người chưa thành niên thực hiện trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
1.6. Nhu cầu kinh tê xã hội, địa chỉ áp dụng.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này có ý nghĩa sau:
- Có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho hoạt
động thực tiên của các cơ quan cơng an, viện kiểm sát, tồ án, cơ quan thi
hành án và cơ quan tổ chức khác có trách nhiệm quản lý giáo dục người chưa
thành niên phạm pháp.
- Có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên
cứu của sinh viên, học viên các lớp cử nhân luật.
1.7. Phạm vi nghiên cứu.
Với đề tài này, chúng tơi chỉ có điều kiện nghiên cứu tình hình phạm
pháp về ma tuý do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố Hà
Nội.
1.8. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ.
- Phương pháp quan sát.



- Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp thống kê toán học.
2. PHẨN NỘI DUNG

2.1. Những đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên nghiện
m a tu ý.
2.1.1. K hái niệm ngưòi chưa thành niên.
Quá trinh phát triển của một đứa trẻ từ khi sinh ra cho đến tuổi trưởng
thành được các nhà tâm lý học lứa tuổi chia ra thành các giai đoạn: giai đoạn
tuổi thơ, giai đoạn trước đến trường, giai đoạn những năm đầu đi học và giai đoạn
chưa thành niên.
Có thể nói rằng việc xác định độ tuổi người chưa thành niên không đơn
giản. Vì vậy, khi xác định độ tuổi này, địi hỏi chúng ta phải càn nhắc rất kỹ
tất cả các khía cạnh pháp lý và các đặc điểm phái triển tâm sinh lý của lứa
tuổi. Trong phạm vi bài viết này chúng tơi chỉ xin tập trung phân tích chủ yếu
đặc điểm tâm lý của giai đọan tuổi người chưa thành niên là lứa tuổi giáp ranh
giữa trẻ em và người thành niên: giai đoạn chuyển tiếp của các em phát triển
từ cuối tuổi trẻ em (khoảng 12 tuổi) đến bắt đầu tuổi trưởng thành (18 tuổi).
Theo các nhà làm lý học lứa tuổi, thì đây là quãng đời diễn ra những "biền cố"
rất đặc biệt.
2.1.2. Những đặc điểm phát triển tâm lý của người chưa thành niên.
Đặc điểm nổi bật của quá trình phát triển lứa tuổi chưa thành niên chính
là những biến chuyển nhanh của các em cả về mặt thể chất và tinh thần. Do sự
trưởng thành và tích lũy ở những giai đoạn trước, người chưa thành niên đã có
một vị trí xã hội mới đó là họ khơng hồn tồn cịn là trẻ con nhưng chưa phải
là người lớn, đây là giai đoạn đặc trưng các dấu hiệu của tuổi dậy thì ở nam và

nữ.


Nhữns thay đổi rất cơ bản ở trên đã làm cho người chưa thành niên có
ấn lượn? sâu sắc rằn 2 : "Mình khơng cịn là trẻ con nữa" đổng thòi, ý thức và
đánh giá được nhữne biến chuyển trong sự phát triển thể chất, trong sự phát
dục cua mình. Họ cam thấy mình "người lớn" một cách có căn cứ. Mặt khác,
chính người lớn CŨI12 khơng hồn tồn coi các em như đứa trẻ trước đây, các
em đã có một vi thế xã hơi mới trong gia đình. Như tron2 nhiều gia đình các
em đã tham gia lao động góp phần giải quyết những khó khăn về kinh tế sia
đình. Và về mặt trình độ khơns ít em đã cảm thấy mình cao hơn bố, mẹ... Tất
cả những điều này đã làm cho người chưa thành niên xuất hiện nguyện vọng
muốn làm người lớn và đươc đối xử như người
lớn.
o
.

Tuy nhiên, xét về mặt xã hội, người chưa thành niên vẫn còn là những
học sinh, còn phụ thuộc nhiều vào bố mẹ. Các em cịn rất non nót về kiến thức
xã hội và ý thức về hành vi. Bởi vậy nhìn chung người lớn vẫn coi người chưa
thành nicn là những đứa trẻ. Từ đó xảy ra mâu thuẫn khá phổ biến giữa người
lớn với các em trong giao tiếp và ứng xử: nsười lớn vẫn giữ cách đối xử với
các em như đối với trẻ con, trong khi các em lại tự coi mình là người lớn
mn được đối xử và được tôn trọng như người lớn. Do ln có ý thức tự trọng
và mong muốn được được tơn trọng như người lớn, người chưa thành niên
thường có tâm lý "phóng đại" các năng lực của minh, thường đánh giá cao hơn
hiện thực - đó là tính ngang bướng, muốn tỏ ra "anh hùng hảo hán" hay "bất
cần" trước những việc làm hàng ngày cũng như trước những thất bại mà các
em phải trải nghiệm. Đây chính là một trong những khó khăn điển hình của
lứa tuổi chưa thành niên, mà nhiều nhà lâm lý học đã dùng những thuật ngữ

tuổi khủng khoảng", "tuổi bất trị", "tuổi không thể giáo dục"1...
Ở tuổi chưa thành niên, các quá trình hưng phấn thần kinh của vỏ não
mạnh và chiếm ưu thế nên nhiều khi các em không làm chủ được bản thân,
không kiềm chế được xúc động mạnh, dễ bị kích thích, dễ nổi nóng, gây gổ,

L.X.Vưgốtki. Tuyển tập tâm lý học. Tập 4. Nxb Giáo dục học. Hà N ôị 1987.


tính hiếu độns, tị mị, thích tìm hiểu cái mới của thế giới xung quanh. Người
chưa thành niên cũng thường dễ bị kích thích, bị lơi kéo nên có thể sa vào các
"nhóm tự phát" các "băng đảng" có những hoạt động khơng lành mạnh, thậm
chí vi phạm pháp luật về những hành vi thiếu suy nghĩ. Có thể nhận thấy ở lứa
tuổi này thườn 2 xuat hiện những "nỗi buồn

VO'

vẩn", nhữns sự trễ nải, thờ 0' có

tính chất chu kỳ (nhất là ở em gái). Điều này do những vếu tố của tuổi dậy thì
chi phối. Vào những lúc như vậy, cách xử sự thiếu khéo léo, thiếu phù họp của
người lớn có thể gây tổn thương về mặt lâm lý, gây những "cơn sốc" (stress)
dễ dẫn trẻ đến chỗ tuyệt vọng và hành động thiếu suy nghĩ.
Nhu cẩu có bạn tâm tình và thơng cảm ià một nhu cầu đặc trưng nổi bật
ó' tuổi chưa thành niên. Hoạt động giao tiếp bạn bè là một hoạt động mang
tính chủ đạo và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển tâm lý của
trẻ. Bạn bè là những người để các em tâm sự, trao đổi những suy nghĩ những
quan điểm và những tâm tư tình cảm sâu kín của mình một cách dễ dàng thoải
mái và với độ tin cậy cao nhất. Hơn thế, trong mơi trường bạn bè, các em được
bình đẳng, được tơn trọng - điều các em rất cẩn nhưng rất khó đạt được khi ở
bên cạnh những người lớn. Đối với người chưa thành niên, bạn bồ là nguồn

thông tin quan trọng nhất về bản thân họ cũng như những người khác. Nhữnơ
pham chat tot đẹp cua những người ban mà trẻ yêu mên sẽ là điều khiến cho
trẻ phải suy nghĩ, nhìn lại bản thân một cách nghiêm túc để ý thức được mình
cịn thiếu những đặc điểm gì thường được bạn bè đánh giá cao, từ đó rèn
luyện, tu dưỡng bản thân để được xem là một người bạn tốt. Đó là những khía
cạnh tích cực của tình bạn ở tuổi chưa thnàh niên, rất có giá trị trong việc phát
tiien nhan cach cua các em. Nhưng trong một số trường hợp, tấm gương của
bạn bè có ý nghĩa ngược lại. Đó là khi những hành động của những người bạn
được trẻ đánh giá cao không mang lại ý nghĩa tích cực cho xã hội. Ví dụ: hút
thuốc lá, uống rượu, chơi cờ bạc, hút hít các chất ma t... Trong những
trường hợp đó, nếu khơng có sự uốn nắn, định hướng của gia đình thì ảnh
hương tiêu cực của bạn bè đối với trẻ là không thể tránh khỏi.


^.1.3. N hững đặc điểm tàm lý của ngưòỉ chưa thành niên nghiện
ma tuỷ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằn2 các nét nhân cách của người chưa
í hành niên là yếu tố quyết định đối với việc sử dụng ma tuý. Chảng hạn, theo
một nghiên cứu của nước nsoài cho thấy ở số người chưa thành niên thuộc
lẩno lóp trung lưu thành thị, tính ngang bướng, thích chống đối, tính hung bạo,
thiếu kỹ năng xã hội, không quan tâm đến thành tích học tập, có xu hướng
:hích thử nghiệm cái mới, thiếu kiềm chế cảm xúc thường kết hợp với việc sử
viụne m a tuý. Một số nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy người chưa thành
niòn nshiện ma tuý là những nsười có xu hướng thích thử nghiệm cái mới,
ìvieu kỳ, phụ thuộc vào nhóm, thiếu chính kiến của bản thân mà thường là
■.ìhừne người thoả hiệp, hướng tới sự tán đồng của những người xung quanh,
V-' dàng hưởng ứng bất cứ một sự kiện nào của nhóm. Những người này cũng
-V xu hướng trầm cảm và lo hãi có thể do những thất bại trong cuộc sống
.


hoặc có thể do cuộc sống của họ đã diễn ra không đúng như họ mong

".nôn nhưng họ không nỗ lực V chí để thay đổi chúng1. Nghiên cứu của Ko M ảã chứng minh rằng, trong số người nghiện ma tuý đã điều tra có 86%
• -V-VV khi nghiện là người có tinh thần khơng binh thường, ở Nhật Bản, trong
n h ữ n g người bị đưa ra xét xử vì các tội phạm về ma t có 55,6% là nam

CVÌ và 58% là nữ giới thuộc diện tinh thần khơns bình thường, ý chí suy yếu
x '5. có bệnh tinh thần. Người ta đã tạm thời chia thành 3 nhóm nhân cách nổi
"

vTÙa những người chưa thành niên nghiện ma tuý:
N h ó m thứ nhất: Chú trọng đến cảm xúc hơn thực tế, mất cân bằng cảm

Đặc trưng nổi bật ở người chưa thành niên là mức độ tự vệ tương đối
' -

: và thậm chí cịn vơ tình khi quan hệ với thế giới xung quanh. Đây là

' \ c . i y è n Thanh Bình (Chù biên). Những vấn đề cấp bách trons siá o dục con ờ lứa tuổi thiếu niên trong


thành phố hiện nay. N xb Đại học quốc gia. Hà N ội 2001. Trang 248.


nhóm tập trung một số những mâu thuẫn và rối loạn trong cảm xúc cũng như
thể hiện nó Irons cuộc sống hàng ngày của một số người chưa thành niên
nghiện ma tuý. Họ cũng thể hiện là người chịu nhiều chi phối của cảm xúc
hơn là thực tế và phần lớn đó là những cảm xúc âm tính. Họ là những người có
xu hướng bi quan.

N hóm tlỉứhai: Tính phụ thuộc và thụ động.
Đặc trưng ở họ là sôi nổi, hưởng ứns bất cứ sự kiện nào của nhóm
nhưng thường lâm vào tình trạng phụ thuộc và thụ động trong việc ra quyết
định, thái độ của họ thường phụ thuộc theo ý kiến của số đônơ, hướng tới sự
tán đồng của mọi người trons; nhóm. Ngồi ra, họ cũng là người ưa sự cởi mở
và ân cần. Họ sống không có hồi bão, mọi dự định chỉ tồn tại trong suy nghĩ
mà hầu như khơng thể và khơng có khả năng biến thành hành động.
N hóm thứ ba: Lối tư duy thử nghiệm và tầm nhìn hạn chế.
Điểm nổi bật ở nhóm người này là thích phê phán mọi thứ, đặc biệt là
những cái cũ, muốn được trang bị tiến bộ, có xu hướng thích thử nghiệm
những cái mới lạ và bình tĩnh đón nhận cái mới, nhưng lại chưa đựng đầy mâu
thuẫn. Họ sống khơng có mục đích, hành động khơng có mục tiêu rõ ràng mà
chỉ là những mong muốn. Do suy nghĩ nơng cạn, tầm nhìn hết sức hạn chế,
nhận xét sự việc rất mơ hồ, thái độ thiếu quyết đốn, nên tính thử nghiệm
khơng mang tính trí tuệ, họ khơng dám vượt qua thách thức để hướng tới sự
tiến bộ. Ngồi ra, cách nhìn nhận của họ tương đối nhỏ hẹp và chịu ảnh hưởng
nhiều bởi những yếu tố chủ quan hơn khách quan, vì thế hành động của họ
thường thiếu sự xét đoán của lý trí.
Như vậy, ở những người chưa thành niên có những đặc trưng tâm lý
trên, trong điều kiện môi trường phức tạp và ẩn chứa nguy cơ tệ nạn xã hội cao
va lại khơng có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn thì khả năng xa vào tệ nạn
xa hội nói chung và nghiện ma t nói riêng chỉ cịn là một khoảng cách rat
ngắn và khó có thể kiểm sốt được.


Nhữn" ncười chưa thành niên nshiện ma túy có những biểu hiện tâm lý
sau dâv:
Nhu cầu dùng ma tuý khôns; nằm tron2 nhũne cầu tự nhiên của con
n^ười và bán thân nia t lúc đầu khơng có ý nghĩa đối với cơ thể con người.
Nhưng khi ma tuý đã được dưa vào CO' thể, kích thích thần kinh mạnh, gây ra

cam giác thoải mái, đặc biệt khó có thể quên được. Ma tuý trở thành nhu cẩu
nổi bật nhất, bức bách nhất, lấn át các nhu cầu khác của con người. Người
nehiện thậm chí khơng thiết ăn uống, lãnh cảm tình dục và thờ ơ cả với những
người thân thiết nhất của mình, chỉ cịn một nhu cầu lớn nhất và duy nhất: nhu
cầu sử dụng ma tuý. Xin nêu ra tâm sự của một người nghiện ma tuý (N.T.D.
nữ 16 tuổi): “Ma tuỷ như chất độc hố học, nó ngấm vào máu, vào tư tưởng,
nó dai dẳng, sai khiến mình theo nó, vì th ế rất khó cai nghiện, chẳng th ế mà
khi ở trung tâm thì nghĩ là quyết tâm cai nghiện, nhưng khi ra ngồi thì lại
nghiện trở lại ”
Khi người nohiện có đủ chất ma tuý quen dùng sẽ cảm thấy thoải mái,
sáng khoái. Nhưnơ khi khơng có thuốc thì họ vật vã, cau có, bực bội, u sầu,
nói năng khơng binh tĩnh, nói qua loa cho xong chuyện để cịn đi hút và tiêm
chích. Do chất kích thích tạo nên khối cảm, nên ở người nghiện mọi hứng thú
đều lu mờ. Người nghiện nặng thích nằm trong bóng tối mờ ảo một mình để
họ “thưởng thức”, tận hưởng khoái cảm, ảo giác, ảo thanh do ma tuý tạo nên.
Khi đã nghiện ma tuý, năng lực hoạt động trí tuệ bị giảm sút. Nhất là
khi lên cơn nghiện, người ta trở nên mụ mẫm. Rõ rệt nhất là sự giảm về trí
nhớ. Qua thực tế tại trung tâm Thuý Ái năm 1993-2000, người ta thấy rằng:
với những người dùng ma tuý liên tục sau một năm trí nhớ giảm sút nhanh ti í nhớ ngắn hạn cũng như trí nhớ dài hạn. Tất cả đều rơi vào qn lãng, cuộc
địì của họ như vơ hồn, cuộc sống của họ đắm chìm trong buồn chán, sợ hãi1.

! Tạp ch í Tâm lý học, Số 5/2002. Trang 19.


Rất nhiều lý do dẫn nsười chưa thành niên đến nshiện ma t: vì tị mị,
muốn tìm đến một cảm giác mới lạ, vì đua địi hay bị rủ rê, vì thất bại trong
cuộc sons... Dù với lý do nào đi chăn® nữa, khi đã nshiện họ ln cảm siác có
dơn vì khơng có bạn thân, ít người đồng cảm. Gia đình, họ hàng cũng dần xa
kinh cảnh giác khi tiếp xúc, sợ các


CIĨ 1

lấy cắp đồ dùng, tiền bạc. Thái độ cảnh

siác ấy dẫn họ đến chỗ rất bi quan, hằn học với mọi người, chai lì về tình cảm
và coi cuộc đời của mình là bế tắc, là đáng bỏ đi. tìm lối thốt duy nhất trong
các khối cảm.
Người nghiện thờ ơ, vô trách nhiệm đối với gia đình, với học tập, với
cơn 2 việc. Do mặc cảm, do thẩn kinh bị ức chế, những thông tin tiếp nhận
dược ihường bị méo mó dãn người nghiện đến cách cư xử thô lỗ với mọi
người. Họ thường xuyên xung đột với các thành viên trong gia đình do mâu
thuẫn về quan điểm sống, về thiệt hại kinh tế, tổn thất về tình cảm dẫn họ đến
việc đi lang thang bụi đời, bỏ học...
Do bị lệ thuộc hoàn toàn vào m a t, họ ln ln tìm mọi cách để có
tiền mua ma tuý, nên nói dối là hiện tượng thay đổi nhân cách sống. Họ có thể
nói dối triền miên, và nghĩ ra vơ vàn cách nói dối, lừa gạt, trộm cáp, cưóp giật,
bn bán ma t, thậm chí cả phạm tội giết người để có tiền sử dụng ma tuý.
2.2. Các đặc điểm nhân thân của ngưòi chưa thành niên phạm
pháp về ma tuý
Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm pháp nhằm làm sáng
tỏ những đặc điểm trong con người phạm pháp. Xác định những đặc điểm
nhân thân là nguyên nhân dẫn đến việc họ thực hiện hành vi phạm pháp. Đồng
thời xác định quá trình hình thành những sai lệch trong nhân cách cá nhân.
Những người có những phẩm chất tiêu cực, có thói quen chống đối xã hội khi
gặp phái tình huống, hồn cảnh sống ở môi trường dẫn đến việc phạm pháp.
Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm pháp ở nhiều mức độ khác
nhau: Nghiên cứu nhân thân ngưò'i phạm pháp nói chung; nghiên cứu nhân
than của nhóm người phạm pháp và nghiên cứu nhân thân người phạm pháp cụ



thể ở đâv chúns ta chỉ tập chunc nehiên cứu nhân thân người chưa thành
niên phạm pháp ma tuý. Người chưa thành niên phạm pháp về ma tuý là mội
loại hình nsười phạm pháp trong con người phạm pháp nói chung. Nghiên cứu
nhãn thân I12ƯỜÌ chưa thành niên phạm pháp là một bộ phận của việc nghiên
cứu nhân thân người phạm pháp nói chung. Do vậy,người chưa thành niên
phạm pháp vừa có đặc điểm của người chưa thành niên nói chung, vừa có
những đặc điểm đặc thù của người chưa thành niên phạm pháp.
Q trình xã hội hố con người có ý nghĩa tích cực đối với sự phát triển
nhàn cách bắt đầu từ tuổi thơ ấu. Khi đứa trẻ có được những thói quen ban
dầu. Chính ở tuổi thơ ấu đã hình thành nên một con người. Một thực thể sống
trong xã hội mà ở thời kỳ đầu, con người đó như một tị' giấy trắng chưa có
hiểu biết gì, chưa có được kinh nghiệm xã hội cụ thể. Càng ngày, theo thời
gian và phạm vi mối quan hệ, nhận thức và hoại động của họ càng được mở
rộna. Sau đó, ở tuổi thanh niên là thời kỳ tiếp tục quá trình chuẩn bị bước vào
thực hiện những chức năng xã hội cụ thể và có được một vị trí nhất định trong
xã hội. Nhìn chung, q trình có tính chất tiến bộ diễn ra đối với con người có
những điểm phức tạp và những mâu thuẫn do những nhân tố và điều kiện xã
hội mới gây nên, có những lúc mâu thuẫn được thể hiện dưới dạng xung đột
giữa người chưa thành niên với xã hội; mâu thuẫn giữa ý Ihức cá nhân và ý
thức xã hội. Phát hiện kịp thời những màu thuẫn và giúp cho ngưừi chưa thành
niên khắc phục, vượt qua tình huống xung đột là nhiệm vụ rất quan trọng
không những của thực tiễn mà cịn cả của khoa học. Q trình xã hội hoá con
người cơ bản bắt đầu từ lúc đứa trẻ được sinh ra và kết thúc giai đoạn trẻ em ở
tuổi 18.
Người chưa thành niên phạm pháp nói chung, và người chưa thành niên
phạm pháp ma tuý nói riêng về cơ bản là giống; với những người chưa thành
niên không phạm pháp trong xã hội. Điểm khác nhau cơ bản là người chưa
thành niên phạm pháp khác với người chưa thành niên bình thường trước hết
thê hiện ở chỗ họ đã thực hiện hành vi phạm pháp, có nghĩa là họ thực hiện



h à n h vi Iiiiiiỵ h i ể m cho xã hội m à p h á p luật h ì n h sự cấm. h à n h vi p h ạ m ph áp

chính là kết quá của sự phát triển hình thành sai lệch trong nhãn cách cá nhân
đã hạn chế hình ihành phẩm chất tốt, làm tăng tính tiêu cực trong cá nhân và
nó cũn 2 hình thành thói quen chống đối xã hội và sau cùng là thực hiện tội
phạm khi được đặi trona tình huống nhất định ỏ' mơi trường. Từ phân tích ở
trên ta có thể đưa ra định nghĩa nhân thân người chưa thành niên phạm pháp
ma tuV như sau:
"Nhân thân người chưa thành niên phạm pháp ma ĩuỷ là tổng hợp
những đặc điểm, dấu hiệu th ể hiện bản chất x ã hội của người chưa thành niên
phạm pháp ma tuý; Những đặc điểm, dấu hiệu này kết hợp với các tình huống
ớ m ơi trường sống khách quan bên ngoài đ ã ảnh hưởng đến cách x ử sự chống
đổi x ã hội của Mị ười đó".
Theo qui định Luật hình sự Việt nam người chưa thành niên phạm pháp
chỉ bao gồm những nsười từ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Sở dĩ chúng ta đề cập
đến độ tuổi đầu tiên vì độ tuổi là dấu hiệu định lượng vừa là dấu hiệu định tính
của nhàn thân.
Con người sinh ra là một thực thể tự nhiên với cấu tạo sinh học bẩm
sinh, không bị dị tật hoặc mắc các bệnh tổn hại đến hệ thần kinh.Qua quá
trình hoạt động sống và giáo dục nhất định trons; môi trường xã hội đến độ
tuổi nhận định mới có khả năng nhận thức được ý thức xã hội của hành vi mà
mình thực hiện và có năng lực điều khiển hành vi theo những yêu cầu của xã
hội. Như vậy, độ tuổi là dấu hiệu phản ánh sự phát triển, sự hoàn thiện của
nhân cách. Độ tuổi từ. 14 đến dưới 18 tuổi. Đây là độ tuổi chưa có sự phát triển
đầy đủ về thể lực, trí tuệ, tinh thần V.V.. ở độ tuổi này diễn ra sự trưởng thành
rât nhanh về thể chất và về mặt xã hội, sư hình thành nhanh chóng một hệ
thống các quan điểm, thói quen xử sự. Đối với tội phạm về ma tuý thì tỷ lệ
người chưa thành niên phạm pháp khoảng 2,6% so với tổng số bị cáo phạm
pháp ma tu ý (tính trung bình từ năm 1995 đến năm 2001). Người chưa thành

niên phạm pháp nói chung và phạm pháp ma tuý nói riêng trên địa bàn thành


phố Hà Nội chủ yếu là ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi. Sở dĩ như vậy bởi hai
lý do cơ bản: một là do chính sách pháp luật cùa nhà nước ta đối với người
chưa thành niên phạm pháp. Cụ thể, Bộ luật hình sự quy định người chưa
thành niên từ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội
phạm rất nghiêm irons do cố ý hoặc các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
naười từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm (Điều 12 BLHSVN 1999). Hai là: cỉo đặc điểm của độ tuổi người chưa
thành niên thực hiện chủ yếu là 'hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý, ít tham
gia thực hiện các tội phạm ma tuý khác. Mà hành vi sử dụng trái phép chất ma
luý chủ yếu được áp dụng biện pháp cai nghiện chứ không bị xử lý về hình sự.
Do vậy, người chưa thành niên phạm pháp ma t ít xuất hiện trên phơng tội
phạm nhưng lại xuất hiện ở số liệu thống kê người nghiện ma tuý '
Đa số người chưa thành niên phạm tội, phạm pháp về ma tuý là nam
giới: nữ giới phạm pháp về ma tuý ít hơn. Các đặc điểm giới tính khơng chỉ là
các dấu hiệu sinh học mà còn là các dấu hiệu về mặt xã hội. Sự giáo dục giới
tính và sự quản lý các em gái trong gia đình , ngồi xã hội nghiêm khắc hơn
so với các cm nam do đó các cm nữ ngoan hơn, ít phạm pháp, phạm tội hơn.
Mặt khác, do có sự khác biệt về giới đã ảnh hưởng đến hành vi phạm pháp làm
cho nó có các đặc điểm đặc thù cho từng giới. Kết quả khảo sát cho thấy, đối
với các em nam nshiện ma tuý, để có tiền thoả mãn nhu cầu nghiện thì chủ
yêu là lấy ở trong gia đình hoặc chiếm đoạt tiền, tài sản của người khác. Cịn
đối với các em nữ nghiện để có tiền thoả mãn nhu cầu nghiện lúc đầu xin hoặc
lấy tiền của bố mẹ, sau phải đi bán dâm.
-

Người chưa thành niên chủ yếu sống với gia đình, kinh nghiệm sống


chưa có nhiều và cịn hạn chế về thể lực, nhận thức, tư duy, do đó suy nghĩ
thườn g đơn giản, ở lứa tuổi này, các e m thườn g h a m h ọc hỏi, h ay tị ITIỊ tìm

những điều mới lạ trong cuộc sống. Trẻ em thường có thói quen bắt chước
người lớn do đó nêu khơng được cha mẹ, thầy cơ giáo giải thích cặn kẽ để
thoả trí tị mị, các em sẽ hành động theo sở thích, theo cảm tính mà nhiều khi


khôna biết hậu quả sẽ ra sao. Khao sát đối tượng nghiện ma tuý cho thấy,
nhiều em sử đụnơ trái phép ma tuý do không hiếu biết tác hại của ma tuy, do
tò mò. do bắt chước hoặc bị rủ rê, lôi kéo.
Một bộ phận lớn người chưa thành niên phạm pháp là những em học
sinh có q trình học lập bị dỏ' dang, mất gốc dẫn đến khơng thích học, trốn
học, bỏ 2 Ĩờ, bó học, bị đuổi học rồi tụ tập, chời bời lêu lổng dẫn đến phạm
pháp và phạm t ố i '
Em Trần Đình Thanh phạm pháp muã bán trái phép chất ma tuý nhiều
lần bị bắt quả tang khi em bán hêrôin cho các con nghiện và bị Toà án nhân
dàn thành phố Hà Nội xét xử lúc em mới 15 tuổi 3 tháng. Hoàn cảnh sống của
cm có nhiều điểm đáng chú ý. Trần Đình Thanh sống ở ngách 45, nhà số 8,
rmõ chợ Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội, trình độ văn hố 6/12, đã bỏ học,
nghề nghiệp khơng, hồn cảnh gia đình bố mẹ ly dị. Em Trần Đình Thanh
cũng giống như nhiều người chưa thành niên phạm pháp, phạm tội khác ở chỗ
có q trình học hư hỏng và sống trong hồn cảnh gia đình thiếu sự chăm sóc
của cha mẹ.
Thanh thiếu niên phạm pháp ma tuý khác với thanh thiếu niên phạm
pháp chiếm đoạt tài sản. Nếu như người chưa thành niên phạm pháp chiếm
đoạt nhiều khi khơng cịn sống với gia đình, bỏ đi lang thang hoặc sống với
gia đình có cấu trúc khơng hồn chỉnh. Trái lại, thanh thiếu niên phạm pháp
m a tuý chủ yếu vẫn sống với bố mẹ.
-


Tuy nhiên, phần lớn người chưa thành niên phạm p h á p ma tuý vẫn có

nhiều phẩm chất tốt , nhiều em vẫn đánh giá gia đình là tổ ấm. Nhiều em vẫn
thích tham gia các tổ chức, đồn thể xã hội vì cho là bổ ích. Đặc biệt, khi đã
nghiện ma tuý, các em rất hối hận và muốn đoạn tuyệt với ma tuý.
Mặc dù phần lớn người phạm pháp ma tuý có thái độ lo sợ, ân hận về
hành vi sai trái của mình nhưng tất cả những người đang cai nghiện tại các
tiung tam đểu đã từng tái nghiện, thậm chí có những người cịn tái nghiện
nhiều làn. Đè có thể giải thích vấn đề này, có thể có nhiều lý do khác nhau


nhưng cơ bản nhất là nhu cáu nshiện ma tuý. Người nghiện ma t nhìn nhận
dưới sóc độ xã hội - pháp lý thì hành vi sử dụns trái phép chất ma tuv là hành
vi sai lệch. Người nghiện ma t nếu nhìn nhận dưới góc độ y học thì là người
bệnh. Người nghiện ma tuý lệ thuộc cả về thể chất và tinh thần vào ma tuý và
bị ma tuý chi phối.
Do vậy, chỉ bằng sự quyết tâm cai nghiện ma tuý của n SIười nghiện là
chưa đủ mà việc cai nghiện địi hỏi một q trình lâu dài và phải có thuốc
chữa trị dưới sự chỉ dẫn của các y bác sỹ, đồng thời, phải có mơi trường xã hội
thuận lợi cho q trình cai nghiện, đó chính là mơi trường khơng có ma t và
sự cảm thơng, chia sẻ của mọi người sẽ giúp cho người nghiện có đủ quyết
tam và nehị lực vượt qua chính mình.
2.3. Tình hình phạm pháp về ma tuý của người chưa thành niên.
Hiện nay, tệ nạn ma tuý dang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt
nó đã lan đến một loại đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt - đó là người chưa
thành niên. Trong thời gian gần đây, số lượng nsười chưa thành niên tham gia
vào tệ nạn ma tuý (sử dụng, tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma
tuý...) ngày càng nhiều, đặc biệt là ở các thành phố lớn như thủ đô Hà Nội.
Đây là một thực tế rất đáng lo ngại và để hạn chế, tiến tới loại trừ tệ nạn ma

tuý trong người chưa thành niên. Chúng ta cần có những nhận định tương đối
chính xác về qui luật, các đặc điểm về chất và về lượng của tình hình người
chưa thành niên phạm pháp về ma t.
Có thể nói tình hình người chưa thành niên phạm pháp về ma tuý được
đánh giá trên cơ sỏ' nghiên cứu tình hình tội phạm về ma tuý trong người chưa
thành niên và tình hình các vi phạm khác về mà tuý mà người chưa thành niên
thực hiện.
Một nét đặc trưng của tình hình phạm pháp về ma tuý trong người chưa
thành niên là các đặc điểm tâm, sinh lý và xã hội của lứa tuổi đã quyết định
hành vi của họ. Người chưa thành niên là người đang tronơ giai đoạn phát
triển, có sự thay đổi nhanh chóng về sinh lý trước ngưỡng cửa trở thành “người


lớn". Tuy nhiên, về mặt xã hội, họ lại là những người còn rất non nớt: đang đi
học VỈ1 háu như vẫn phải phụ thuộc vào gia đình. Chính vì vậy, số lượng người
chưa thành niên thực hiện tội phạm về ma tuý là không nhiều. Các tội phạm
mà họ thực hiện chu yếu là tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và mua bán
các chấi ma tuý Hiệt cách nhỏ lẻ. Đối với các tội phạm có tính chất nghiêm
tro 112 hơn. n.aười chưa thành niên rất ít khi tham gia mà nếu có thì họ cũng chỉ
là nhữna đồng phạm giữ vai trò thứ yếu.
Trên thực tế, việc người chưa thành niên bị xử lý về hình sự về các tội
phạm ma t là khơng nhiều, bởi lẽ các tội phạm mà họ thực hiện có tính
nsiuy hiểm cho xã hội khơng lớn, mặt khác, chính sách của Đảng và Nhà nước
ỉa là chủ you siáo dục, thuyết phục họ trở thành người có ích cho xã hội chứ
kliơns phai là trims trị. Có rất nhiều người chưa thành niên nghiện ma tuý
nhưns; gia đinh không biết, có biết nhưng che giấu làm cho các cơ quan chức
năníĩ khơng hề có thơns tin gì và do vậy khơng thể xử lý đối với họ. Chính vì
vậy. để có một cái nhìn chính xác hơn, chúng ta cần phải nghiên cứu trên bình
diện xã hội lý do mà người chưa thành niên phạm pháp ma tuý.
Một thực trạng hiện nay tại thành phô Hà Nội là mọi hành vi phạm pháp

vồ ma tuý do những người chưa thành niên thực hiện chủ yếu là của những
người nghiện ma tuv. Có thể nói, trong phần lớn các trường hợp, việc nghiện
ma tuý là xuất phát điểm của các hành vi phạm pháp ma tuý khác trong người
chưa thành niên. Vì nghiện ma tuý nên người chưa thành niên phải sử dụng
ma luý một cách trái phép, đây chính là hành vi vi phạm pháp luật. Mặt khác,
người chưa thành niên là những người mà thể chất và tinh thần chưa phát triển
hồn thiện, VI vậy họ có xu hướng rủ rê, lơi kéo nhau thành từng n hóm để tăng

cường sức mạnh cho mỗi cá nhân. Chính vì thế, từ nghiện ma tuý, người chưa
thành niên có thể rủ rê, lôi kéo, tổ chức cho bạn bè sử dụng trái phép chất mà
tuy và đày lại là một hành vi phạm pháp. Từ đó, chúng ta có thể nghiên cứu
\ a n đề người chưa thành niên phạm pháp về ma tuý thône qua việc tiếp cận
đè người chưa thành niên nghiện ma tuý.


Qua khảo sát tại các cơ sở cai nghiện ma tuý của Hà Nội, có thể thấy
rằn 2 số lượna người nghiện ma tuý nói chung và người chưa thành niên
no hiện ma tuý nói riêng có chiều hướng tăng nhanh và liên tục trong những
11-ìm ‘Tấn dây Đán? lưu ý là đối tương nshiên ma tuý chủ yếu là thanh niên và

imười chưa thành niên. Sự biến động của số lượng người nghiện ma tuý là do
nhieu nguyên nhân, trong đó, số người nghiện tăng lên là do hàns năm vãn có
nhiéu người nghiện mới, các cơ quan chức năng mới phát hiện thêm người
nuhiện, ne ười nghiện chuyển từ nơi khác đến Hà Nội và người đã cai nghiện
lái nghiện trở lại. Nsoài ra, hàng năm số lượng người nghiện cũng có giảm
xuống vì có một số người cai nghiện sau 3 năm vẫn chưa tái nghiện, một số
n li ười ntihiện chuyển đi nơi khác hoặc chết.
Tinh hình tệ nạn ma t nhìn chung cịn diễn biến phức tạp với một số
địa bàn trọnă điểm cấp Thành phố có dấu hiệu “nóng lên” do hoạt động của số
đối tượng bán lẻ ma tuý lưu động và đối tượng nshiện tụ tập sử dụng. Nhiều

đường dây buôn bán, vận chuyển vẫn lén lút hoạt động đưa các loại ma tuý từ
tinh ngoài vào địa bàn Hà Nội tiêu thụ. Một số tụ điểm bán lẻ dạng “đại lý" đã
hoạt dọng với tính chất và quy mơ phức tạp hơn. Hiện thành phố còn 42 tụ
điếm, 138 điểm phức tạp với 447 đối tượng nghi hoạt động phạm tội về ma
t LI ý .

ở Việt Nam nói chung và thủ đơ Hà Nội nói riêng, loại ma t yếu
được sử dụng là hêrôin, thuốc phiện và cẩn sa. Tuy nhiên, trong thời gian gần
đây, trên thế giới và thị trường Việt Nam đã xuất hiện một số dạng ma tuý
mới, dó là các

loại ma tuý tổng hợp mà thành phần chủ yếu là

mcihamphctamine được sản xuất dưới dạng viên nén, viên nhộng, bột. Các
loại ma tuy này gọn nhẹ, dễ cất giấu nhưng lại có khả năng thu lợi nhuận cao,
co tác dụng gây ảo giác mạnh, đồng thời, người nghiện liên tục có nhu cầu
lang liêu sử dụng. Chính vì vậy, cơ cấu các loại ma t ở Việt Nam gần đây
cung đang có sự biên chuyển, các loại ma tuý truyền thống ngày một giảm,
nhường chỗ cho các dạng ma tuý mới.


Điểm đáng chú ý là nguồn cốc các chất ma tuý thu giữ được ở Hà Nội
chủ yếu là nhập trái phép từ nước ngoài vào. Các loại ma tuý này dược nhập
lậu vào nước ta, sau đó được vận chuyển bằng nhiều hình thức (chủ yếu là
đưừn" bị đường hàrig không) về Hà Nội. Sau khi ma tuý đươc vn chuyn v
ô

ã

'


H Ni. nú c chia nh d bỏn cho các con nghiện. Thuốc phiện và hêrôin
dược e-Lina cấp tại một số tụ điểm cố định. Ngoài ra. loại ma tuý này còn được
cu nu cấp lưu độns tại những nơi mà người chưa thành niên hay lui tới như
cống trường học... Các loại ma tuý tổng hợp thường được cung cấp tại các vũ
trường, quán Bar phục vụ cho các đối tượng chủ yếu là gái nhảy.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, người nghiện ma tuý chủ yếu tập trung
tại 4 quận nội thành (Hai Bà Trưng: 2347 người; Đống Đa: 2125 người; Hồn
kièìn 1491 nơ ười; Ba Đình: 1347 người) và huyện Gia Làm: 1473 người, ở
các quận mới thành lập, số người nghiện ma tuý tập trung không đông, chỉ dao
động trong khoảng 500 người/quận, huyện. Cá biệt huyện Sóc Sơn có số nơười
nghiện ma tuý ít nhất: 257 người. Người chưa thành niên thường thực hiện
hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý của mình ở những nơi kín đáo như trong
nhà vệ sinh, tại chân cầu thang của các khu tập thể mà sự quản lý lỏng lẻo, tại
các bến xe, quảng trường, các ngõ hẻm nơi buổi tối có ít người qua lại, ở các
sàn nháy, quán bar... Việc sử dụng trái phép chất mà tuý thường do một nhóm
người chưa thành niên rủ nhau thực hiện chứ ít khi họ thực hiện một mình do
các đặc điểm tàm sinh lý lứa tuổi quyết định. Trong một số trường hợp, các
cm lang thang ngồi cổng các trường trung học phổ thơng để cung cấp ma tuý
cho các con nghiện.
Đối với người chưa thành niên nghiện ma tuý, thời gian sử dụng ma tuý
thường vào buổi chiều và buổi tối. Tuy nhiên, gần đây mật độ sử dụng ma tuý

cua người chưa thành niên là dày đặc hơn, có khi họ cịn sử dụng vào buổi
sang. Đay cũng là một thực trạng đáng báo động cho cơng tác đấu tranh
phịng ngừa và chống các tệ nạn nghiện ma tuý hiện nay.


Một đặc điếm đáng chú ý nữa là người chưa thành niên nhất thời nghiện
ma tuv lần đầu chiếm tỷ trọng khoảng 55.3%, còn lại là đã cai nahiện nhiều

lán nhưng vẫn tiếp tục tái nghiện. Trong số này, có nhiều em đã từng phạm
pháp hình sự lần đầu khi chưa đủ 16 tuổi, cá biệt, có em có đến 13 tiền sự và 9
tiền án.
Các hành vi phạm pháp về ma tuý trons người chưa thành niên đã và
đana gây ra tác hại đặc biệt nghiêm trọng trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị,
văn hố, xẳ hội và trở thành thảm hoạ c h u n g của toàn nhân loại, ỏ' Việt Nam
hậu quả do tệ nạn ma tuý gây ra thể hiện trước hết ở số người nghiện trong xã
hội ngày càng gia tăng nhất là giới trẻ. Việc lạm dụng ma tuý có thể gây cho
người nghiện nhữns căn bệnh nguy hiểm như: HIV, viêm gan, lao... Hiện
nay, con đường lây nhiễm HIV ở Việt Nam chủ yếu là qua tiêm chích ma tuý
và tỷ lệ người bị nhiễm HIV trong số nsười nghiện ma tuý có chiều hướng
tăng liên tục trong những năm gầy đây. Đ ồ n 2 thời ma tuý còn liên quan trực
tiếp và là nhân tố thuận lợi cho các tệ nạn xã hội khác cũng như tội phạm phát
triển. Nhiều thanh thiếu niên tìm đến ma t siải sầu có lý do liên quan đến
bố mẹ ly hôn hoặc ly thân. Như vậy, ma tuy làm suy thoái đạo đức, nhân cách
cũng như giơng nịi và làm suy yếu dân tộc, ảnh hưởng xấu đến an ninh, an
toàn xã hội.
Thiệt hại về kinh tế do ma tuý gây ra thể hiện qua việc số lượng người
nghiện đã dùng tiền để thoả mãn nhu cẩu nehiện ma tuý. Trên địa bàn Hà Nội
hiện nay, số người nghiện ma tuý đã lên tới xấp xỉ 13.000 người (chưa kể
những người nghiện chưa được quản lý). Theo điều tra tại một số cơ sở cai
nghiện của Hà Nội, ước tính bình qn mỏi nsười nghiện ma tuý cần 50.000
đồng để mua ma tuý một ngày thì một n ăm người nghiện sẽ tiêu hết khoảng
237,25 tỷ đồng - một số tiền quá lớn khơne để làm gì cả.
Ngồi ra phải kể đến tồn bộ chi phi của nhà nước và xã hội cho cơng
tác đâu tranh phịng chống tội phạm ma tuy kể cả chi phí cho cơng tác cai
nghiện ma t. Chỉ tính riêng số tiền mà U ỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội


đ ìu tư để xây dụ'112 truns tâm giáo dục lao dộng sô' 06 Thanh nicn Hà Nội với

sức chứa 800 đối tượng đã lên tới 1,311 tỷ đồns. Trong khi đó, ờ Hà Nội hiện
nay có eần 13.000 người nshiện ma tuý, nsihĩa là số tiền đẩu ta cho cai nghiện
phải sấp ít nhất 10 lán. Như vậy, ma tuý ánh hưởng lớn đến sự phát triển kinh
tế xã hội của đất nước bởi vì số tiền trên đáy đáng lẽ phải được sử dụng cho
đầu tư phát triển kinh tế xã hội trong lúc nước ta còn nghèo, rất cần vồn, phải
vay nợ nước ngoài.
2.4. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình phạm pháp vê ma tuý
do người chưa thành niên thực hiện.
Hành vi phạm pháp ma tuý cũng như mọi hành vi khác của con người là
kết quả của sự tác động qua lại biện chứng giữa cá nhân và mơi trườnơ mà
mơi trường có ảnh hưởng khởi điểm mang tính chất quyết định. Mơi trường ở
đây được hiểu là toàn bộ thế giới bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến con người. Nguyên nhân gần gũi trực tiếp của tội phạm là những quan
điểm, và độns cơ xử sự chốnơ đối xã hội của người phạm pháp. Những đặc
điểm tàm lý xã hội, những phẩm chất của người phạm pháp không phải do
gien di truyền mà là kết quả của quá trình xã hội hố trước dây. Nguồn gốc
của nó nằm ở mơi trường. Như vậy, mơi trường xã hội đã mang tính quyết
định đến hành vi của con người. Một cách trực tiếp hoặc sián tiếp. Ảnh hưởng
trực tiếp của các tình huống, hồn cảnh xã hội, trong đó người phạm pháp
đang sống tnrớc khi thực hiện hành vi phạm pháp ma tuý. Ảnh hưởng-gián tiếp
các điều kiện xã hội tác động đến sự hình thành cá nhân trước kia. Đương
nhiên, các điều kiện xã hội chỉ gây ra tội phạm bằng cách thông qua cá nhân.
Trong phạm vi của đề tài chúng ta cần phải khám phá, xác định những nhân tố
ở mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội là nguyên nhân, điều kiện, làm phát
sinh, tổn tại tình hình phạm pháp ma tuý trong người chưa thành niên trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
o thành phố Hà nội phần lớn là các gia đình tốt, hạnh phúc, bền vững
nhưng vẫn cịn một bộ phận gia đình có đời sống khó khăn, bất hạnh. Người



×