Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tìm hiểu pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước asean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 60 trang )


LỜI NĨI ĐẦU
C.Mac từng nói: “ Con người là tổng hồ các mối quan hệ xã hội” . Nếu có
một người hỏi bạn rằng bạn có thể sống mà khơng quan hệ với mọi người khơng,
thì bạn sẽ trả lời thế nào.Tôi xin khẳng định rằng bạn sẽ không thể sống như thế,
bởi đó là sống mà khơng tồn tại. Bạn có thể “đóng cửa cài then” , sống m ột cuộc
sống ẩn dật không ai biết đến hay không, trừ khi bạn có ý định trở thành m ột đạo
sĩ tu hành ?!. Rõ ràng không bởi cuộc sống là giao lưu, là trao đổi, là phát triển.
Nói rộng ra đối với một quốc gia cũng thế. Nhìn vào lịch sử phát triển của xã hội
loài người, chúng ta thấy có những thời kỳ quả thực sự giao lưu kinh tế, xã hội
diễn ra ở các nước là điều cực kỳ hiếm hoi, nếu khơng m uốn nói chủ yếu là sự
phụ thuộc của m ột nước nhỏ vào một nước lớn. Thực tế cho thấy sự “đóng cửa
nền kinh tế ” của mỗi quốc gia làm cản trở sự phát triển của chính nó. Nền kinh tế
ở trong tình trạng tự cung tự cấp, phát triển chậm và khơng có những thành tựu
đáng kể. Sau cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ I vào th ế kỷ thứ 18 và lần
thứ II vào th ế kỷ thứ 20 sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã bước sang một
trang mới với đặc điểm nổi trội là sự phát triển kinh tế quốc gia trong giao lưu và
hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. M ột phương thức giao lưu hợp tác
được biết đến với nhiều ưu điểm nổi trội là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài các nhà đầu tư (không kể cá
nhân và tổ chức) bằng nguồn vốn, trình độ cơng nghệ kỹ thuật, tổ chức kinh
doanh sản xuất trực tiếp tại một quốc gia mà họ cho rằng có thể thu lại lợi nhuận
cao nhất. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng chỉ đem lại lợi nhuận cho
các nhà đầu tư m à cịn có vai trị quan trọng đóng góp vốn và các cơng nghệ kỹ
thuật hiện đại - là thứ mà ở nước sở tại đang thiếu; nền kinh tế được thúc đẩy
phát triển trong thế cạnh tranh đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Các nhà
cầm quyền mỗi nước đều thấy được vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Họ đã ban hành các quy định pháp luật vốn là công cụ thực hiện
để điều hoà nền kinh tế để thu hút các nguổn vốn này, đồng thời hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực của nó.



Đông Nam Á được biết đến trong một vài thập kỷ gần đây là khu vực có
tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếpnư ớ c ngoài vào bậc nhất thế giới. Theo ý kiến
đánh giá của một số chun gia để thực hiện được điều đó thì phần lớn dựa vào
sự hồn chỉnh và thơng thống của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đây. pháp luật
về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước như Singapore, Thái Lan, M alaysia,
P h ilip p in ... đã tạo ra m ột sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Các quy
định này đóng vai trò quan trọng giúp cho các nước thu hút được ngày càng
nhiều các nguồn vốn đến từ các công ty xuyên quốc gia, các nước lớn trong khu
vực và trên th ế giới.
Việt N am cũng đang từng bước tham gia vào q trình hội nhập tồn cầu
hố theo xu hướng chung. Việc chuẩn bị tốt các điều kiện trong q trình này địi
hỏi phải được tiến hành ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực pháp
luật mà việc tìm hiểu nghiên cứu pháp luật của các nước trong khu vực và trên
th ế giới là m ột trong những hoạt động chuẩn bị quan trọng đó. Việt Nam là m ột
thành viên của tổ chức kinh tế ASEAN, nằm trong khu vực ĐNA. Việt Nam và
các nước ĐNA có những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên - xã hội, kinh tế,
ổn định chính trị và thể chế pháp lý. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam có
thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với các nước đặc biệt về lĩnh vực pháp luật đầu
tư trực tiếp nước ngồi.
Nhằm mục đích tìm ra những kinh nghiệm mới mẻ giúp hoàn thiện pháp
luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, vấn đề tìm hiểu pháp luật đầu tư trực
tiếp nước ngồi ở m ột số nước ASEAN đặt ra có ý nghĩa to lớn. Trong nội dung
đ è tài nguyên cứu này tơi xin trình bày một số khía cạnh sau:
Chương I: Đơng Nam Á - Vị trí chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Chương II: Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước Đ ông Nam
Á: Indonexia, Thái Lan, M alaysia, Philippin, Việt Nam.
Chương III: Tinh hình thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nướcM ột số giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.



CHƯƠNG I:
ĐƠNG NAM Á - V Ị T R Í CH IÊN

Lược TH U HÚT CÁC NGUỔN

VỐN ĐẦU T ư NƯỚC N G O À I:

1. Vai trò đầu tư nước ngồi - khái niệm mơi trường đầu tư:
1.1.

Vai trị đầu tư nước ngồi.

1.1.1. Tính tất yếu cho sự ra đời của hoạt động đầu tư nước ngoài:
Với những thành tựu to lớn thu được từ 2 cuộc CM KH - KT lần thứ I và thứ
II đã tạo động lực cho sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới. Cùng
với nó là sự phân tầng thành nhữvới nền kinh tế phát triển khác nhau về trinh
độ cũng như những thành tựu đạt được. Đó là những nước với nền kinh tế với
nền kinh tế rất phát triển phải kể đến như Mỹ, Nhật, P háp... và bên cạnh đó
là những nước có nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển như các nước ở
Châu Phi, Trung A • • Nếu như ở các nước có nền kinh tế phát triển ở trình độ
cao, với rất nhiều những ứng dụng của thành tựu K H K T làm tiền đề đã tạo ra
m ột số lượng rất lớn của cải vật chất trong đó phải kể đến là nguồn vốn dồi
dào và trình độ cơng nghệ hiện đại. Tuy nhiên do những giới hạn về nguồn
nhân lực và tài nguyên thiên nhiên gần như cạn kiệt vì bị khai thác với trữ
lượng rất lớn là m ột hạn chế rất lớn ngăn cản sự phát triển kinh tế trong
tương lai của những nước này. Trong khi đó ở những nước chậm phát triển
m ặc dù họ rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên và nhân lực thì lại thiếu trầm
trọng cơng nghệ khoa học và vốn - một thứ công cụ duy nhất và hữu hiệu để
khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế đa quốc gia trong hiện tại và tương lai.

Và chính trong hoàn cảnh này, sự trao đổi quốc tế đã diễn ra như một
sự tất yếu. Các nước có nền kinh tế phát triển với sự giàu có về vốn và công
nghệ đầu tư vào các nước chậm phát triển đã tạo ra nguồn cung cấp cần thiết
cho các nước này. Và đổi lại họ có nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao


động từ các nước chậm phát triển để tiếp tục phát triển kinh tế. Xu hướng
quốc tế hoá diễn ra như một quy luật khi nền kinh tế thế giới đã ở m ột trình
độ phát triển nhất định với một phương thức sản xuất nhất định. Lúc này, sự
trao đổi quốc tế được hiểu theo nghĩa hẹp, ở m ột khía cạnh chính là hoạt
động đầu tư. Hoạt động đầu tư vốn và công nghệ, linh kiện phát triển được
gọi là hoạt động đầu tư nước ngồi.
Tuy nhiên nói như thế khơng có nghĩa chỉ trong trường hợp một nước
phát triển đầu tư vào nước chậm phát triển mới có hoạt động đầu tư nước
ngồi, mà nó có thể là hoạt động đầu tư giữa hai nước phát triển hay đang
phát triển. Đây là hiện tượng xuất phát từ lợi thế so sánh giữa các quốc gia
trong từng lĩnh vực cụ thể hoặc lợi thế của từng công ty cụ thể. Ngoài ra hoạt
động đầu tư nước ngoài ra đời như một sự tất yếu do những lợi th ế là cách
thức xâm nhập vào thị trường nươc ngoài nhằm tránh hàng rào thuế quan đối
với hàng hố thơng thường... Hay cũng có thể sự xuất hiện của hoat động
đầu tư nước ngồi mang màu sắc chính trị, khi một nước lốn muôn chi phối
m ổt nước nhỏ bằng việc đẫu tư phát triển kinh tế coi đó là phương thức tạo
lên sự phụ thuộcchính trị.
í . 1.2.V ai trị của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi:
Sự xuất hiện của hoạt động đầu tư nươc ngoài là một tất yếu và cũng
như sự xuất hiện của mọi hiện tượng xã hội, nó mang trong đó bao gồm cả
mặt tích cực cũng như ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế - Xã hội nói
chung.
Trong hoạt động đầu tư nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài là m ột
hình thức rất quan trọng trong đầu tư quốc tế. Nó mang lại nguồn lợi đáng kể

khơng chỉ cho nước tiếp nhận đầu tư mà còn cho cả người trực tiếp đầu tư. Ở
đây FDI được xem là nguồn lực cứu cánh, là quốc sách để phát triển kinh tế
quốc nội. Nước chủ nhà với nguồn FDI tràn vào là một nguồn lớn với đầu tư
lớn trong sư phát triển kinh tế quốc gia mà không phải lo trả nợ. Đối với chủ


đầu tư, để thu lợi nhuận cao, họ sẽ du nhập những công nghệ tiên tiến và
nhứng kinh nghiêm quản lý sản xuất kinh doanh cùng một lượng vốn đầu tư
rất lớn. Đ ây là yếu tố có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao trình độ cơng nghệ
và quản lý của đất nước. Mặt khác, sự tham gia của các nhà đầu tư nước
ngoài trong ncn kinh tế quốc dân của nứơc chủ nhà có tác dụng tạo ra áp lực
cạnh tranh với khu vực kinh tế trong nước. Sự cạnh tranh này diễn ra là điều
kiện rất tốt tạo sự phát triển của khu vực kinh tế này theo chiều hướng tích
cực. Trong xu hướng quốc tế hố, sự giao lưu kinh tế qua hoạt động đầu tư
irực tiếp nước ngoài cho các nước đã thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế quốc tế của nước chủ nhà vào quá trình hội nhập kinh tế th ế giới. Và
là một vai trò quan trọng đặc biệt phải kể đến của hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngồi là đã góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vào chuyển dịch
cơ cấu và thực hiện các mục tiêu kinh tế và xã hội của nước chủ nhà.
Tuy nhiên bên cạnh vai trò to lớn của nó là những ảnh hưởng tiêu cực
cần trách. Đó là sự hạn chế của việc chạy theo lợi nhuận của nhà đầu tư. Họ
chỉ chú trọng đến các lĩnh vực, các vùng có điều kiện thuận lợi và nhanh
chóng thu hổi vốn. Điều này dẫn đến sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế
quốc dân ở nứơc được đầu tư nếu nhà nước đó khơng có những chính sách
nhằm ngăn chặn và nếu như trong sự cạnh tranh đầu tư nước ngoài và đầu tư
trong nước tỏ ra yếu kém tự thân nó sẽ sinh ra sức ép đè bẹp sự phát triển
kinh tế, là nguy cơ có thể bóp chết sản xuất trong nước. M ột hạn chế có thể
thấy rõ là do khơng am hiểu mơi trường kinh doanh, các nhà đầu tư nước
ngồi có thể vấp phải những sai lầm trong quyết định đầu tư và đi đến phá
sản. Sự đổ vỡ của các doanh nghiệp này có thể gây những hậu quả xã hội

nghiêm trọng cho nền kinh tế.
M ột vấn đề được đặt ra cho nước chủ nhà lúc này là phải khắc phục
những hạn chế, phát huy vai trị tích cực của hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài, với m ục tiêu cuối cùng là tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.


1.2.

Khái niệm môi trường đầu tư :
Bên cạnh những khái niệm đầu tư nước ngoài dự án, liên doanh, liên

kết được nhắc đến nhiều không chỉ trong khoa học pháp lý chuyên ngành mà
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trường đầu tư cũng không phải là
trường hợp cá biệt.
Nếu hiểu môi trường là những yếu tố xung quanh bao bọc, ảnh hưởng
tới một đối tượng nhất định thì có thể hiểu mơi trường đầu tư là tổng hồ các
yếu tố chính trị, kinh tế, văn hố xã hội có liên quan tác động đến hoạt động
đầu tư của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại một nước. Hay nói cách khác,
hoạt động đầu tư chỉ diễn ra trong những điều kiện nhất định mà sự có mặt
của môi trường đầu tư phản ánh sự quy tụ các yếu tố cần và đủ của hoạt động
đầu tư, cũng chính trong mơi trường này các nhu cầu mang tính khách quan
được chuyển hoá thành các hành vi thực tế thành sự sáng tạo mang tính đặc
thù. Một mơi trường đầu tư thuận lợi là một mơi trường trong đó bản thân
từng yếu tố cấu thành phải thuận lợi vào sự vận hành giữa các yếu tố đó phải
ăn khớp với nhau để tạo thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó tính đồng
bộ được xem như m ột u cầu khơng thể thiếu.
Tạo thành mơi trường đầu tư có nhiều yếu tố, nhưng chưa hết phải kể
đến sự ổn định Về chính trị, đây là địi hỏi đầu tiên, quyết định nhất bởi các
nhà đầu tư đều m ong muốn hướng công cuộc đầu tư của họ vào đất nước ổn
định về chính trị, các ngân hàng cũng phải đánh giá tính chất chấp nhận được

của các mạo hiểm về chính trị khi lựa chọn có nên hay khơng để tiến hành
chuyển giao giữa những khoản vay nợ do các dự án đầu tư nước ngoài yêu
cầu. Đây là một điều hồn tồn có lý bởi một khi chính trị đã khơng vững
chắc thì kinh tế m ột yếu tố của hạ tầng cơ sở ít nhiều cũng bị chi phối.
Yếu tố thứ hai phải kể đến có tính chất quyết định sự lành mạnh của
m ôi trường đầu tư là tình hình kinh tế trong nước khơng ngừng được cải
thiện. Đây là đòi hỏi khách quan rõ ràng không thể phát triển trên một cơ sở


thiếu thốn, chắp vá không thể cạnh tranh trên trường quốc tế chỉ với lịng u
nước, đức tính cần cù chăm chỉ mà cần phải có sức mạnh cần thiết đó là vốn,
là khoa học cơng nghệ, là trình độ quản lý, là kiến thức thị trường ... M ặc dù
điều đó có thể làm được nhờ vào hoạt động đầu tư nước ngoài nhưng tự thân
nền kinh tế trong nước cũng phải đạt đến mức độ nhất định bởi nếu chỉ dựa
vào hoạt động đầu tư nước ngồi thì nền kinh tế sẽ khơng có thực lực vững
chắc và cho dù đầu tư nước ngồi có đạt đến quy mơ nào thì cũng chỉ là một
bộ phận cấu thành công cuộc đầu tư .
M ột yếu tố cần phải kể đến là một quan hệ chính trị đối ngoại được
mở rộng tạo thế chính trị vững chắc của quốc gia trên trường quốc tế.
Tạo thành môi trường đầu tư, cung với các yếu tố trên thì vấn đề luật
pháp và tổ chức quản lý cũng là vấn đề rất quan trọng. Để có m ột mơi trường
đầu tư thuận lợi thì vấn đề tạo lập một mơi trường pháp lý thơng thống
được coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.
Hiện nay môi trường pháp lý của đầu tư nước ngoài là một trong số
các vấn đề thu hút được sự quan tâm nhiều nhất. Nó được hiểu là tồn bộ các
chế định pháp lý liên quan đến đầu tư nước ngoài do nước sở tại ban hành và
đãm bảo thực hiện.
2. M ôi trường đầu tư Đ ông Nam Á - những lợi thế sẵn có.
2.1. Những khái quát về khu vực Đông Nam Á ( ĐNA)
Khu vực ĐNA bao gồm 10 nước nằm trên bán đảo Trung Ấn

(M ianm a, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam). Và trên quần đảo Mã Lai
(Indonexia, Philippin, M alaysia, Singapore, Brunây) Với vị trí giao điểm của
các đường biển quan trọng giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, eo biển
M alaxca về tầm quan trọng đựơc coi như là eo biển Gibranca hay kênh đào
Xuy-ê, cảng Singapore - được xem là cảng quá cảnh quốc tế lớn nhất Đông
NamA' đã được hình thành, phát triển là tiền đề quan trọng để phát triển kinh


tế, ĐNA có vị trí thuận lợi nằm giữa một vùng có nền kinh tế phát triển năng
động của th ế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, các nước NIC châu Á ... sẽ tạo
điều kiện để ĐNA phát triển các mối quan hệ kinh tế trong khu vực.
ĐNA là một khu vực giàu có về nguồn tài nguyên thiên nhiên trong
lịng đất là các quặng sắt, Crơm, Niken, hay các kim loại màu

N goài

vùng thềm lục địa rộng lớn Nam biển Đông là dầu mỏ với trữ lượng tương
đối lớn trải rộng ở các nước là các đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên
hải, xen giữa các vùng trung du và miền núi.
ĐNA là m ột khu vực đông dân của thế giới, tính đến năm 1996 tồn
khu vực có 501 triệu người. Tỉ lệ sinh cịn khá cao, chiếm tới 30%. Sự gia
tăng dân số nhanh tạo nên kết cấu dân số trẻ, một lượng dân số đông đảo,
nguồn lao động dồi dào. Đây là một điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư
nước ngoài.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nước ĐNA đều giành được độc lập,
đi lên xây dựng đất nước theo chính thể đã lựa chọn. Tinh hình kinh tế, chính
trị ổn định hơn, khi vào năm 1967 tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội ra đời ở
Đ N A (gọi tắt là ASEAN). ASEAN ra đời có hai ý nghĩa to lớn hợp tác kinh
te giữa các nước trong khu vực và chống lại sự xâm lược của các nước lớn,
bảo vệ hồ bình ở khu vực và thế giới. Tính đến nay, 10 nước ĐNA đều đã

gia nhập ASEAN, cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, nhằm tạo
nên một khu vực ASEAN ổn định về chính trị, phát triển năng động về kinh
tế. Sự ra đời của ASEAN trở thành nhịp cầu nối giữa các nước ĐNA, mỗi
nước đều mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế khi tham gia vào tổ chức ASEAN,
tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực
và kinh tế quốc tế.
2.2. Môi trường đầu tư ở một sô nước Indonexia, M alaysia, Thái lan,
Philippin, Việt Nam:


2.2.1. Indonexia:
Là một nước lớn trên thế giới (đứng thứ 5 trên thế giới về dân số, thứ
13 về diện tích) và là nước lớn nhất ĐNA với diện tích 1,9 triệu km 2 và dân
số 192 triệu người, Indonexia là một quốc đảo với 17000 đảo lớn nhỏ nằm
trải dài 5,1000km 2 từ Đông sang Tây, khoảng cách 1888km từ Bắc xuống
N am .
Indonexia cồ nguồn tài nguyên phong phú nhất trong khu vực. Do cấu
trúc đặc biệt ở vành đai núi lửa nên Indonexia là vùng đất chiếm nhiều loại
khống sản trong đó đặc biệt là dầu mỏ với chất lượng cao, trữ lượng lớn,
ước tính lên tới 12 tỉ tấn, được coi là lớn nhất khu vực, đứng đầu về xuất
khẩu dầu mỏ ở ĐNA và đứng thứ 7 thế giới về trữ lượng
Ngày 7 tháng 8 năm 1945, Indonexia tuyên bố độc lập, thành lập nước
Cộng hồ Indonexia. Chính quyền Indonexia nhanh chóng được xây dựng.
Sau khi lên cầm quyền tổng thống X uhacto đã vạch ra những chính sách,
m ục tiêu cụ thể để khơi phục và ổn định nền kinh tê Indonexia. Bắt đầu từ
năm 1969 Indonexia bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế có k ế hoạch, với
chiến lược ra sức phát triển công nghiệp “thay thế nhập khẩu” và công
righiệp hướng vào xuất khẩu, chú ý phát triển Nông nghiệp, làm cho nền kinh
tế quốc dân có sự thay đổi tương đối lớn. Trong đó cùng với sự tăng trưởng
kinh tế nhanh, cơ cấu nghành nghề đã có sự thay đổi đáng kể.

Trong diễn biến của tình hình thế giới và trong khu vực, Indonexia
cũng như tất cả các quốc gia khác ở ĐNA đều chủ trương tập trung mọi tiềm
lực sẵn có của đất nước mình, cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để
phát triển kinh tế, tiến tới cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước mình cùng
với việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi để phát triển kinh tế, tiến tới cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước mình. Kết cấu vốn xây dựng của
Indonexia chủ yếu là do đầu tư của đầu tư của chính phủ và đầu tư và đầu tư
tư nhân (trong đó đầu tư của nước ngồi là bộ phận). Với tầm quan trọng của


bộ phận này, ngay từ 1967, chính phủ Indonexia đã cơng bố “Luật đầu tư
nước ngồi” trong đó quy định rất cụ thể theo hướng mở cho các hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Qua hơn 30 năm phát triển kinh tế, Indonexia
ln cố gắng xây dựng và hồn thiện hơn nữa các quy định về hoạt động đầu
tư trực tiếp nước ngoài qua một loạt các luật sửa đổi, bổ xung luật đầu tư
nước ngoài, các điều lệ đầu tư, các chính sách cải cách đẩu tư mới ... Đây là
cơ sở pháp lý rất quan trọng giúp Indonexia thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Chiến lược kinh tế hướng ngoại ưu tiên mọi điều kiện để xuất khẩu là cái mà
Indonexia đã, đang và sẽ thực hiện trong những năm sắp tới để nhanh chóng
vươn lên trở thành thành viên của nhóm nước cơng nghiệp mới - NIC.
2.2.2. Thái lan:
Thái lan nằm ở miền trung bán đảo Trung Nam, phía Đơng Đơng Bắc
và phía Tây Tây Bắc giáp với Campuchia, Lào, Mianma; phía Nam nối liền
với M alaixia, Đơng Nam giáp Vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp biển
Andam an với đường biển kéo dài hơn 2600 km, diện tích đất đai hơn 51 vạn
km 2, nhân khẩu khoảng 50 triệu người với mật độ 103 người/lkm 2.
Do điều kiện tự nhiên, kinh tế của Thái Lan đã hình thành 4 vùng phát
triển lớn với cơ cấu đa dậng và phong phú: Khu kinh tế trung ương với công
nghiệp chiếm đại bộ phận cả nước, nơi đây là trung tâm kinh tế chính trị của

Thái Lan; khu kinh tế đổi núi phía Bắc; khu kinh tế cao ngun phía Đơng
với ngành chăn ni và sản xuất nơng nghiệp là chính; khu kinh tế bán đảo
miền Nam; sự hình thành 4 khu vực kinh tế với sự phát triển đặc trưng riêng
của mỗi khu vực tạo ra sự đa dạng trong phát triển kinh tế ở Thái Lan trong
mọi lĩnh vực.
Về nguồn tài nguyên ở phía Tây, Thái Lan tập trung một lượng lớn tài
nguyên khoáng sản như: Sn,

w,

S b... phong phú trong đó trữ lượng Sn chiếm

khoảng 109 vạn tấn, than nâu khoảng 2 tỉ tấn đứng hàng đầu thế giới. Vào


đầu những năm 80, Thái lan phát hiện thêm một loạt các mỏ khí đốt với trữ
lượng khá lớn.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Thái Lan giằntíjĩệxf ịậ^ đ i lên xây
dựng đất nước theo chính thể Quân chủ lập hiến. Dưới sự lãnh đạo của các
nhà cầm quyền, Thái Lan có sự ổn định về chính trị rất lớn. Qua nỗ lực nhiều
năm, sự phát triển kinh tế của Thái Lan đã tiến gần các nước và khu vực cơng
nghiệp hóá mới phát triển. Cho đến hiện tại Thái Lan đã đạt tới tiêu chuẩn
của nước công nghiệp hoá mới được xây dựng. Trong 40 năm phát triển, nền
kinh tế Thái Lan lần lượt tăng trưởng 73 và 22 lần (từ 1950 - 1990).
Thái Lan cũng rất coi trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
bên cạnh các nguồn vốn khác để phát triển kinh tế đất nước. Luật đầu tư
nước ngoài của Thái Lan rất thơng thống. Thái Lan duy trì chính sách tự do
hố thương mại, khun khích đầu tư trực tiếp nước ngồi và không phân
biệt giữa doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp nước ngoài. Trong gần
30 năm trở lại đây, Thái Lan đã đưa ra một loạt các quy định về đầu tư nước

ngồi: Điểu lệ thúc đẩy đầu tư cơng nghiệp (1960); luật khuyến khích đầu tư
(1962, sửa đổi 1977); Điều lệ đầu tư công nghiệp (1979)... Hiện nay, các
quy định trong luật đầu tư nước ngoài của Thái Lan được xem là mới và hấp
dẫn trong khu vực.
2.2.3. M alaysia.
Chiếm m ột vị trí địa lý khá quan trọng trên trục lộ giao thông hàng hải
quốc tế nối liền biển Nam Hải với Ấn Độ Dương các nước Tây Âu và Đông
Á; M alaysia trở thành một trung tâm thương mại quốc tế ở vùng ĐNA.
M alaysia có diện tích 329,3 ngàn km 2 dân số là 17,8 triệu người, trong đó
người M ã Lai chiếm 54%, người Hoa là 34% và người Ấn Độ là 10%.
Với nền kinh tế gần như độc canh, nông nghiệp cực kỳ lạc hậu từ sau
khi giành được độc lập 1937, M alaysia đã từng bước cải tạo cơ cấu kinh tế


tiến lên thành m ột nước đang phát triển với thu nhập bình qn đầu người
khá cao; bằng chính những cố gắng tận dụng tiềm năng trong nước hướng
vào xuất khẩu để tích luỹ vốn cũng như thu hút đầu tư nước ngoài để trang bị
cho nền sản xuất của mình.
M alaysia đã giải quyết rất hiệu quả việc đầu tư cơ sở hạ tầng như:
đường xá, cầu cống, bến cảng, phi trường, điện nước, viễn thông và các dịch
vụ cơng cộng k h á c ... Điều đó đã tạo ra sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư hướng
vào các ngành kinh tế mũi nhọn hướng về xuất khẩu. Ngoài ra M alaixia đầu
tư cho sự phát triển tương lai bàng những chính sách có hiệu quả cho giáo
dục và cải tạo cơ cấu nhân sự ở khu vực cơng. Đây chính là những ngun
nhân chủ yếu làm nên nền kinh tế M alaixia từng bước có tác phong như ngày
nay.
Ở M alaysia, các quy định về đầu tư nước ngoài đã được xây dựng vào
những năm 50 qua các hiệp định đa phương và song phương mang tính quốc
tế. Năm 1968, M alaysia cơng bố luật đầu tư nước ngồi trong có quy định rất
nhiều các biện pháp bảo đảm cũng như khuyến khích hoạt động đầu tư trực

tiếp nước ngoài. Năm 1986, luật này được sửa đổi, bổ sung thêm mới các
quy định rất thơng thống và hấp dẫn các nhà đầu tư. Đặc biệt, các quy định
cho thấy, các nhà đầu từ nước ngoài được đối xử bình đẳng với các nhà đầu
tư trong nước.
2.2.4. Philippin:
Philippin ở vào vị trí chiến lược của một trung tâm thương mại, phía
Đ ơng là Thái Bình Dương rộng lớn, phía Tây là các nước Đơng Dương.
Philippin nằm trên đường xích đạo, là một quần đảo gồm hơn 7000 đảo lớn
nhỏ trải dài trên 1854 km kể từ Bắc xuống Nam.
Diện tích của Philippin là 299,7 km 2 trong đó 3/4 là núi và cao ngun
cùng 11 hịn đảo lớn chiếm 95% diện tích. Dân số của Philippin là 60,7 triệu


người với mật độ là 223 người/km 2. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm khá cao

( 2 , 1%).
Philippin là một trong những nước có nhiều khống sản ở ĐNA, đặc
biệt là những khoáng sản quý, lớn nhất là các mỏ đồng ( trữ lượng ước tính là
4,3 tỉ tấn) đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn và thường xuyên
nhất của Philippin cho đến nay.
Philippin là một quốc gia đa dàn tộc vởi hơn 100 ngôn ngữ khác nhau.
Trong đó tiếng Anh được sử dụng rộng rãi. Việc thông dụng tiếng Anh tạo
điều kiện dễ dàng cho Philippin tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật
của th ế giới và là một trong những nhân tố góp phần làm cho hạ tầng xã hội
của Philippin đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư và là một trong
những nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước.
Philippin ngay sau khi giành được độc lập đã bắt tay vào công cuộc
khôi phục và phát triển kinh tế. Trong suốt hơn 50 nãm phát triển, nền kinh
tế Philippin đã trải qua 3 giai đoạn với 3 chiến lược phát triển kinh tê khác
nhau. Những chiến lược kinh tế này, bên cạnh việc rất coi trọng nguồn vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp Philippin thu được rất nhiều thành tựu to
lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Về cơ chế điều chinh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, Philippin
có hẳn một hệ thống luật đầu tư nước ngoài tương đối hoàn chỉnh. Năm
1967, luật khun khích đầu tư ra đời, tiếp theo đó là luật quản lý xí nghiệp
tư bản nước ngồi (1968). Vào năm 1986, luật đầu tư nước ngồi được cơng
bố trong đó quy định cụ thể theo hướng mở cho các hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Luật này được sửa đổi, bổ sung vào năm 1991 với các biện
pháp khuyến khích đẩu tư được quy định tương đối nhiều và hấp dẫn.
Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt và chịu nhiều biến
động về chính trị (thể chế chính trị khơng ổn định) đã tác động xấu đến tốc


độ tãng trưởng của nền kinh tế. Đây là một khó khăn cho nền kinh tế
Philippin m à địi hỏi nhà nước Philippin phải khắc phục để tiếp tục phát triển.
2.2.5. Việt Nam:
Với vị trí nằm ở cửa ngõ giao lưu quốc tế, thuận lợi cả về đường sông,
đường biển và hàng không. Với dân số 80 triệu người ( đứng thứ 2 ĐNA, 13
trên thế giới) kết cấu dân số trẻ tạo ra một nguỗn

lao động dồi dào, phong

phú trong hiện tại và tương lai. Nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối đa
dạng với trữ lượng khá lớn; Khí hậu nhiệt đới ẩm với 4 mùa Xuân - Hạ - Thu
- Đông là điều kiện thuận lợi phát triển một cơ cấu kinh tế nông - công dịch vụ du lịch đa dạng và hoàn thiện.
Sau đại hội VI, Đảng và nhà nước Việt Nam đã quyết định thực hiện
chủ trương đổi mới đất nước, mở cửa đa phương hợp tác kinh tế với các nước
trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, khuyến khích đầu tư nước ngồi, coi đây là
một yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế đất nước trong hiện tại và tương
lai. Các quy định của pháp luật đầu tư nước ngoài ớ Việt Nam khơng nhiều

và cịn rất non trẻ. Với sự cố gắng chung, nhà nước ta đã nhanh chóng xây
dựng và hoàn thiện chúng. Năm 1987, luật đầu tư nước ngồi được cơng bố,
từ đó đến nay, luật này đã qua các lần sửa đổi vào 1990, 1992 và 1996 với
các quy định ngày càng'cởi mở và thơng thống hơn, tạo hành lang pháp lý
hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Mơi trường pháp lý ở Việt Nam
được đánh giá là rất thơng thống và hấp dẫn trong thu hút đầu tư nước
ngoài.
2.3. K ết luận:
Các nước ĐNA đều đi lên xây dựng đất nước mình trên nền tảng từ sự
đói nghèo, lạc hậu và kém phát triển . Họ đều lựa chọn con đường cơng
nghiệp hố đất nước với những chủ trương phát triển kinh tế theo hướng mở
rộng năng động. Lượng vốn đầu tư nước ngoài thu hút vào khu vực này rất


lớn đã tạo điều kiện để phát triển nhanh chóng nền kinh tế quốc dân trong
lúc m à nguồn vốn trong nước ít ỏi.
Trong những năm trở lại đây ASEAN là khu vực đứng thứ hai thế giới
(sau Trung Quốc) tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài ASEAN là nơi hội tụ
đầy đủ các điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngồi có thể n tâm
khi quyết định đầu tư vào đây. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, vị trí địa lý thuận lợi, nguổn lao động dổi dào ngày càng được đào tạo
bài bản, bên cạnh đó là những chính sách mở cửa hoà nhập vào nền kinh tế
châu lục và trên thế giới theo hướng ngày càng thông th o án g ... Tất cả những
yếu tố trên đã tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút ngay cả những nhà
đầu tư hàng đầu thế giới, phải kể đến là M ỹ, Nhật, Anh P h áp ...


CHƯƠNG II

PH Á P LU ẬT VỂ ĐẦU T ư NƯỚC N G O À I TẠ I INDONEXIA,

M A LA IX IA , P H IL IP L IN , T H Á I LAN, V IỆT NAM.

1. Những điểm tưoiìg đổng trongtrong pháp luật đầu tư nước ngồi của

các nước.
Các nước ĐNA có những điểm tương đồng về: điều kiện tự nhiên, xã
hội, nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp kém và lạc hậu lại ln bị phụ
thuộc vào các nước lớn ; đi lcn xây dựng , phát triển trong xu thế hội nhập
nền kinh tế quốc tế với những chiến lược phát triển kinh tế; tất cả các nước
đều rất coi trọng thu hút đầu tư nước ngoài, coi đây là yếu tố cơ bản bên cạnh
đầu tư trong nước là then chốt...chính những điếm tương đồng trên đã tạo ra
ĩ
v
những điêtm rất giống nhau trong pháp luật quy định về đầu tư nước ngoài.
M ột là: Chú trọng xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chế định pháp
luật về đầu tư nước ngoài trên cơ sở định hướng hoạt động đầu tư nước ngồi
giữ một vị trí rất quan trọng trong ngành kinh tế quốc dân, các nước đều gia
sức xây dựng và hồn thiện mơi trường đầu tư hấp dẫn t/iuhút ngày càng
nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Và song song với việc xây dựng hoàn
thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giữ vững ổn định chính trị, tăng cường hiệu lực
và hiệu quả quản lý nhà nước... thì việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật về đầu tư nước ngoài là một yếu tố quan trọng. Bởi ở những nước
có điều kiện tương đương nhau thì ở nước nào có hệ thống pháp luật hồn
chỉnh và thơng thống hơn sẽ thu hút được sự đầu tư nước ngoài nhiều hơn.
Hơn nữa sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài đảm bảo
cho quyền lợi khơng những cho chính nước sở tại mà cả đối với nhà đầu tư
nước ngồi vào nước đó.


Nếu như trước đây, việc quy định về đầu tư nước ngồi cịn rất ít ỏi, bó

hẹp và chỉ được xem là thứ yếu thì hiện nay ở tất cả các nước đều rất chú
trọng tới việc xây dựng và hoàn thiện các quy định về đầu tư nước ngoài, ỏ
một số nước xây dựng riêng một hệ thống pháp luật điều chỉnh về hoạt động
đầu tư nước ngoài; ở một số nước lại mở rộng hơn khi quy định về sự bình
đẳng về hoạt động đầu tư trong và ngồi nước; bên cạnh đó Chính phủ mỗi
nước trên cơ sở những định hướng chiến lược phát triển kinh tế của mình,
ban hành những chính sách đầu tư nước ngồi ngày càng nhiều hơn. Với
những cố gắng này, ASEAN trở thành khu vực có mơi trường đầu tư hấp dẫn
vào bậc nhất thế giới.
H ai là: Các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài được điều chỉnh
theo hướng mở và mang tính cạnh tranh cao. Đây là một đặc điểm không thể
phủ nhận trong khi không chỉ các nước trong khu vực ASEAN nhận thấy tầm
quan trọng của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế quốc gia mà nó là nhu
cầu, địi hỏi của tất cả các nước đang phát triển khác trên th ế giới.
Điều này thể hiện rất rõ khi hầu hết các nước đều đặt ra một cách trực
tiếp hay gián tiếp danh mục các lĩnh vực khuyến khích đầu tư, cấm và hạn
ch ế đầu tư. Trong khi số lượng các lĩnh vực khuyến khích đầu tư ngày càng
được m ở rộng hơn cho sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các
lĩnh vực hướng về xuất khẩu và các lĩnh vực phát huy tiềm năng sẵn có của
m ỗi n ư ớ c... thì các lĩnh vực hạn chế và cấm đầu tư dần thu nhỏ lại, chỉ quy
định với các lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia, quốc phòng hay các
lĩnh vực mang lại lợi ích cơng. Ơ việc quy định về hình thức đầu tư cũng cho
thấy rõ điều đó. Các hình thức đầu tư ngày càng đa dạng hơn, cho phép các
nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng chọn lựa cho mình một hình thức đầu tư phù
hợp nhất, có lợi nhất cho việc đầu tư của mình cũng như nước sở tại.
Ngoại trừ một số nước cịn có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh
về đẩu tư nước ngồi thì hầu hết các nước đều đưa ra những quy đinh chuiạg

THƯ V!EN
TRƯỜNG ĐAI H O C LUẬT HA NỘI

17

I PHÒNG DOr.


áp dụng cho cả đầu tư trong và ngoài nước. Điều này tạo ra tính cạnh tranh
rất cao giữa hai hoạt động đầu tư này, là động lực để đầu tư trong nứơc và
ngoài nước phát triển . Yếu tố cạnh tranh này không chỉ thể hiện trong nội bộ
nền kinh tế của mỗi nước mà còn thể hiện ở những nước khác nhau. Trong
hoàn cảnh nhu cầu nguồn vốn đầu tư của mỗi nứơc là rất lớn trong khi vốn
đầu tư nước ngồi khơng phải dổi dào thì việc để nước mình thu hút được
nhiều vốn vã đầu tư liên tục hơn so với các nước bạn không phải là điều dễ
dàng. Các chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi của mỗi nước
được ban hành vì thế mà càng được mở rộng và thơng thống hơn rất nhiều.
Điều đó có thể thấy trong các ưu đãi cho nhà đầu tư từ : thuế, vay vốn,
quyền sử dụng đất, các biện pháp đảm bảo đầu tư ...
B a là: Các chính sách pháp luật về thu hút vốn đầu tư nước ngoài
được xây dựng theo hướng ngày càng mở rộng và thơng thống nhưng vẫn
dựa trên cơ sở là những nguyên tắc chung, đặc trưng của ĐNA; đó là các
ngun tắc: chủ quyền quốc gia, bình đẳng giữa các bên và các bên cùng có
lợi, cùng các nguyên tắc theo thông lệ quốc tế. Các nguyên tắc này thể hiện ở
những mức độ và sự khác nhau trong các quy định cụ thể. Ngồi ra cịn được
thể hiện qua sự bảo hộ chủ quyền dân tộc và xây dựng hệ thống kinh tế độc
lập thông qua quy định về góp cổ phần, thời hạn đầu tư, một số lĩnh vực hạn
chế và cấm đầu tư, số lượng thuê mướn lao động nước ngoài...T rong điều 1luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam 1996 quy định một trong những nguyên
tắc là nguyên tắc chủ quyền, bình đẳng cùng có lợ i.ỏ ln d o n e x ia , m ột yếu tố
đặc trưng cơ bản trong chính sách đầu tư cơ bản là việc quy định về q trình
“Indo hố” hoạt động đầu tư nước ngồi, ở Thái Lan, là quy định về cấm một
số người nước ngoài kinh doanh trong một số ngành nghề quan trọng...
Các nguyên tắc trên còn được thể hiện rõ qua các quy định về sử lý

tranh chấp thương mại đầu tư của các nước, ở đây, các nước đều chú trọng
đến hình thức giải quyết tranh chấp ngồi hệ thống tư pháp quốc gia; Tôn


trọng nguyên tắc tự do thoả thuận, định đoạt của các bên. v ề phương thức
giải quyết tranh chấp cũng khá phát triển từ thương lượng, hoà giải, trọng tài
đến tố tụng các cơ quan tư pháp, ở ASEAN tồn tại 3 mơ hình pháp lý về giải
quyết tranh chấp bao gồm: Mơ hình pháp luật án lệ của M alaixia, Singapore;
Mơ hình pháp luật châu Âu lục địa ở ỉndonexia và mơ hình hỗn hợp ở
Philippin. Trong các hình thức giải quyết tranh chấp, hình thức giải quyết
thơng qua trọng tài là hình thức được coi trọng nhất.
2. Những nét khác biệt trong pháp luật đầu tư nước ngoài của các nước:
Inđônêxia, M alayxia, Thái lan, Philippin, Việt Nam.
Bên cạnh những nét tương đồng về đặc điểm điều kiện tự nhiên và xã
hội, các nước ASEAN cũng thể hiện tính khác biệt giữa các nước rất lớn về
điều kiện tự nhiên, xã hội cũng như trong các chính sách phát triển của mỗi
quốc gia. Hay nói cách khác, ở mỗi nước có mơi trường đầu tư đặc trưng
riêng có, quyết định đến môi trường pháp lý với những quy định đặc thù.
Chính điều này đã tạo lên nét khác biệt trong pháp luật đầu tư nước ngoài ở
các nước. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, tôi xin trình bày những
nét khác biệt cơ bản giữa các nước Inđônêxia, M alayxia, Philippin, Thái lan,
Việt N am về pháp luật đầu tư nước ngoài.
2.1. C ơ chê điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Khi một nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào một nước để thu lợi
nhuận, điều trước tiên cần quan tâm đến là các quy định điều chỉnh về hoạt
động đầu tư của họ của pháp luật nước sở tại, xem xét hoạt động đầu tư của
m ình do luật nào điều chỉnh, có phải là có sẩn một hệ thống pháp luật riêng
để điều chỉnh hay là nó áp dụng tương tự như đối với các hoạt động đầu tư
trong nước ...
Ở khu vực ASEAN, hầu hết các nước đều quy định chung cho mọi

hoạt động đầu tư bao gồm: đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài -


về các vấn đề từ quá trình thẩm định, thành lập, hoạt động cho đến giải thể,
phá sản.
Tuy nhiên cũng khơng loại trừ m ột số nước có riêng một hệ thống các
quy định điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngồi như ở Việt Nam,
Inđơnêxia, Philippin.
Tại Inđơnêxia, hầu hết việc đầu tư trực tiếp nước ngoài 1967 luật này
được sửa đổi gần đây nhất vào năm 1970 các nghị định của Tổng thống, các
quy định áp dụng và các điều lệ.
Năm 1967, Philippin cũng ban hành Luật khuyên khích đầu tư và năm
1968 ban hành Luật quản lý xí nghiệp tư bản nước ngồi. Hàng năm nước
này thường cơng bố k ế hoạch khuyến khích đầu tư ưu tiên để các nhà đầu tư
nước ngồi lựa chọn. Có thể nói Philippin có 1 hệ thống Luật đầu tư nước
ngồi tương đối hoàn chỉnh.
Ở Việt Nam, pháp luật về đầu tư nước ngồi nói chung cịn non trẻ.
Tuy nhiên việc mở rộng hợp tác được quan tâm, các chủ trương và dường lối
thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã sớm được thể chế hoá thành pháp luật. Luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam kể từ khi ra đời đến nay trải qua nhiều lần
sưa đổi bổ sung để đi đến hoàn thiện theo hướng mở rộng và ngày càng
thơng thống hơn. Và cùng với hơn 100 văn bản hướng dẫn thi hành, hệ
thống pháp luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đang tỏ ra rất hiệu quả trong
việc điều chỉnh các quan hệ liên quan đến đầu tư liên quan đến đầu tư nước
ngoài hiện nay.
Luật đầu tư nước ngoài của Thái Lan được chú ý đến nhiều nhất. Thái
Lan duy trì chính sách tự do hố thương mại, khuyến khích đầu tư trực tiếp
nước ngồi và không phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Thái lan quy định về đầu tư nước
ngoài nằm rải rác trong các bộ luật khác nhau. Theo quy định của Thái Lan,

cơ quan Đầu tư Thái Lan (BOT) chỉ có chức năng xem xét để cấp (hay không


cấp) ưu đãi đầu tư. Việc thành lập doanh nghiệp được tiến hành theo Luật
công ty và các văn bản khác.
2.2. Các lĩnh yực đầu tư nước ngoài:
Một hạn chế của hoạt động đầu tư nước ngoài so với hoạt động đầu tư
trong nước là không được đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực nào ở nước sở tại mà
m ình cho là sẽ kiếm được nhiều lợi nhuận nhất (trừ những nước có mức độ tự
do hố các lĩnh vực đầu tư vào lĩnh vực nào ở nước sở tại phải dựa trên các
quy định của nước đó; đó là lĩnh vực khuyến khích đầu tư, cấm hay hạn chế
đầu tư. Và ở mỗi nước với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế khác nhau
thì việc đề ra danh mục các lĩnh vực khuến khích đầu tư, hạn chế, cấm đầu tư
là khác nhau.
Ở khu vực ĐNA, M alaysia và Thái ỉan là hai nước có mức độ tự do
hoá các lĩnh vực đầu tư khá cao. Theo quy định của Thái Lan, đầu tư nước
ngồi khơng bị cấm trong bất kỳ lĩnh vực nào nhưng Chính phủ có quy định
tí lệ góp vốn tối thiểu của cơng ty Thái Lan trong m ột số dự án đầu tư nước
ngoài. Ngoài ra, đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực như: ngân hàng, thủy
sản, vận chuyển hàng không, xuất khẩu, khai khống ... có thể bị hạn chế
theo đạo luật riêng. Còn tất cả các lĩnh vực còn lại thì được khun khích đầu
tư.
M alaysia thực hiện chính sách mở cửa đại đa số các ngành nghề trong
nền kinh tế cho đầu tư nước ngoài. Trong việc khuyến khích đầu tư nước
ngồi, đặc biệt đối với các ngành cơng nghiệp có sử dụng cơng nghệ mới,
cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và du lịch. Đầu tư nước ngồi khơng bị
cấm trong lĩnh vực nào nhưng Chính phủ M alaysia quy định một tỷ lệ tham
gia vốn tối thiểu của công ty M alaysia tại các dự án đầu tư nước ngoài trong
m ột số lĩnh vực nhất định.
Theo Luật đầu tư nước ngồi của Inđơnêxia (1967), căn cứ vào nhu

cầu và mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân trong từng thời kỳ, Thủ tướng


Chính phủ ban hành danh mục các lĩnh vực khuyên khích, hạn chế và cấm
đầu tư. Theo nghị định mới nhất do Thủ tướng Chính phủ Inđơnêxia ban
hành năm 1995 quy định những lĩnh vực và ngành nghề cụ thể cấm và hạn
chế đầu tư; bao gồm các loại danh mục sau:
- Danh mục lĩnh vực không cho phép người nước ngoài sở hữu 100%
bao gồm: xây dựng và kinh doanh cảng biển; sản xuất và phân phối điện,
viễn thông; vận tải biển, vận tải hàng không, sản xuất điện nguyên tử.
- Danh mục cấm hoàn toàn đầu tư nước ngồi gồm: khai thác lâm sản,
kinh doanh sịng bạc, sử dụng và nuôi trồng rong biển sơ ch ế nguyên liệu gỗ,
trổng trọi và chế biến cần sa ...
- D anh m ục cấm đầu tư trừ khi đáp ứng được những điều kiện nhất
định bao gồm 18 ngành nghề và điều kiện kèm theo...
Vào năm 1977, liỷ ban điều phối về đầu tư vốn đã ban hành danh mục
khuyến khích đầu tư để hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu
tư nước ngơài trong việc quyết định sẽ thực hiện dự án đầu tư nào tại
Inđơnêxia. Đầu tư nước ngồi được khuyến khích trong các lĩnh vực sản xuất
hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu thiết yếu của đất nước, có thể mở rộng xuất
khẩu hoặc các lĩnh vực đòi hỏi sự đầu tư vốn lớn và công nghệ cao mà không
phương hại đến lợi ích kinh tế hoặc an ninh quốc gia cũng như không làm
cản trở sự phát triển của các công ty trong nước. Đầu tư nước ngoài phải đáp
ứng được các yêu cầu như tạo nhiều việc làm, có thể chuyển giao công nghệ,
kỹ năng cho công dân Inđônêxia trong thời hạn ngắn nhất và phải bảo vệ
thiên nhiên và chất lượng mơi trường, phải phục vụ mục đích tăng cường sự
tăng trưởng kinh tế của đất nước. Danh mục khuyến khích đầu tư kể cả đầu
tư trong nước và đầu tư nước ngồi, tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng
hố, bảo hộ sản xuất nội địa, đồng thời tiếp tục khuyên khích sự phát triển
của các dự án đầu tư hiện có.



Philippin khuyến khích đầu tư nước ngồi trong các lĩnh vực được coi
là quan trọng đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp nội địa và sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như : cải thiện mức sống và tạo việc
làm cho người Philippin, nâng cao giá trị nông sản, chất lượng, sản lượng và
các mặt hàng xuất khẩu; tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường
quốc tế; chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và
cung cấp dịch vụ.
Các lĩnh vực hạn chế hoặc cấm đẩu tư nước ngoài được quy định tại
danh mục ban hành kèm theo Luật đầu tư năm 1991 và được sửa đổi bổ sung
trong từng thời kỳ. Quy định mới nhất được ban hành vào năm 1994, bao
gồm các danh mục được phân theo 3 nhóm A, B, c . Cụ thể là:
- Danh m ục A: quy định các lĩnh vực ưu tiên dành cho công dân
Philippin. Đối với các lĩnh vực này, đầu tư nước ngồi có thể bị cấm hoặc chỉ
được tham gia cổ phần ở mức không vượt quá 40%.
- Danh m ục B: quy định những lĩnh vực đầu tư nước ngoài chỉ được
tham gia cổ phần ở mức không vượt quá 40% , cụ thể là: đầu tư vào hoạt động
có liên quan đến an ninh quốc phịng: y tế, các hoạt động gây ảnh hưởng xấu
đền thuần phong mỹ tục ...
- Danh mục C: quy định những lĩnh vực mà nhu cầu của nền kinh tế và
của người tiêu dùng đã được thoả mãn, không cần phải có thêm đầu tư nước
ngồi.
Đối với các lĩnh vực khơng nằm trong các danh mục nói trên, đầu tư
nước ngồi không bị hạn chế trừ khi hiến pháp hoặc các luật cụ thể có quy
định khác (như trong đầu tư trong lĩnh vực ngân hàng, xây dựng, vận tải
biển, năng lượng).
Tại Việt Nam, theo nghị định mới nhất năm 2003 quy định về danh
m ục các lĩnh vực đầu tư như sau:



- Danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư hướng vào các lĩnh
vực sản xuất hàng hố cơng nghệ kỹ thuật cao, hàng xuất khẩu, nông lâm
ngư nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thiết bị xử lý chất thải, ngun
liệu thuốc kháng sinh, xử lí ơ nhiễm và bảo vệ môi trường ...
- Danh mục dự án khuyến khích đầu tư bao gồm các dự án sản xuất và
ch ế biến xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên; các dự án sử dụng nhiều lao
động và sử dụng'có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam; chế
biến nơng sản, lâm sản (trừ gỗ), thủy sản ...
- D anh mục địa bàn khuyến khích đầu tư bao gồm địa bàn có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó
khăn.
- Danh mục dự án không cấp giấy phép đầu tư: dự án gây nguy hiểm
đến an ninh quốc gia, quốc phòng và lợi ích cơng cộng; gây phương hại đến
di tích lịch sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục, gây tổn hại đến môi trường sinh
t h á i ..
Q ua việc xây dựng danh m ục các lĩnh vực đầu tư, hạn chế và cấm đầu
tư ở mỗi nước trên, cho thấy các nước đều chú trọng đến việc thu hút đầu tư
nìrớc ngồi vào các lĩnh vực áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, trên cơ sở khai
thác hợp lý nguồn tài ng-uyên và nhân lực sẵn có trong nước.
2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi:
Xét dưới góc độ kinh tế, đầu tư trực tiếp là một trong những hình thức
của đầu tư quốc tế được đặc trưng bởi quá trình di chuyển tư bản giữa các
quốc gia trên thế giới.
N ội dung này được phản ánh ở thượng tầng pháp lý trong luật đầu tư, ở
đó người ta cố gắng tạo ra những hình thức pháp lý thoả mãn hai điều kiện
cơ bản nhất của đầu tư trực tiếp là có sự dịch chuyển tư bản trên phạm vi
quốc tế và chủ đẩu tư trực tiếp tham gia vào việc sử dụng vốn và quản lý đối
tượng đầu tư. ở mỗi nước khác nhau, tuỳ theo sự quy định theo hướng mở



×