Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.18 MB, 170 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
.......... ............................

NGUYỄN THANH TÂM

QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
■ DƯỚI GÓC ĐỘ■ THƯƠNG MẠI
■NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN
VÀ THỰC
TIỄN



Chuyên ngành

: Luật Kinh tê

Mã số

: 62 38 50 01

LUẬN ÁN TIẾN s ĩ LUẬT HỌC





Người hướng dẫn khoa học:



PGS.TS. Lê Hồng Hạnh

; VI EN

6 95
HÀ NỘI - 2005


LỜI CAM ĐOAN

Tồi xin cam đoan đây là cơng trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các sô' liệu nêu
trong luận án là trung thực. Những kết luận
khoa học của luận án chưa từng được ai
công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LU ẬN ÁN

Nguyễn Thanh Tâm


M ỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ QUYEN sở hữu c ô n g


1
11

NGHIỆP DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI

1.1. Khái quát về quyền sở hữu cơng nghiệp
1.2. Tính thương mại của quyền sở hữu cơng nghiệp
1.3. Những nội dung cơ bản của quyền sở hữu cơng nghiệp dưới
góc độ thương mại
Chương 2: NHŨNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA QUYỂN sở HỮU

11
26
39
56

CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI THEO
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM

2.1. Quyền sử dụng và chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo
pháp luật hiện hành của Việt Nam
2.2. Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh và kiểm sốt độc
quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật
hiện hành của Việt Nam
2.3. Quyền được thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm bảo vệ
lợi ích thương mại của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp theo
pháp luật hiện hành của Việt Nam
Chương 3 : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ SỞ H ữ u CƠNG NGHIỆP


56
70

87

110

DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI

3.1. Quan điểm chỉ đạo cho việc đề ra những định hướng và giải
pháp hồn thiện pháp luật về sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ
thương mại
3.2. Một số định hướng chủ yếu của việc hồn thiện pháp luật về sở
hữu cơng nghiệp dưới góc độ thương mại
3.3. Một số giải pháp cơ bản hồn thiện pháp luật về sở hữu cơng
nghiệp dưới góc độ thương mại
KẾT LUẬN

NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG Bố
TÀI LIỆU THAM KHẢO

110

117
128
155
159
161



BẢNG G IẢ I T H ÍC H NHỮNG CHỮ V IẾ T TẮT

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

APEC

Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

c /o

Chứng nhận xuất xứ hàng hố

CPI

Bộ luật Sở hữu trí tuệ của Cộng hoà Pháp

EC

Cộng đổng châu Âu




Liên minh châu Âu

FDI

Đầu tư nước ngoài trực tiếp

IM F

Quỹ Tiền tệ quốc tế

ITC

u ỷ ban Thương mại quốc tế của Hoa Kỳ

PCT

Công ước Washington về hợp tác quốc tế trong việc cấp
bằng sáng chế (1970)

R&D
TRIPs

Nghiên cứu và Phát triển
Hiệp định của WTO về quyền sở hữu trí tuệ liên quan
đến thương mại

U NCITRA L

Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc


UNDP

Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc

VNNIC

Trung tâm Internet Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới

W IPO

Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

W TO

Tổ chức Thương mại thế giới


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại phát triển của nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc
tế hiện nay, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu cơng nghiệp nói
riêng ngày càng có vai trị quan trọng. Trong nền kinh tế tri thức, mặc dù các yếu
tố như tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn,


V .V ..

vẫn có vai trị quan trọng,

nhưng tri thức đã trở thành lực lượng vật chất to lớn, là nhân tố quyết định của
sản xuất. Các cơng trình nghiên cứu khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng cơng nghiệp,

V .V ..

đã và đang là những yếu tố không thể thiếu trong sự phát

triển của mỗi quốc gia. Khoa học - công nghệ đang làm thay đổi cơ bản nền sản
xuất và thương mại của hầu hết các nước, và là cơ sở để đánh giá một nước ở
trình độ phát triển hay đang phát triển. Bên cạnh đó, việc sử dụng rộng rãi kinh
nghiệm khoa học - công nghệ của thế giới đã trở thành điều kiện quan trọng để
mỗi quốc gia phát triển nhanh chóng và hiệu quả. Bằng con đường chuyển giao
cơng nghệ, các nước đi sau có thể rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguồn lực để
nhanh chóng hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đây, chuyển giao công
nghệ đã trở thành lĩnh vực quan trọng của hoạt động thương mại. Nói cách khác,
các đối tượng sở hữu công nghiệp là bộ phận cấu thành không thể thiếu của
thương mại. Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tính thương mại của
các đối tượng sở hữu cơng nghiệp chưa được khai thác triệt để. Vì vậy, pháp luật
điều chỉnh quan hệ sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại cũng chưa
phát triển. Sự ra đời của Bộ luật Dân sự (1995), cùng với việc ban hành hàng loạt
các văn bản hướng dẫn thi hành, đã từng bước hình thành nền tảng pháp lý cho sự
vận động của các đối tượng sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại.



2

Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan thì có thể thấy rằng: hệ
thống pháp luật về sở hữu công nghiệp ở nước ta chủ yếu tập trung giải quyết vấn
đề quản lý Nhà nước về sở hữu công nghiệp, như: xác lập quyền sở hữu công
nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa là mới chú trọng tới trạng thái
“tĩnh” của các đối tượng sở hữu công nghiệp. Trong thương mại hiện đại, quyền
sở hữu công nghiệp có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với các chủ thể kinh doanh
trên thị trường, mà còn đối với người tiêu dùng và xã hội. Vấn đề quyền sở hữu
công nghiệp trong hoạt động thương mại đang đặt ra yêu cầu phải có một hệ
thống pháp luật đảm bảo sự vận động nhanh, thuận lợi và an toàn cho các đối
tượng sở hữu cơng nghiệp.
Bên cạnh đó, hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, đã
trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế quốc tế như: IMF, ADB, WB,
ASEAN, APEC, và đang tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để gia nhập
WTO. Quá trình hội nhập cũng đặt ra nhiều thách thức cho pháp luật về sở hữu
công nghiệp của Việl Nam. Trong những năm gần đây, chúng ta đã ký kết các
điều ước quốc tế song phương như Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Thuỵ Sỹ (1999), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), trong đó
Chương II điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu trí tuệ. Tính tương thích, tính hiệu quả
và khả năng thực thi pháp luật về sở hữu công nghiệp của Việt Nam hiện đang là
mối quan tâm lớn của các nước đối tác.
Bối cảnh đó địi hỏi chúng ta phải nghiên cứu, đánh giá các quy định pháp
luật về sở hữu công nghiệp trong lĩnh vực thương mại, đối chiếu các quy định này
với pháp luật quốc tế, để bổ sung, sửa đổi và khơng ngừng hồn thiện pháp luật,
tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành thị trường khoa học và công nghệ theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới nền kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX [13, tr. 64].


3


Những nhận thức trên đây là cơ sở cho sự lựa chọn vấn đề “Quyền sở hữu
cơng nghiệp dưới góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”
làm đề tài cho luận án tiến sĩ luật học này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, vấn đề quyền sở hữu công nghiệp đã được các luật gia
nghiên cứu từ lâu. Đặc biệt, những khía cạnh thương mại (góc độ thương mại)
của quyền sở hữu cơng nghiệp cũng khơng có gì xa lạ trong tư duy pháp lý của
các luật gia, nhất là các luật gia của các nước cồng nghiệp phát triển. Tuy nhiên,
ở Việt Nam, vấn đề này còn khá mới mẻ cả về lý luận lẫn thực tiễn, phản ánh
đúng trình độ khoa học - công nghệ và sự phát triển kinh tế - thương mại nước ta.
Việc nghiên cứu về quyền sở hữu công nghiệp đã được nhiều tổ chức, cá
nhàn trong nước tiến hành. Nhiều luận án tốt nghiệp đại học luật, cao học luật
thực hiện nghiên cứu một số vấn đề về quyền sở hữu cơng nghiệp. Trong các
chương trình đào tạo luật cũng có những phần học và nghiên cứu về quyền sở
hữu công nghiệp. Một số luật gia đã xuất bản những cuốn sách về quyền sở hữu
công nghiệp, thí dụ: Quyền sở hữu trí tuệ của TS. Nguyễn Mạnh Bách năm 2001,
99 câu hỏi về nhãn hàng hoá và nhãn hiệu hàng hoá của Viện Nghiên cứu và
Đào tạo về quản lý năm 2001, Tạo dựng và quản trị Thương hiệu - Danh tiếng Lợi nhuận do Lê Anh Cường biên soạn năm 2003. Một số tổ chức, cơ quan cũng
tiến hành nghiên cứu về một số khía cạnh của quyền sở hữu cơng nghiệp, thí dụ:
Đề tài “Nâng cao vai trị và năng lực của tồ án trong việc thực thi quyền sở hữu
trí tuệ ỏ Việt Nam - Những vấn đ ề lý luận và thực tiễn” năm 1999 của Toà án
nhân dân tối cao. Đề tài này đã làm rõ nhiều vấn đề quan trọng về thực thi quyền
sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, nó mới chỉ dừng lại ở cơ chế thực thi của toà án một trong nhiều cơ quan thực thi quyền sở hữu công nghiệp ở nước ta hiện nay.
Đề tài “Khảo sát thị trường công nghệ và chất xám” năm 1998 của Sở Khoa học,


4

Cơng nghệ và Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những đề tài

hiếm hoi khi đề cập tới thị trường khoa học và công nghệ. Đề tài “Pháp luật về
sở hữu trí tuệ - Thực trạng và xu hướng phát triển trong những năm đầu của thế
kỷ XXT’ của Bộ Tư pháp năm 2002 có cố gắng trình bày về pháp luật sở hữu cơng
nghiệp một cách tồn diện, tuy nhiên góc độ thương mại của quyền sở hữu công
nghiệp chưa được đề cập một cách đáng kể. Trong khuôn khổ hợp tác pháp luật
giữa Việt Nam và Nhật Bản, một số nghiên cứu nhằm sửa đổi các quy định của
Bộ luật Dân sự (1995) về quyền sở hữu trí tuệ cũng đã được thực hiện. Một trong
các kết quả của sự hợp tác này là sự ra đời cuốn “Bảo hộ quyền sở hĩtu trí tuệ ở
Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Viện Khoa học pháp lý (Bộ
Tư pháp) năm 2004. Cơng trình này nhấn mạnh những vấn đề pháp luật liên quan
đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, cịn những vấn đề liên quan đến
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là quyền sở hữu công nghiệp, vẫn
bỏ ngỏ. Một số nghiên cứu về khung pháp luật của Việt Nam trong khuôn khổ
Dự án do UNDP tài trợ (VIE 001, VIE 003) cũng có đề cập đến vấn đề quyền sở
hữu cơng nghiệp dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Cho đến nay, vẫn thiếu cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống lý
luận về quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ thương mại, tính thương mại của
quyền sở hữu cơng nghiệp, và nhất là pháp luật hiện hành về sở hữu cơng nghiệp
dưới góc độ thương mại ở nước ta. Hạn chế này ảnh hưởng rất lớn đến những
kiến nghị để đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu công nghiệp, trong bối
cảnh phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế và hướng tới nền kinh tế tri thức của đất nước.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận án


5

Căn cứ vào những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là phát triển thị

trường khoa học và công nghệ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và hướng tới
nền kinh tế tri thức, cũng như từ kinh nghiệm xây dựng pháp luật của nước ta và
một số nước trên thế giới, mục đích nghiên cứu của luận án là:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc
độ thương mại;
- Làm rõ tính thương mại của quyền sở hữu công nghiệp;
- Trên cơ sở đó tìm ra những định hướng, giải pháp nhằm góp phần đổi
mới và hồn thiện pháp luật Việt Nam về sở hữu cơng nghiệp, tạo tiền đề cho
việc hình thành thị trường khoa học và công nghệ theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, hướng tới nền kinh tế tri thức.
Vấn đề quyền sở hữu công nghiệp hay pháp luật về sở hữu cơng nghiệp có
thể được nghiên cứu ở nhiều góc độ, như dân sự, hình sự, thương mại, hành
chinh, thậm chí y - sinh học, nhân quyền,

V .V ..

tuỳ theo mục đích của người

nghiên cứu. Những cách tiếp cận này không hề làm lu mờ vấn đề cần nghiên cứu
là quyền sở hữu công nghiệp hay pháp luật về sở hữu công nghiệp - một vấn đề
pháp lý, và không thể bị hiểu nhầm là vấn đề thuộc khoa học kinh tế hay quản lý
Nhà nước về sở hữu công nghiệp. Tên đề tài của luận án đã thể hiện mục tiêu
nghiên cứu nhằm vào quyền sở hữu công nghiệp - một vấn đề pháp luật. Cụ thể,
lĩnh vực pháp luật này điều chỉnh quan hệ sở hữu công nghiệp phát sinh trong
hoạt động thương mại.
Theo Điều 1 Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL
ngày 21-06-1985, khái niệm “thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm
nhưng không giới hạn:



6

Các giao dịch để cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ, các hợp
đồng phân phối, chi nhánh hoặc đại diện thương mại, đại lý, cho thuê, gia
công sản phẩm, tư vấn, sở hữu công nghiệp, đầu tư tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, khai thác, tơ nhượng, liên doanh hoặc các hình thức khác của
hợp tác cơng nghiệp hoặc kinh doanh.
Như vậy, sở hữu công nghiệp là bộ phận cấu thành của hoạt động thương
mại, và quyền sở hữu công nghiệp là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ sở
hữu công nghiệp phát sinh trong hoạt động thương mại.
3.2. Nhiệm vụ của luận án
Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc
độ thương mại (bao gồm cả quan điểm của một số trường phái luật học trên thế
giới và một số tổ chức quốc tế liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp);
- Phân tích, đánh giá một số nội dung cơ bản của quyền sở hữu cơng
nghiệp dưới góc độ thương mại trong pháp luật hiện hành;
- Xác định định hướng và giải pháp cơ bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về sở hữu cơng nghiệp dưói góc độ thương mại ở một số nội dung cơ
bản nêu trên.
4. Phạm vi nghiên cứu
Quyền sở hữu công nghiệp là một vấn đề phức tạp, có nội dung rất rộng,
liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật như dân sự, thương mại, hành chính, hình
sự. Do vậy, nếu muốn nghiên cứu quyền sở hữu cơng nghiệp một cách tồn diện
thì cần phải giải quyết nhiều vấn đề. Tuy nhiên, với mục đích nghiên cứu như đã
đặt ra ở trên, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở những vấn đề pháp luật điều
chỉnh quan hệ sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại, chủ yếu như: sử



7

dụng và chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp với tư cách là một hoạt động
thương mại; chống cạnh tranh khơng lành mạnh và kiểm sốt độc quyền liên
quan tới quyền sở hữu công nghiệp; thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm bảo
vệ lợi ích thương mại của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp. Luận án chủ động
tiếp cận và tập trung nghiên cứu hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh
những quan hệ về sở hữu cơng nghiệp phát sinh trong q trình hoạt động thương
mại của các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp.
Tác giả luận án cũng ý thức được rằng: trong khuôn khổ của một luận án
tiến sĩ luật học, khơng có điều kiện và khơng thể giải quyết hết được mọi khía
cạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, như quyền sở hữu cơng nghiệp vói
tự do hố thương mại, thị trường khoa học và công nghệ, tội phạm liên quan đến
quyền sở hữu cơng nghiệp, luật về máy tính, luật về gen,

V .V ..

Vì vậy, khi phân

tích nội dung của quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ thương mại trong pháp
luật hiện hành, luận án chỉ nghiên cứu ở phạm vi quyền chủ íhểâốì vói đối tượng
sở hữu cơng nghiệp trong hoạt động thương mại.
Những vấn đề khác liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp sẽ là những
vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu một cách chuyên sâu ở các cơng trình
nghiên cứu khoa học pháp lý tiếp theo sau này.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận của luận án là chủ nghĩa Mác - LêNin về duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, luận án cịn được thực hiện trên cơ sở vận
dụng những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là quan điểm

của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển khoa học - công nghệ và sở hữu trí
tuệ, về thị trường khoa học và công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế và hướng tới
nền kinh tế tri thức.


8

Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp
phân tích, phương pháp logic và phương pháp lịch sử. Đặc biệt, luận án rất chú
trọng phương pháp so sánh pháp luật, trên cơ sở xem xét tính phổ biến của pháp
luật về sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ thương mại của các nước, và tính đặc thù
của pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này, để từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá
về những ưu điểm và những hạn chế của pháp luật về sở hữu cơng nghiệp dưói
góc độ thương mại ở nước ta hiện nay. Luận án có sử dụng một số số liệu thống
kê. Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài được dựa trên sự kết hợp chặt chẽ giữa lý
luận và thực tiễn trong q trình phân tích, đánh giá và rút ra những kết luận.
6. Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án có những điểm mới sau:
(i) Là luận án tiến sĩ luật học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống lý
luận về quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại. Cụ thể, luận án đưa
ra và phân tích một cách có hệ thống “thuộc tính thương mại” của quyền sở hữu
cịng nghiệp. Đó là: các đối tượng sở hữu công nghiệp là một trong những yếu tố
cấu thành hàng hoá/dịch vụ; các đối tượng sở hữu công nghiệp được ứng dụng
trong hoạt động kinh tế - thương mại; các đối tượng sở hữu công nghiệp là một
yếu tố thể hiện lợi thế cạnh tranh trong thương mại; các đối tượng sở hữu công
nghiệp là loại tài sản có giá trị kinh tế to lớn, là “hàng hố đặc biệt”; và quyền sở
hữu cơng nghiệp, với tính độc quyền, có thể bị lạm dụng để cản trở thương mại,
đặc biệt là thương mại quốc tế. Chỉ sau khi làm rõ các “thuộc tính thương mại”
này, tác giả luận án mới có cơ sở để vạch ra nội hàm của quyền sở hữu cơng
nghiệp dưới góc độ thương mại.

(ii) Luận án là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ
thống và sâu sắc quyền sở hữu công nghiệp ở trạng thái “vận động” với tư cách là
quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Từ trước tới nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về


9

quyền sở hữu công nghiệp, song chủ yếu “mổ xẻ” quyền sở hữu công nghiệp ở
trạng thái “tĩnh” .
(iii) Luận án chủ động nêu vấn đề quyền chống cạnh tranh khơng lành
mạnh và kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp, và quyền
được thực thi quyền sở hữu công nghiệp - với tư cách là quyền chủ thể của chủ sở
hữu quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại. Đó là quan điểm mới
của pháp luật sở hữu công nghiệp trong nền thương mại hiện đại, bởi lẽ các đối
tượng sở hữu công nghiệp luôn luôn là yếu tố thể hiện lợi thế cạnh tranh trong
thương mại. Nói cách khác, đó là những hoạt động trên thị trường có bản chất
thương mại, nhưng trong khoa học pháp luật dân sự truyền thống ở Việt Nam,
vấn đề này chưa được tiếp cận dưới góc độ thương mại.
(iv) Luận án phân tích, đánh giá một cách có hệ thống và khách quan về
những nội dung cơ bản của quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ thương mại
trong pháp luật hiện hành ở nước ta.
(v) Luận án nêu định hướng và giải pháp CƯ bản đổi mới và hoàn thiện
pháp luật Việt Nam về sở hữu cơng nghiệp dưói góc độ thương mại.
Về mặt thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng quyền sở hữu cơng nghiệp
dưới góc độ thương mại ở nước ta, luận án đưa ra những kiến nghị cụ thể góp
phần vào hoạt động xây dựng pháp luật thương mại ở nước ta trong thời gian tới,
nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành thị trường khoa học và cơng nghệ
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới nền kinh tế tri thức và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là hội nhập pháp luật quốc tế trong lĩnh vực thương
mại.

7. Kết cấu nội dung của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án bao gồm 3 chương.


10

Chương 1. Những vấn đề lý luận về quyền sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ
thương mại.
Chương 2. Những nội dung cơ bản của quyền sở hữu công nghiệp dưới góc
độ thương mại theo pháp luật hiện hành của Việt Nam.
Chương 3. Hồn thiện pháp luật về sở hữu cơng nghiệp dưới góc độ thương
mại ở Việt Nam trong thời gian tới.


11

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ QUYỂN s ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p
DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI

1.1. KHÁI Q U Á T VỂ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

1.1.1. Sự phát triển của quyền sở hữu cơng nghiệp
Quyền sở hữu trí tuệ được chia thành hai lĩnh vực: quyền tác giả (bản
quyền) và quyền sở hữu công nghiệp. Quyền tác giả bảo hộ thành quả lao động
sáng tạo trong lĩnh vực khoa học, văn hố, nghệ thuật. Cịn quyền sở hữu công
nghiệp bảo hộ thành quả lao động sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật - công nghệ,
liên quan đến sáng chế, nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp, giống cây
trồng mới, V.V.. và có tác động đến nền kinh tế của các quốc gia.


Về lịch sử phát triển của quyền sở hữu công nghiệp, xét về mặt kinh tế và
pháp luật, các nước châu Á khơng có cùng xuất phát điểm như các nước phương
Tây. Có thể nói, hình thức sở hữu trí tuệ đầu tiên của nhân loại chính là những bí
quyết sản xuất mà các nhà sản xuất nắm giữ và không muốn chia sẻ cho người
khác. Những bí quyết sản xuất đó xuất hiện lần đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất
đồ gốm sứ ở châu Á. Người phương Tây đã phải mất gần ba thế kỷ mới có thể
khám phá được những bí quyết này để sản xuất được những đồ gốm sứ tương tự.
Tuy nhiên, về mặt pháp luật, khái niệm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền
sở hữu cơng nghiệp nói riêng, về cơ bản là gắn liền với cuộc cách mạng công
nghiệp, lại xuất phát từ châu Âu. ở các nước châu Á chưa có nhiều tiền lệ trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ như ở các nước phương Tây. Lịch sử phát triển kinh tế ở
châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã khơng tạo thuận lợi cho sự phát triển


12

của lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp. Bởi vì đây là một lĩnh vực mà sự phát triển của
nó địi hỏi phải có sự tăng cường giao lưu, trao đổi kinh tế một cách mạnh mẽ
[32].
ở một số nước trên thế giới, các văn bản pháp luật về bảo hộ sáng chế đã
xuất hiện từ rất sớm: ở Anh (1624), Hoa Kỳ (1790), Pháp (1791), Bỉ (1854),
Italia (1859), Nhật Bản (1855), Nga (1870), Đức (1877),

V .V ..

Luật nhãn hiệu

hàng hoá đầu tiên trên thế giới được ban hành tại Pháp năm 1857, sau đó là các
nước khác, như: Italia (1868), Bỉ (1879), Anh (1883), Nga (1896),


V .V ..

[4, tr. 10]

ở Việt Nam, dưới ảnh hưởng của pháp luật nước Pháp, khái niệm quyền sở
hữu công nghiệp được du nhập rất sớm từ thời kỳ thuộc địa. Với Luật về Bằng
sáng chế ngày 23-06-1893 của Cộng hoà Pháp, hệ thống bằng sáng chế của Pháp
đã được áp dụng tại Việt Nam, có hiệu lực đối với những văn bằng sáng chế được
cấp tại Pháp. Hệ thống này bị huỷ bỏ sau ngày độc lập năm 1945. Trong thời kỳ
đất nước chia làm hai miền, Miền Nam Việt Nam có hệ thống bảo hộ sáng chế và
nhãn hiệu hàng hoá (Luật số 12/57 ngày 01-08-1957 về Sáng chế và Luật số
13/57 ngày 01-08-1957 về Nhãn hiệu hàng hoá do Tổng thống Việt Nam Cộng
hồ ban hành), cịn ở Miền Bắc, do những điều kiện lịch sử, nước ta đã chưa thể
quan tâm tới vấn đề quyền sở hữu trí tuệ [28, tr. 358].
Bước đi đầu tiên của hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp được thể
hiện ở việc ban hành Nghị định số 31/CP ngày 23-01-1981 về Sáng kiến và Sáng
chế. Văn bản pháp luật này quy định về chế độ Giấy chứng nhận tác giả sáng
chế, theo đó tác giả sáng chế chỉ có quyền tác giả, cịn độc quyền đối với sáng
chế thuộc về Nhà nước. Tiếp theo văn bản này, hàng loạt các văn bản khác được
ban hành để điều chỉnh các vấn đề về nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng
nghiệp, giải pháp hữu ích, thí dụ: Nghị định số 197/HĐBT ngày 14-12-1988 về
Nhãn hiệu hàng hoá, Nghị định số 85/HĐBT ngày 13-05-1988 về Kiểu dáng


13

công nghiệp, Nghị định số 200/HĐBT ngày 28-12-1988 về Giải pháp hữu ích,
Nghị định số 201/HĐBT ngày 28-12-1988 về Mua bán licence,


V .V ..

Các văn bản

này đều nhằm mục đích bảo vệ sở hữu của Nhà nước và phản ánh quan điểm của
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Sự phát triển mới được đánh dấu bằng việc ban hành Pháp lệnh Bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp ngày 11-02-1989, khi Việt Nam bước vào thời kỳ
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Pháp lệnh này huỷ bỏ chế độ Giấy chứng
nhận tác giả sáng chế, và lẩn đầu tiên đưa ra các khái niệm về độc quyền sử dụng
các đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền chuyển giao đối tượng sở hữu cơng
nghiệp,

V .V ..

Từ đó đến nay, hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp của nước

ta không ngừng phát triển, cả về các quy định pháp luật lẫn các thiết chế và khả
năng thực thi. Hiện tại, hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp ở Việt Nam
chủ yếu được quy định trong Bộ luật Dân sự (1995) và các nghị định, thông tư và
các văn bản hướng dẫn thi hành khác, thí dụ: Nghị định số 63/CP ngày 24-10­
1996 quy định chi tiết về sở hữu cỏng nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định số
63/CP ngày 24-10-1996), Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31-12-1996 của Bộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục
xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định số
63/CP ngày 24-10-1996 (sau đây viết tắt là Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31­
12-1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường),

V .V ..


Ngày 14-06-2005,

Quốc hội nước ta đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi (gọi là Bộ luật Dân sự
(2005)). Phần VI Bộ luật Dân sự (2005) liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp
chỉ dành bốn điều khoản mang tính ngun tắc về sở hữu cơng nghiệp, cịn
những vấn đề cụ thể sẽ được quy định trong Dự án Luật Sở hữu trí tuệ dự kiến
được Quốc hội thơng qua cuối năm 2005.


14

1.1.2. Khái niệm quyển sở hữu cơng nghiệp
Sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu cơng nghiệp nói riêng là một loại quan
hệ xã hội phát sinh từ việc sở hữu tài sản trí tuệ. Khi loại quan hệ xã hội này được
điều chỉnh bằng pháp luật thì nó trở thành quan hộ pháp luật. Đây chính là sự
thừa nhận về mặt pháp luật sự tồn tại của quan hệ sở hữu công nghiệp.
Quyền sở hữu công nghiệp là một phạm trù pháp lý, là tổng hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở hữu công nghiệp. Hệ thống các quy
phạm pháp luật này xác định chủ thể, khách thể cũng như nội dung của quyền sở
hữu công nghiệp, đồng thời bảo vệ các quyền lợi của chủ thể quyền sở hữu công
nghiệp. Như vậy, quyền sở hữu cơng nghiệp thường được nghiên cứu dưới hai
góc độ. Thứ nhất, quyền sở hữu công nghiệp được xem xét dưới góc độ là một
chế định pháp luật. Nói cách khác, đây chính là khái niệm pháp luật về sở hữu
công nghiệp. Thứ hai, quyền sở hữu công nghiệp được xem xét dưới góc độ là
quyền sở hữu của chủ thể. Quyền sở hữu công nghiệp hay pháp luật về sở hữu
công nghiệp chỉ là một khái niệm được xem xét dưới hai góc độ.
1.1.2.1.

Quyền sở hữu cơng nghiệp được xem xét dưới góc độ là một chề


định pháp luật
Dưới góc độ này, quyền sở hữu cơng nghiệp là một chế định pháp luật, bao
gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hộ sở hữu công nghiệp - các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo ra, sử dụng và chuyển giao các đối
tượng sở hữu cơng nghiệp. Dưới góc độ này, quan hộ pháp luật về sở hữu công
nghiệp được nghiên cứu từ ba yếu tố cấu thành sau đây: chủ thể của quan hệ pháp
luật về sở hữu công nghiệp (chủ thể quyền sở hữu công nghiệp); khách thể của
quan hệ pháp luật về sở hữu công nghiệp (khách thể quyền sở hữu công nghiệp);
nội dung của quan hệ pháp luật về sở hữu công nghiệp (nội dung quyền sở hữu
công nghiệp).


15

a. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp là cá nhân, pháp nhân, và các chủ thể
khác tham gia vào quan hệ pháp luật về sở hữu công nghiệp, bao gồm:
- Chủ sở hĩai sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn
hiệu hàng hố, và các đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác theo quy định của pháp
luật (Điều 794 Bộ luật Dân sự (1995));
- Người có quyền sử dụng hợp pháp tên gọi xuất xứ hàng hoá và các đối
tượng sở hữu công nghiệp khác theo quy định của pháp luật (Điều 795 Bộ luật
Dân sự (1995)), và người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công
nghiệp (Điều 816 Bộ luật Dân sự (1995)).
- Tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp (Điều 800 Bộ

luật Dân sự (1995)).
Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự (2005) không quy định cụ thể về những vấn đề
nêu trên. Cách tiếp cận này là phù hợp, khi tách tồn bộ nội dung về sở hữu cơng
nghiệp trong Bộ luật Dân sự (1995) để xây dựng một đạo luật riêng về sở hữu trí

tuệ.
b. Khách thể quyền sở hữu công nghiệp
Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật, các chủ thể đều nhằm thỏa mãn
những lợi ích nhất định về vật chất hoặc tinh thần. Lợi ích mà các chủ thể, khi
tham gia vào quan hệ pháp luật, hướng tới là một yếu tố không thể thiếu của quan
hệ pháp luật. Lợi ích đó, theo lý luận về Nhà nước và pháp luật, chính là khách
thể của quan hệ pháp luật. Như vậy, khách thể là cái thúc đẩy các chủ thể thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Đối với
quan hệ pháp luật về sở hữu công nghiệp, khách thể của nó là kết quả của những
hoạt động sáng tạo, là các đối tượng sở hữu công nghiệp.


16

Pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế bảo hộ hàng loạt các đối tượng
sở hữu công nghiệp, như: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp,
nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, giống cây trồng mới,

V .V ..

Bảng 1.1. Các đối tượng sở hữu công nghiệp được quy định theo pháp
luật Việt Nam (Bộ luật Dân sự (1995) và các văn bản hướng dẫn thi hành)
Đ ỏi
tương
SH C N
Sáng
chế
Giải
pháp
hữu ích

Kiểu
dáng
cổng
nghiệp
Nhãn
hiệu
hàng
hố
Nhãn
hiệu nổi
tiếng

Tên
thương
mại

Tên gọi
xuất xứ
hàng
hoá

Chỉ dẫn
địa lý

K h ái niệm

Giải pháp kỹ thuật m ới so với trình độ k ỹ thuật trên th ế giới,
có trình độ sáng tạo, có khả nãng áp dụng trong các lĩnh vực
kinh tế - xã h ội (Đ iều 7 8 2 Bộ luât Dân sự (1 9 9 5 )).
Giải pháp k ỹ thuật m ới so với trình độ k ỹ thuật trên th ế giới,

có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Đ iều
783 Bộ luât Dân sư (1 9 9 5 )).
Hình dáng bén ngồi cùa sản phẩm , được thể hiện bằng
đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố
đó, có tính m ới đối với thế giới và dùng làm mẫu để c h ế tạo
sản phẩm cô n g nghiệp hoặc thủ cô n g n gh iệp (Đ iều 784 Bộ
luật Dân sư (1 9 9 5 )).
Những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng
loại của các cơ sò sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu
hàng hố có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự k ết hợp các yếu
tố đó, được thể hiện bằng m ột hoặc nhiều màu sắc (Đ iều 785
Bô luât Dân sư (1 9 9 5 )).
Nhãn hiệu hàng hoá được sử dụng liên tục ch o sản phẩm ,
dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết đến m ột
cách rộng rãi (Đ iều 1 mục 2 N gh ị định số 0 6 /2 0 0 1/N Đ -C P
ngày 0 1 -0 2 -2 0 0 1 sửa đổi bổ sung m ôt số điều của N g h ị định
s ố 63/C P ngày 2 4 -1 0 -1 9 9 6 ).
Tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt độn g kinh
doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: a) Là tập hợp
các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được; b) C ó khả
năng phãn biệt chù thể kinh doanh m ang tên g ọ i đó với các
chù thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh
(Khoản 1 Đ iều 14 N gh ị định số 5 4 /2 0 0 0 /N Đ -C P ngày 0 3 -1 0 ­
2 0 0 0 về bảo hộ quyền sở hữu cơ n g nghiệp đối với b í mật
kinh doanh, ch i dẫn địa lý , tên thương m ại, bảo hộ q uyền
chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hữu cô n g
nghiêp).
Tên địa lý của nước, địa phương dùng để chi xuất xứ củ a mặt
hàng từ nước, địa phương đó, với điều kiện những mặt hàng
này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều

kiện địa lý đ ộ c đáo và ưu việt, bao gồm yếu tó tự nhiên, con
người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó (Đ iều 7 8 6 Bộ luật D ân
sư (1 9 9 5 ))
*
Thơng tin về nguồn g ó c địa lý của hàng hoá đáp ứng đủ các
điều kiện sau đây: a) Thể hiện dưới dạng m ột từ ngữ, đấu
hiêu, biểu tương hoặc hình ảnh, cỉùng để chi m ột q u ốc gia

V ăn b ằ n g b ả o hộ
và thời hạn b ảo hộ
- Bằng độc quyền sáng ch ế
- Thời hạn: 2 0 năm
- Bằng độc quyền giải pháp
hữu ích
- Thời han: 10 năm
- Bằng đ ộc quyền kiểu dáng
côn g nghiệp
- Thời hạn: 5 năm (c ó thể được
gia hạn liên tiếp 2 lần, m ỗi lần
5 nàm)
- G iấy chứng nhận đăng ký
nhãn hiệu hàng hố
- Thời hạn: 10 nãm (có thể
được gia hạn liên tiếp nhiều
lần, m ỏi lần 10 nãm )
- Q uyết định cô n g nhận nhân
hiệu nổi tiếng
- Thời hạn: vô thời hạn

Q uyền sờ hữu c ồ n g nghiệp

được tự động xác lập

- G iấy chứng nhận quyền sử
dụng tên g ọ i xuát xứ hàng hố
- Thời hạn: vơ thời hạn

Q uyền sở hữu cô n g nghiệp
được tự độn g xác lập


17

Bí mật
kinh
doanh

Giống
cây
trổng
mới

Thiết k ế
bố
trí
mạch
tích hợp
bán dẫn

hỗc một vùng lãnh thổ, địa phương thuộc m ột quốc gia; b)
Thể hiện trên hàng hố, bao bì hàng hố hay giấy tờ giao

dịch liên quan tới v iệc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng
hàng hố nói trên c ó nguồn g ố c tại quốc gia, vùng lành thổ
hoặc địa phương m à đặc trung về chất lượng, uy tín, danh
tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hố này có được
chủ yếu là do nguồn g ố c địa lý tạo nên (K hoản 1 Đ iều 10
N ghị định số 5 4 /2 0 0 0 /N Đ -C P ngày 0 3 -1 0 -2 0 0 0 ).
Thành quả đầu tư dưới dạng thơng tin có đủ cá c điều kiện sau
đây: a) K hông phải là hiểu biết thơng thường; b) Có khả năng
áp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo ch o
người nắm giữ thơng tin đó có lợi thế hơn so với người không
nắm giữ hoặc không sử dụng thơng tin đó; c ) Đ ược chủ sở
hữu bảo mặt bằng các biện pháp cần thiết để thồng tin đó
khơng bị tiết lộ và khơng dễ dàng tiếp cận được (K hoản 1
Đ iều 6 N ghị đinh số 54 /2 0 0 0/N Đ -C P n gày 0 3 -1 0 -2 0 0 0 ).
Các giớng câ y trồng m ới được bảo hộ phải c ó đủ các điều
kiện sau đây: G iống cây trồng mới phải thuộc các chi, loài
cây ư ổng trong danh m ục được bảo hộ do B ộ N ốn g nghiệp và
Phát triển nông thôn côn g bố; G iống cây trồng m ới phải có
tính khác biệt; Tính đổng nhất; Tính ổn định; Tính mới về
mặt thương mại; G iốn g cây trồng m ới phải c ó tên g ọ i phù
hợp, có thể dể dàng phân biệt được với tên của các g iố n g cây
trồng khác được biết đến một cách rộng rãi trong cùng loài
(Đ iều 4 N ghị định số 1 3 /2 0 0 1/NĐ-CP n gày 2 0 -0 4 -2 0 0 1 về
bảo hộ giống cây trổng mới).
Cấu trúc không gian của các phần tử m ạch và các m ối liên
kết các phần tử đó trong m ạch tích hợp bán dẫn.
(M ạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm
hoặc bán thành phẩm, trong dó các phần tử - với ít nhất m ột
phần tử tích cực và m ột số hoặc tất cà các m ối liên kết được
gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn và

nhằm thực hiện chức năng điện tử. “M ạch tích hợp” đổng
nghĩa với “I c \ “chíp” và “m ạch vi điện tử”)(Đ iều 3, các Khoản 1, 2 N ghị định số 4 2 /2 0 0 3 /N Đ -C P ngày
0 2 -0 5 -2 0 0 3 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với thiết
k ế bố trí mạch tích hợp bán dẵn).

Q uyền sở hữu cổn g
được tự đ ộ n g xác lập

nghiêp

- Vãn bằng bảo hộ giố n g cây
trổng mới
- Thời hạn: 2 0 năm (đối vối
giố n g câ y thân g ỏ là 25 năm)

- G iấy ch ứ n g nhân đăng ký
thiết k ế b ố trí m ạch tích hợp
bán dẫn.
- Thời hạn hiệu lực của văn
bằng bắt đầu từ ngày cấp văn
bằng và ch ấm dứt vào ngày
sớm nhất trong số những ngày
sau: a) 10 năm kể từ ngày cấp
văn bàng; b) 10 năm kể từ
ngày th iết k ế b ố trí được người
có quyển nộp đơn hoặc người
được n gư ời đó cho phép khai
thác thương m ại lần đầu tiên
tại bất k ỳ nơi nào trên th ế giới;
c) hoặc 15 năm kể từ ngày tạo

ra thiết k ế b ố trí.

Nội dung về các đối tượng sở hữu công nghiệp nêu trên sẽ có sự thay đổi,
khi Quốc hội thơng qua Luật Sở hữu trí tuệ vào cuối năm 2005.
Trong số các đối tượng sở hữu công nghiệp được liệt kê ở trên, khơng có
“thương hiệu”. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thuật ngữ “thương hiệu” lại được sử dụng
rất rộng rãi trong thực tiễn và được hiểu theo cách khác nhau, thí dụ: “thương

HƯ VIE N

6 95


18

hiệu VINATABA”, “thương hiệu nước mắm Phú Quốc” . Trong ví dụ thứ nhất,
thương hiệu đồng nghĩa với nhãn hiệu hàng hố, cịn trong ví dụ thứ hai, thương
hiệu được hiểu là tên gọi xuất xứ hàng hoá. Vậy thương hiệu là gì?
Có người cho rằng từ "brand" (“thương hiệu”) xuất phát từ ngôn ngữ NaUy cổ "brandr", nghĩa là "đóng dấu bằng sắt nung" (“to bum ”). Trên thực tế, từ
thời xa xưa cho đến ngày nay, "brand" đã và vẫn có ý nghĩa là: chủ của những
con vật ni đánh dấu lên các con vật của mình để nhận ra chúng. Do đó,
“thương hiệu” được suy diễn là “bất kỳ cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc
dịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận diện dễ dàng và khác biệt hoá với các
sản phẩm cùng loại”. Như vậy, “thương hiệu” bao gồm rất nhiều yếu tố như:
nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hố, chỉ dẫn địa lý,
kiểu dáng cơng nghiệp và bản quyền [43, tr. 17]. Có thể đây là cách hiểu về
“thương hiệu” ở góc độ kinh tế, dùng trong marketing.
Quyền sở hữu công nghiệp gắn liền với lĩnh vực kỹ thuật - công nghệ luôn
luôn vận động nên nó khơng ngừng phát triển để giải quyết những vấn đề riêng
của từng quốc gia, cũng như để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là


gia nhập WTO. Các đối tượng sở hữu công nghiệp không hề bất biến mà luôn
được bổ sung. Trong 40 năm qua, đã xuất hiện ít nhất hai đối tượng sở hữu cơng
nghiệp mới. Đó là giống cây trồng mới và thiết kế bố trí mạch tích hợp. Hiện
nay, người ta đang nói đến việc đưa đối tượng nguồn gen và kiến thức truyền
thống vào phạm vi bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp.
Về cơ bản, phạm vi các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ theo
pháp luật nước ta phù hợp với pháp luật quốc tế.
c. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 751 Bộ luật Dân sự (2005), quyền sở hữu
công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích


19

hợp bán dẫn, quyền đối với giống cây trồng, bao gồm quyền nhân thân và quyền
tài sản. Trong đó, quyền nhân thân thuộc về người đã trực tiếp tạo ra các đối
tượng sở hữu công nghiệp này bằng lao động sáng tạo của mình, bao gồm quyền
được đứng tên tác giả trong văn bằng bảo hộ do Nhà nước cấp, trong các tài liệu
công bố, giới thiệu về các đối tượng sở hữu cơng nghiệp đó. Quyền tài sản thuộc
về chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp đó, bao gồm quyền sử dụng, cho
phép hoặc cấm người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đó.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 751 Bộ luật Dân sự (2005), quyền sở hữu
cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh thuộc về tổ chức, cá nhân có được thơng
tin tạo thành bí mật kinh doanh một cách hợp pháp và thực hiện việc bảo mật
thơng tin đó, bao gồm: khai thác, sử dụng bí mật kinh doanh; cho phép hoặc cấm
người khác tiếp cận, sử dụng, tiết lộ bí mật kinh doanh.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 751 Bộ luật Dân sự (2005), quyền sở hữu
công nghiệp đối với nhãn hiệu, tên thương mại thuộc về chủ sở hữu nhãn hiệu,
tên thương mại đó, bao gổm: sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại trong kinh

doanh; cho phép hoặc cấm người khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự
đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình; cấm người khác sử dụng tên
thương mại gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh của mình.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 751 Bộ luật Dân sự (2005), quyền sở hữu
công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý thuộc về Nhà nước. Quyền sử dụng chỉ dẫn địa
lý nhằm chỉ dẫn xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm thuộc về tổ chức, cá nhân đáp
ứng các điều kiện do pháp luật về sở hữu trí tuệ quy định.
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 751 Bộ luật Dân sự (2005), quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp thuộc về tổ
chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh.


20

1.1.2.2.

Quyền sở hữu cơng nghiệp được xem xét dưới góc độ là quyển

sở hữu của chủ th ể
Dưới góc độ này, quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của chủ thể
đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp. Cần nhấn mạnh rằng loại quyền sở hữu
này có những nét đặc thù.
Thứ nhất, đây là quyền sỏ hữu đơi với tài sẩn vơ hình.
Quyền sở hữu cơng nghiệp không phải là quyền sở hữu đối với các tài sản
hữu hình dùng vào sản xuất cơng nghiệp như nhà máy, thiết bị kỹ thuật,

V .V ..




là quyền sở hữu đối với các sản phẩm sáng tạo của trí tuệ con người được khai
thác trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp,
nghĩa là quyền sở hữu đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp (sáng chế, nhãn
hiệu hàng hố, v.v..). Quyền sở hữu cơng nghiệp là một loại quyền tài sản, và là
quyền sở hữu đối với tài sản vơ hình.
T hứ hai, nội dung quyền sở hữu cơng Ighiệp khơng hồn tồn giống nội
dung quyền sở hữu tài sản hữu hình.
Sự khác biệt lớn nhất giữa quyền sở hữu công nghiệp và quyền sở hữu tài
sản hữu hình thể hiện ở thuộc tính của đối tượng sở hữu. Đặc tính vơ hình của sản
phẩm trí tuệ làm cho nó sau khi được bộc lộ có thể lan truyền vơ giới hạn, khơng
thể kiểm soát được. Từ sự khác biệt này đã dẫn đến sự khác biệt rất quan trọng về
nội dung quyền sở hữu. Theo quan điểm của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu
đối với tài sản hữu hình bao gồm các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt. Nhưng đối với hầu hết các sản phẩm trí tuệ, quyền chiếm hữu khơng
hề có ý nghĩa, do đặc tính vơ hình của nó, và dường như khơng thể tồn tại trong
quyền sở hữu cơng nghiệp. Do đó, quyền năng quan trọng nhất trong nội dung
quyền sở hữu công nghiệp là quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, tiếp


×