Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Một số vấn đề về địa vị pháp lý của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.14 MB, 104 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH P H ổ H ồ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN

“MỘT SÔ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ”

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC






THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm 2001




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH P H ổ H ồ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN

“MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOẨN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ”



Chuyên ngành: Luật kinh tê và những vân đề trọng tài
Mã số: 50515

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC








NGƯỜI HƯỚNG D Ẫ N KHOA HỌC:
Tiến sĩ Trần N gọc Dũng

T H U V lệ t o
: -^UỈvG ĐẠI HỌC LŨẬT HÀ Nỗ!
p h ó n g đ o c M í)H

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm 2001


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô" liệu, kết quả nêu
trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơn 2 trình nào
khác.


Nguyễn Thị Kim Quyên


I

MỤC LỤC
Tiêu đề

SỐ trang

LỜI NĨI ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài............................................................ ]

2.

Đối tượna và phạm vi nahiên cứu........................................................................2

3.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.......................................................... 2

4.

Tinh hình nghiên cứu đề t à i ................................................................................. 2

5.

Mục đích, ý nahĩa của việc nshiên cứu đề t à i ................................................... 3


6. Cơ cấu của luận văn...............................................................................................3

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VAN đ ề c ơ b ả n v ề c h ứ n g
CHỨNG KHỐN VÀ CƠNG TY CHỨNG KHOÁN

kh o á n, thị trường

1.1 Những vân đề cơ bản về thị trường chứng khoán.............................................4
1.1.1 Khái niệm thị trườn 2 chứng k h o á n ...................................................................... 4
1.1.2 Sơ lược lịch sử hìnhthành thị ưường cbứng kho án ....................................................5
1.1.3 Hàng hoá trên thịtrường chứng k h o án ................................................................. ....6
1.1.4 Các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường chứng khốn........................ 10
1.2 Cơng ty chứng khốn............................................................................................. 11
1.2.1 Khái niệm về cơns ty chứng khốn ................................................................11
1.2.2 So sánh cơng ty chứna khốn với các tổ chức tín dụns khác.......................... 14
1.2.3 Sự ra đời và phát triển của công ty chứne k h o á n .............................................15
1.2.4 Chức năng của cơna ty chứng khốn ..............................................................17

CHƯƠNG 2: ĐỊA VỊ PHẤP LÝ CỦA CỘNG TY CHỨNG KHOÁN THEO
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
2.1 Khái niệm về địa vị pháp lý của công ty chứng khốn................................. 22
2.2 Cơ sỏ’ hình thành và chi phơi địa vị pháp lý của cơng ty chứng khốn.... 23
2.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán......................27
2.4 Nội dung các quyền và nghĩa vụ của cơng ty chứng khốn........................37


II

2.5 Vai trị của Trung tâm giao dịch chứng khốn, sỏ’ giao dịch chứng khốn

đơi vởi hoạt động của cơng ty chứng khoán ..........................................................65
2.6 Một số vấn đề về vai trị của các chủ thể kinh doanh khác đơi với hoạt
động của cơng ty chứng kh ốn...................................................................................67
2.7 Tình hình tổ chức và hoạt động của các cơng ty chứng khốn hiện nay
ở nước ta ..........................................................................................................................70
2.8 Sự cần thiết phải bổ sung và hồn thiện địa vị pháp lý của cơng ty
chứng kh ốn .................................................................................................................. 74

CHƯƠNG 3: MỘT SƠ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CƠNG TY CHỨNG KHỐN VÀ CÁC KIÊN NGHỊ NHAM

nhằm hoàn

THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VE ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY
CHỨNG K H O Á N .........................................................................................................76
3.1 Một sô' giải pháp tăng cường hoạt động của cơng ty chứng khốn............ 76
3.2 Một sơ kiến nghị về xây dựng khung pháp luật cho Thị trường chứng
khoán, kinh doanh chứng khoán và chủ thể kinh doanh chứng khoán.......... ..77
3.3 Một sơ' kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện khung pháp luật về địa vị

pháp

lý của công ty chứng khoán........................................................................................ 82

KẾT L U Ậ N ................................................................................................................... 93

Phụ lục 1: Sơ đồ hoạt động giao dịch chứng khoán trên TTCK thơng qua
cơng ty chứng khốn...............................................................................................
Phụ lục 2: Sự tuần hồn và thanh toán trên thị trường chứng khoán


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI NĨI ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỀ

tài

Đại hội Đảng lần thứ VI (1986 ) đã chủ trương phát triển kinh tế hàng huú
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Thị trường chứng khoán (TTCK) là một định ch ế tài chính đặc trưng của cơ
c h ế kinh tế thị trường. Chỉ có nền kinh tế theo cơ c h ế thị trường thì mới có TTCK.
Việc xây dựng và phát triển TTCK là một yêu cầu khách quan của quá trình phát
triển kinh tế theo cơ c h ế thị trường, rất cần cho giai đoạn đẩy mạnh phát triển
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Nó tạo ra một trong nhữne
tiền đề cơ bản cho việc hội nhập với kinh tế thế giới và kinh tế khu vực.
Trong sô" các chủ thể tham gia vào TTCK, công ty chứng khốn đóng một
vai trị hết sức quan trọns và được xem là nhân tố quyết định cho TTCK hoạt
động một cách tích cực và có hiệu quả.
TTCK ở nước ta hơn 1 năm hoạt động, bước đầu đã có những kết quả đánu
khích lệ. TTCK Việt Nam “đã có hơn 150 phiên giao dịch với 13,7 triệu cổ phiêu
và 500 nghìn trái phiếu được chuyển quyền sở hữu. Tổng giá trị giao dịch trên tlìị
trường đạt 690 fỷ đ ồ n g "[22, tr5 ]. Tuy nhiên,-những diễn biến của thị trườnii
trong thời gian qua cho thấy qui mô thị trường vẫn cịn nhỏ, vấn đề khan hiếm
hàng hóa trên TTCK đã tạo ra sự chênh lệch quá lớn về cung và cầu chứng
khốn, một sơ" chính sách liên quan đến thị trường như vấn đề tạo hàng hóa cho
thị trường chứng khốn cịn chưa đồng bộ. Các qui định pháp lý liên quan đến
hoạt động của TTCK còn sơ lược đơn siản và chưa đầy đủ, trong một số qui định

cịn chưa mang tính thơng nhất.. Các yếu tố này đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động của TTCK nói chung và các chủ thế tham gia vào TTCK nói riêng trong đó
có các cơng ty chứng khốn.
Đ ể TTCK có thể vận hành và phát triển, bên cạnh những giải pháp phái
triển hợp lý về kinh tế thì việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về chứng
khốn và TTCK là rất cần thiết. Trong đó “nâng cao năng lực, chất lượng qui mô
hoạt động của các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán..."[22,tr 5 ] là một
trong những nhiệm vụ quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu c h ế định về địa vị
pháp lý của cơng ty chứng khốn là cần thiết nhằm góp phần hoàn thiện khunu
pháp luật về địa vị pháp lý của cơng ty chứng khốn nổi riênsí và TTCK nuVk la
nói chung. Vì vậy, tơi quyết định chọn vấn đề M ột s ố vấn đề về địa vị pháp lý của
cơng ty chứng khốn trên TTCK Việt Nam làm đề tài của luận văn tốt nghiệp cao
học luật của minh.


2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và có sơ
thực tiễn của việc hình thành địa vị pháp lý của cơnơ ty chứng khoán ỏ Việt
Nam.
TTCK là một vấn đề rất mới mẻ ở nước ta. Việc nghiên cứu và xây dựnii
khung pháp luật về TTCK cũng chỉ mới bắt đầu trong thời gian gần đây khi nước
ta chủ trương phát triển nền kinh t ế theo cơ c h ế thị trường. Luận văn là một cỏn li
trình nghiên cứu đầu tiên đề cập đến địa vị pháp lý của công ty chứng khốn.
Bước đầu luận văn đã có những nhận xét, đánh giá và đưa ra những kiến nghị về
một số vấn đề liên quan đến khung pháp luật về chứng khoán và TTCK. Nhừne
kết quả nghiên cứu của luận văn là một sự đóng góp vào cơns cuộc hồn thiện
c h ế định pháp lý về C-Ơns tỵ chứng khốn nói riêng và TTCK nói chung.

3.

C ơ SỞ LÝ LUẬ N VÀ PHƯƠNG PH Á P NGHIÊN c ứ u

Đê tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận Mác Lê nin về Nhà nước và pháp
luật. Luận văn đã dựa trên các quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc vận
dụng Chủ nghĩa M ác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc phát triển kinh
tế theo định hướne Xã hội Chủ nghĩa, các chủ trương chính sách của Đảng về
phát triển kinh tế, các chính sách tài chính trong tiến trình hội nhập và hợp tác
quốc tế, xây dựng và hồn thiện hệ thơng pháp luật, trong đó có pháp luật về tài
chính và TTCK. Các lý thuyết về TTCK như cơ c h ế hoạt động, các nguyên tắc
căn bản, thành phần của TTCK, q trình vận hành và phát triển của nó... Là các
cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài. Luận văn cũng đã khảo sát, phân
tích kinh nghiệm của nước ngoài trong việc xây dựng các định c h ế về TTCK. các
định ch ế về chủ thể tham gia TTCK, đặc biệt là cơng ty chứng khốn.
Luận văn thế hiện sự vận dụng các phương pháp nghiên
phương pháp phân tích, phương pháp biện chứna duy vật để thấy
của vấn đề cần nghiên cứu. Luận văn cũng sử dụng phương
phương pháp so sánh và đối chiếu để tìm ra cốt lõi của vấn đề cần

4.

cứu cụ thê như
được tính lơ lĩíc
pháp tổng hợp,
làm nổi bật.

TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐE t à i

Các vấn đề về TTCK đã được nhiều nhà nghiên cứu xem

cạnh khác nhau dưới nhiều cấp độ và theo nhiều lĩnh vực. Trong
các cơng trình nghiên cứu về TTCK ở nhiều cấp độ như nghiên
đê, nghiên cứu ở trình độ sau đại học... đã có nhữns thành cơnìỉ
q trình hình thành khuns pháp luật về chứnơ khoán và TTCK
tạo điều kiện cho TTCK ở nước ta được định hình và phát triển.

xét ở nhiều khía
lĩnh vực pháp lý.
cứu theo chuyên
và đóng góp vào
ở nước ta, nhằm


Tuy vậy cho đến nay, chưa có một cơng trình nghiên cứu nào đi sâu nsỉhiên
cứu một yếu tô" cụ thể của TTCK thí dụ địa vị pháp lý của một hoặc một vài chủ
thể tham gia vào TTCK. Do vậy, để hồn thành chương trình cao học luật của
mình tôi đã chọn đề tài "M ột sô" vân đề về địa vị pháp lý của cơng ty chứng
khốn trên TTCK Việt N a m ” làm đề tài cho luận văn cao học luật của mình. Đây
là một vấn đề chưa được nahiên cứu sâu từ trước đến nay.

5

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐE

tài

Luận văn có mục đích xác định rõ cơng ty chứng khốn là chủ thể chủ u
tham 2 Ía vào hoạt động kinh doanh chứng khoán trên TTCK Việt Nam. Luận văn
cũng khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trị của các cơng ty chứng khốn.
Cùng với việc trình bà)' và phân tích địa vị pháp lý của cơng ty chứns khoán theo

pháp luật hiện h à n h ; luận văn đề xuất một số V kiến nhằm góp phần bổ sunII và
hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và TTCK, về hoạt động kinh doanh
chứng khoán. Đặc biệt là về chủ thể kinh doanh chứng khoán,
6.

C ơ CẤU CỦA LUẬN VĂN
Cơ cấu của luận văn 2ồm có những phần như sau:
■ Mục lục
■ Lời nói đầu
■ Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chứng khoán, thị trường chứni!
khốn và cơng ty chứng khốn
* Chương 2: Địa vị pháp lý của cơng ty chứng khốn theo pháp luật hiện
hành
■ Chương 3: Một số giải pháp tănơ cường hoạt động của cơnii ty chứnư
khốn và những đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp luật về
địa vị pháp lý của cơng ty chứng khốn


Phần kết luận.

*

Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo


4

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ C ơ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG

KHỐN VÀ CƠNG TY CHỨNG KHỐN
1.1

NHỮNG VẤN ĐỀ C ơ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1.1.1 Khái niệm thị trường chứng khoán:
Một trono nhữnơ cơ sở cho việc phát triển nền kinh tế là tạo lập được các
công cụ tài chính và có được một thị trườn? vốn hoạt động tấp nập. Tất cả các
quốc ơia trên thế giới, có nền kinh tế phát triển, hoạt độnơ theo cơ chế thị trườne
đều có hệ thơng tài chính tốt.
TTCK là một định chế rất cơ bản tronơ hệ thống thị trường tài chính. Nó là
một định chế tài chính đặc trưng của cơ c h ế kinh tế thị trường. Chỉ có nền kinh tế
theo cơ chế thị trườns thì mới có TTCK. Đồng thời nó là một định chế tài chính
rất hữu hiệu trong việc thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy và kích thích phát triển kinh
tế.
Lịch sử nghiên cứu về TTCK đã dưa ra nhiều khái niệm TTCK khác nhau:
TTCK theo tiếng latinh là “ B ursa” nghĩa là “cái ví đựng tiền", cịn gọi là Sơ
giao dịch chứng khốn. Đó là một thị trường có tổ chức VCI hoạt động có điều
khiển [27].
Theo tự điển tiếng Anh, TTCK là một thị trường có tổ chức, là nơi các chứnkhoán được mua bán tuân theo những qui tắc đã được ấn định trước, [27].
Ngày nay, ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, TTCK được
quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán
trung và dài hạn. Việc giao dịch, mua bán này diễn ra trên hai thị trường:
-

Trước hết: người mua mua được chứng khoán từ người phát hành. Thị trường
này gọi là thị trường sơ cấp.

-


Người mua bán lại chứnơ khoán đã mua từ người phát hành cho người khác.
Thị trường này gọi là thị trường thứ cấp.

Tuy nhiên, TTCK có thể hoạt độns có tổ chức hay khơng có tố chức, tập
trung hay phi tập tru ne.
-

TTCK tập trung là địa điểm hoạt độn 2 chính thức của các giao dịch chứni:
khốn, cịn gọi là s ở 2 Íao dịch chứng khốn. Đó là nơi các nhà môi ciới kinh


doanh chứng khoán gặp gỡ để đâu giá thươna lượng, mua, bán chứng khốn
cho khách hàng hay cho chính mình theo những nguvên tắc và qui chế do Sở
giao dịch chứns khoán qui định trên cơ sở của luật về chứng khốn.
-

TTCK khơng tập trung là hoạt động giao dịch chứng khốn khơne qua sỏ' iiiao
dịch chứng khốn mà được thực hiện bởi các cơng ty chứng khốn thành viên
ở rải rác khắp nơi trên lãnh thổ, phươns thức giao dịch thơng qua mạng điện
thoại và vi tính.

1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành TTCK:
Có thể nói nhữns diễn tiến đầu tiên của TTCK bắt đầu xuất hiện vào thế
kỷ thứ 15. Ban đầu, các thương gia thường tụ tập với nhau ỏ các quán cà phê tại
những trung tâm buôn bán lớn ở phương tây để thương lượng nhằm thông nhất với
nhau các hợp đồng mua bán trao ngay hoặc triển hạn 3 tháng ,6 thán ũ hoặc một
năm đối với các loại hàng hóa như: nơng sản, khống sản ngoại tệ và các độnii
sản mà khơng có sự hiện diện của các hàng hóa đó.
Cuối thế kỷ 15, khu chợ riêng trở thành khu chợ sầm uất và các lần họp

chợ càng gần hơn và được tổ chức hàng ngày. Trong các phiên họp này, có các
thương gia thông nhất nhau các qui ước cho các cuộc thương lượng. Những qui
ước này ngày càng hoàn thiện hơn và có giá trị bắt buộc đơi với mọi người tham
gia. TTCK sơ khởi đã hình thành.
Biểu hiện đầu tiên của TTCK là phiên họp vào năm 1453 tại một lữ quán
thuộc gia đình Vanter tại Brunây ở Bỉ.Với một bản hiệu vẽ hình ba túi da và từ
tiếng Pháp Bouse nghĩa là mậu dịch trường hay còn gọi là s ỏ giao dịch.
Theo quan niệm ban đầu, mậu dịch trường có ba loại : Mậu dịch trường
hàng hóa, mậu dịch trường ngoại tệ và mậu dịch giá khoán động sản.
Đến năm 1547 mậu dịch trường này sụp đổ và được dời đến Auvers. mậu
dịch trường Auvers đã phát triển nhanh và bắt đâu phát triển sang các nước khác.
Giữa th ế kỷ 18 mậu dịch trường đã được thiết lập tại Luân đôn gọi là Stock
Exchange, sau này phát triển thành Sở giao dịch chứng khốn. Tiếp sau đó, tại
Pháp, Đức, Ý và các nước Bắc Âu cũng hình thành các Sở giao dịch.chứng khốn.
Sau một thời 2 Ían hoạt động, mậu dịch trường không đủ cho cả ba ỉiiao
dịch. Vì vậy, siao dịch hàng hóa tách ra thành thị trường thương mại, giao dịch
ngoại tệ tách ra thành thị trường hối đoái và giao dịch giá khoán động sản tách ra
thành TTCK.


6

Quá trình hình thành và phát triển TTCK thể hiện như sau:
1875-1913: TTCK phát triển mạnh mẻ cùng với sự tăng trưởng kinh tế.
-

29/10/1929 được gọi là Ngày Thứ Hai Đen Tối. Mở đầu là cuộc khủns hoảnn
TTCK New York, kéo theo là TTCK Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản cŨHii
khủng hoảng theo.
Sau Chiến tranh th ế giới thứ hai, các TTCK phục hồi và phát triển manh mẻ.

1987: TTCK th ế giới suy sụp do cuộc khủng hoảng tài chính. Hai năm sau.
TTCK đi vào ổn đĩnh.

1.1.3 Hàng hóa trên TTCK:
“TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng
khoán trung và dài hạn ", [27]
Do đó, chứng khốn là loại hàng hóa lưu thơng trên TTCK. Người ta có thể
mua bán nó trên thị trườnơ. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khoán
Chứng khoán theo nghĩa nguyên thủy là chứng thư, chứng từ dùna thay
th ế cho tiền bạc. Từ xưa, chủ nhân các thương thuyền vùng Địa trung hải - Dân
tộc Phenecient đã có sáng kiến dùng chứng thư, chứng từ thay tiền bạc chi tiêu
cho các hành trình nhiều ngày trên biển. Các chứng thư, chứng từ này được giới
doanh thương tín nhiệm trao đổi với nhau để tiếp nhận tài vật bằng cách ký tên
phía mặt sau c h ứ n s thư hoặc gạch chéo ở một góc chứng thư. Những chứng thư
này thành tín phiếu, tín chỉ rồi thành tiền tệ.
Ngày nay, chứng khốn được hiểu là tờ giấy làm bằng chứng, chứng nhận
cho người cầm giữ nó có những quyền nhất định đối với một loại tài sản nào đó.
Nó là một sản phẩm tài chính có thể chuyển nhượng được. Tức là khơng chi' có cổ
phần, trái phiếu mà cả những sản phẩm của thị trường tiền tệ. Theo tiến sĩ Lê
Văn Tư, chứng khoán được định nghĩa như sau:'1Chứng khoán là chứng chỉ thể
hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu chứng khoán đối VỚI người phát hành, lù giấy
tờ ghi nhận khoản tiền mà người sở hữu chúng đã bỏ ra đ ể được hưởng những lợi
tức nhât định theo kỳ hạn của người sở hữu chứng khoán trong quan hệ với người
phát h à n h” [27]
Hiện nay, các thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng đưực mơ
rộng và hiện đại hóa, nhất là ở các nước cơng nghiệp phát triển. Khái niệin chứng
khốn được mở rộng hơn. Cơng ty tài chính quốc t ế IFC có đưa ra một định niihĩa
về chứng khoán như sau:



+ “Quyền hưởng lãi hay lợi nhuận đối với vốn, tài sản, sở hữu, lợi tức, thu
nhập, tơ của chính phủ, công ty hay pháp nhân, thể nhân hoặc quĩ đầu rư
do đóng góp c ổ phần hoặc vay nợ.
+ Quyền chọn (opĩion) hay bảo chứng (Warant), hay quyền mua các chứng
khốn đó.
+ M ọi thỏa thuận (kh ế ước) mà theo đó, lợi ích của mỗi bên được đánh giá
theo mục đích ph á t hành, chuyển nhượng hay nhượng lại qui chiếu với giá
trị của lợi nhuận, tỷ’ lệ thuận trong tổng lượng kỳ phiếu của tài sản. hay
trong s ố lượng tiêu chuẩn của tiền tệ hay hàng hóa.
+ M ột hợp đồng đầu tư mà theo đó, nhà đầu tư có phần vốn trong tài sán vù
phần vốn này có thể được sử dụng chung với các khoăn vốn khác, hoặc
theo đó người góp vốn được kỳ vọng về khoản lợi nhuận, tiền thuê hay tlui
nhập do nỗ lực của những người thúc đẩy hợp đồng đầu tư hoặc của mội
bên thứ ba" [14].
Tuy nhiên, dù được diễn đạt bằns cách này hay cách khác, tựu trunii lại
chứng khoán được hiểu như sau: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền sở
hữu hay quyền chủ nợ hợp pháp có thể chuyển nhượng được của người sở hữu
chứng khoán đối với vốn, tài sản và các lợi ích khác của người p h á t hành.
Theo cách hiểu về chứng khốn như trên thì hàng hóa trên TTCK gồm có
cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quĩ đầu tư và các công cụ phái sinh.
*
Cổ phiếu là loại hàng hóa thơng dụng nhất trên TTCK. c ổ phiếu là chứng
từ do công ty cổ phần phát hành, xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của người nắm
giữ cổ phiếu đối với tài sản của tổ chức phát hành, c ổ phiếu là chứng khốn vốn
do cơng ty cổ phần phát hành.
Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư, cổ phiếu phát hành được chia
ra làm nhiều loại khác nhau, ví dụ cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi...
Đặc điểm chung của cổ phiếu là không có kỳ hạn. Nó tồn tại cùng với sự
tơn tại của cơng ty phát hành ra nó. LỢi ích của người có cổ phiếu hồn tồn phụ
thuộc vào kết quẳ kinh doanh của cơng ty.

*
Trái phiếu là loại chứng khốn thể hiện cam kết của người phát hành sẽ
thanh toán một sô" tiền xác định vào một ngày xác định trong tương lai với một
mức lãi cô" định. Trái phiếu thể hiện tính chất của một hợp đồng vay nợ có thời
hạn giữa người phát hành (với tư cách là ne ười vay nỢ) và nuười mua trái phiếu
(với tư cách là người cho vay).


8

Có nhiều cách phân loại trái phiếu. Nếu căn cứ vào đơi tượng phát hành
thì trái phiếu được phân thành trái phiếu cơng ty và trái phiếu chính phủ: Trái
phiếu công ty là trái phiếu do các công ty phát hành nhằm huy động vốn cho đầu
tư phát triển; Trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương là trái phiếu do chính
phủ hoặc chính quyên địa phương phát hành nhằm mục đích cân bằng nsân sách,
thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và được bảo đảm bằng ngân sách
quốc gia. Trái phiếu chính phủ được chia thành tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho
bạc trung và dài hạn.
*
Chứnơ chỉ quĩ đầu tư là một loại chứng khốn do quĩ đầu tư theo mơ hình
tín thác phát hành (trường hợp Quĩ đầu tư được thành lập theo mơ hình cơng ty thì
khi đó quĩ đầu tư là một công ty cổ phần và quĩ được phép phát hành cổ phiếu).
Chứng chỉ này có nhữns đặc điểm như cổ phiếu thường như quyền được hưởng lợi
tức từ vốn góp, quyền được kiểm tra sổ sách của quĩ... Nhưng khác cổ phiếu
thường ở chỗ khơng có quyền bỏ phiếu.
Người nắm giữ chứng chỉ quĩ đầu tư theo mô hình tín thác gọi là người thụ
hưởng. Vì thế chứng chỉ quĩ đầu tư còn được gọi là chứng chỉ hưởng lợi.
*
Các công cụ phái sinh: Trên TTCK ở các nước có nền kinh tế phát triển
m ạnh và cơng nghiệp hiện đại như: sở giao dich chứng khoán New York,

Auvers, Chicago... cịn giao dịch các loại siấy tờ có giá liên quan đến chứng
khốn (có nguồn gốc chứng khốn) như: Hợp đồng lựa chọn (option), hựp đồn tỉ
tương lai (Future contract), chứng quyền (waưant), quyền mua (right)... các loại
chứng khốn này được gọi là các cơng cụ phái sinh.
Như vậy, có thể thây, hàng hóa trên TTCK (chứng khốn) có các đặc trưnn
sau đây:
-

Chứng khốn là phương tiện huy động vốn. Thơng qua chứng khốn, tổ chức
phát hành dễ dàng huy động vốn nhanh và đạt được một số" lượng lớn qua việc
bán cổ phiếu cho nhà đầu tư. Nguồn vốn huy động được đảm bảo và được sử
dụng lâu dài. Tổ chức kinh tế càng làm ăn có hiệu quả, cổ phiếu sẽ càng có
giá trị.

-

Chứng khốn là một “ hàng h o á ” đặc thù. Nó khơns phải là máy móc thiết bị,
ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, hànơ tiêu dùng, các động sản khác được lưu
thơne trên thị trường, nhà ở... Tính đặc thù của chứng khốn là ở chỗ nó chỉ là
một chứng chỉ thể hiện quyền hoặc lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu chứnu
khoán đối với tài sản hoặc vốn của người phát hành, tức là loại giấy tờ nhi
nhận khoản tiền mà người sở hữu chúng đã bỏ ra để được quyền hưởng nhữim
khoản lợi tức nhất định theo kỳ hạn.


9

Chứng khoán là một “ hàng h o á ?' bởi lẽ nó có đầy đủ các thuộc tính của hàng
hố đó là giá trị và giá trị sử dụng. Do vậy, nó có thể được mua, bán. lưu
thơng trên thị trường.

-

Chứng khoán là một “ hàng hoá “ đặc biệt, bởi vì 2 Ìá trị sử dụng của nó là
qun địi một khoản thu nhập từ chứna khốn; cịn giá cả của nó là dựa trên
lợi tức hay cổ tức của chứng khoán.

-

Chứng khoán là một mặt hàng kinh doanh, Nó có thể được mua đi bán lại trên
thị trường và có tính sinh lợi. Chứng khốn ln gắn với khả năng thu lợi, chủ
yếu là lợi tức do chứng khoán mang lại và từ chênh lệch giá chứng khốn

-

Chứng khốn ln gắn với rủi ro. Đó là rủi ro khơng thanh tốn được do lợi
ích của người sở hữu chứng khốn phụ thuộc hồn tồn vào tình hình hoại
động c tơ chức phát hành

-

Chứng khốn có tính thanh khoản cao, dễ dàng đổi ra tiền mặt vào bất cứ lúc
nào. Đây chính là đặc trưng mà chứng khốn tạo ra sức hấp dẫn đôi với côna
chúng đầu tư.
Lý do hình thành chứng khốn, mục đích của chứng khốn:

*

Sự ra đời của chứng khốn có những ngun nhân sau đây:
+


Nhu cầu về một loại chứng từ có giá như tiền mặt nhưng có những lợi ích
thiết thực khác trong quan hệ và giao lưu thương mại như: gọn nhẹ, chuyển
giao nhanh, khơng sợ trộm cắp, chiếm đoạt, vừa có giá trị, vừa là bằng
chứng, 2 Ía tăng tinh thần trách nhiệm, củng cơ" tình đồn kết trong doanh
thương...

+

Nhu cầu về một loại công cụ không bị lưu hành cưỡng bức trên thị trường
như tiền tệ, phù hợp với quy luật cung cầu, theo dõi sự phát triển của từng
nsành nghề, từng công ty trong nền kinh tế chuna của cả nước và quốc tế.

+

Nhu cầu vay tiền dài hạn từ dân của Chính phủ và doanh nghiệp. Đơi với
nhà nước, nhu cầu vốn dài hạn nhằm vào các mục đích như xây dựng cầu
đường, sân bay, bến cảng, cơng trình văn hóa và phúc lợi xã hội hay những
cơng trình khác cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội mà chỉ có nhà
nước mới đủ khả năng thực hiện được. Đôi khi. nhu cầu vốn dài hạn của
nhà nước là cân thiết để bù đắp sự thiếu hụt na;ân sách hoặc để chi phí
khẩn cấp. Đốì với các tổ chức kinh tế, cơng ty, xí nghiệp... nhu cầu vốn để
1Ĩ1Ở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án lớn...

+

Nhu cầu khi thành lập công ty cổ phần hay khi tănc vốn.


10


+ Nhu cầu vay tiền ngắn hạn của Chính phủ.
Chứng khốn xuất hiện nhằm mục đích:
Đáp ứng các nhu cầu trên của nhà nước và các tổ chức.
Làm đa dạng hóa các cơng cụ tài chính tiền tệ trên thị trường tài chính quốc
gia.
-

Đáp ứng nhu cầu đầu tư vốn kinh doanh kiếm lời, nhu cầu tiết kiệm tiền vì
mục đích sinh lợi của cơng chúng.

-

Tăng thêm lượng hàng hố lưu thông trên thị trường, thu hút các nguồn vốn
nhàn rỗi đầu tư vào việc mua chứng khoán.

-

Thúc đẩy các doanh nshiệp hoạt động có hiệu qủa, tăng cường tính cạnh tranh
lành mạnh.

-

Thúc đẩy nền kinh t ế quốc gia phát triển, làm cơ sở để hòa nhập với kinh tế
th ế giới và khu vực.



1.1.4 Các chủ th ể tham gia hoạt động trên TTCK:
Sự tham gia của các chủ thể trên TTCK đóng một vai trị hết sức quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của TTCK. Có nhiều chu thể khác nhau

tham gia hoạt động trên TTCK. Đó là người quản lý, điều hành TTCK. người bán
chứng khoán, người mua chứng khoán, nsười vừá bán vừa mua chứng khốn,
hoặc người chỉ làm mơi giới cho hai bên mua bán để hưởng hoa hồng...
Các chủ thể tham gia vào TTCK rất đa dạng. Có thể phân loại các chù ihế
này vào các nhóm như sau:
Chủ thể phát hành chứna khốn: Đây là chủ thể đóng vai trị quan trọng, tạo
hàng hóa cho TTCK. Các loại hàng hóa này rất đa dạng và phong phú. Do tùy
theo tính chất và mục đích phát hành của từng chủ thể phát hành mà có nhữnsi
loại chứng khốn khác nhau lưu thơng trên TTCK. Thí dụ, nhà nước tham gia
vào TTCK với tư cách là chủ thể phát hành khi cần vay vốn trong dân chúniĩ
để thực hiện các mục đích cơng cộng. Nhà nước (Chính quyền tru nơ ương và
các cơ quan địa 'phương) phát hành các loại trái phiếu. Khi cần tạo vốn đẻ
thành lập hay tăng vốn để hoạt động, các doanh nghiệp sẽ phát hành các loại
cổ phiếu hay trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường sơ cấp.
Chủ thể đầu tư hay nhữnơ người mua bán chứng khốn: Nhữnti người này sử
dụníỉ nguồn vốn nhàn rỗi của mình để mua chứng khốn để hưởns lợi tức hay
bán lại để hưởng chênh lệch giá. Đây chính là đối tượnti được quan lâm, thu


11

hút của TTCK. Các chủ thể này bao gồm: nhà nước, các doanh nghiệp, các
công ty bảo hiểm, tổ chức tài chính, cá nhân, hộ gia đình...
Chủ thể kinh doanh chứns khoán là những chủ thể được pháp luật cho phép
tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh chứns khoán như: mơi 2 ÌỚÍ. tự doanh,
quản lý danh mục đầu tư chứng khốn, ... nhằm mục đích kiếm lời. Tiêu biểu
cho chủ thể này là các cơng ty chứng khốn.
-

1.2


Chủ thể tổ chức, quản lý, giám sát hoạt động của TTCK: Đó là các chủ thể
thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt độn 2 của TTCK và của các
thành viên tham gia TTCK, thí dụ như: ủ y ban chứng khốn nhà nước. Sờ
giao dịch chứng khốn...
CƠNG TY CHỨNG KHỐN

Cơng ty chứng khốn là một trong các chủ thể đóng vai trị quan trọng khi
tham gia hoạt động trên TTCK, là nhân tố" giúp TTCK vận hành và phát triển một
cách có hiệu quả.
1.2.1 Khái niệm về cơng ty chứng khốn:
Một trong những ngun tắc cơ bản trong hoạt động của TTCK là nguyên
tắc trung gian. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động mua bán chứng khốn trên
thị trường chứng khốn đều phải thơng qua người trung gian mơi giới. Người
đóng vai trị trung gian mơi giới chứng khốn được gọi là người mơi giới chứĩìiĩ
khốn. Tổ chức môi giới trung gian gọi là công ty chứng khốn hay cơng ty mơi
giới chứng khốn. Mơi giới chứng khốn gồm mơi giới mua bán chứns khốn cho
khách hàng để hưởng hoa hồng và mua bán chứng khoán bằng nguồn vốn của
mình để hưởng chênh lệch giá.
TTCK ở các nước có những qủi c h ế pháp lý riêng, qui định địa vị pháp lý
của công ty chứng khoán, đồng thời xác định các nghiệp vụ kinh doanh chứnu
khốn mà cơng ty chứng khốn được phép thực hiện.
Nhìn chung, hoạt động của cơng ty chứng khốn thường bao gồm:
-

Mua, bán chứng khoán cho khách hàng đ ể hưởng hoa hồng. Với nghiệp vụ
này cơng ty chứng khốn 'đóng vai trị là tổ chức mơi giới trung gian cho
khách hàng. Cơng ty chứng khốn thay mặt khách hàng mua và bán chứng
khoán cho họ.


-

Mua, bún chứng khoán bằng nguồn vốn của mình cho bản thân mình đ ể hưởnx
chênh lệch giá. Nghiệp vụ này còn gọi là tự doanh.


12

- Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc thực hiện các nghiệp vụ phân tích đánh giá
các loại chứng khoán, tư vấn cho người đầu tư thực hiện các việc mua, bán
chứng khoán một cách hiệu quả nhất.
-

Trung gian phát hành và bảo lãnh phát hành chiêng khoán cho đơn vị phát
hành.

Pháp luật hiện hành về chứng khoán và TTCK của Việt Nam, cụ thể Khoản
2 - Điều 29 Nghị định số" 48/1998/NĐ - CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ (sau
đây gọi là Nghị định sô" 48/1998/NĐ-CP) cho phép cơng ty chứng khốn được
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứnơ khốn sau đây:
Mơi giới mua, bán chứng khốn để hưởng hoa hồng
Mua và bán chứng khốn cho chính mình
Bảo lãnh phát hành chứns khốn
Quản lý vốn cho nơười đầu tư thôns qua việc mua, bán và nắm giữ chứrm
khốn vì quyền lợi của nhà đầu tư chứng khốn.
Tư vấn đầu tư chứng khoán và lưu ký chứng khoán.
Qua các qui định trên, có thể rút ra những đặc điểm để có thể phân biệt
cơng ty chứng khốn với các tổ chức tài chính khác như sau:
T h ứ nhất: Cơng ty chứng khốn là một loại hình doanh nghiệp. Theo qui
định của pháp luật Việt Nam đó là công ty cổ phần hay côns ty trách nhiệm hũu

hạn. Tổ chức và hoạt động tuân theo các qui định của Luật doanh nghiệp và các
quy định về chứng khoán và TTCK.
T h ứ h a i : Mục đích hoạt động của cơng ty chứng khốn là đáp ứng nhu cầu
về vốn và luân chuyển vốn giữa các chủ thể với nhau. Tuy nhiên, không giốim
như ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, mục đích luân chuyển vốn của cơng
ty chứng khốn được thực hiện là theo u cầu của các chủ thể. Cơng ty chứng
khốn khơng tùy tiện dùng vốn của người này chuyển sang cho naười khác mà nó
chỉ làm nghiệp vụ mơi giới trung gian. Cịn ngân hàng và các tổ chức tín dụnii
khác có thể tự quyết định sử dụng khoản tiền gửi của khách hàng để cho chủ thể
khác vay hay đầu tư vào một lĩnh vực khác nếu thây có lợi. Đó là một ưong các
nghiệp vụ kinh doanh của nsân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Cơng ty chứnii
khoán là chiếc cầu nối cho việc mua bán chứng khốn giữa các chủ thể và làm
trung gian phân phơi chứng khoán từ tổ chức phát hành đến nhà đầu tư. Đồng thời
nó là chủ thể tham gia kinh doanh chứnơ khoán một cách độc lập trên TTCK.


T hứ ba: Đối tượng kinh doanh của công ty chứna khốn là chứng khốn,
là cơng cụ tài chính có giá trị như tiền. Hoạt động chủ yếu và thường xun của
cơng ty chứng khốn là mơi giới mua bán chứng khoán cho khách hàng và tự
doanh. Quản lý vốn đầu tư của khách hàng thông qua việc nắm giữ và mua bán
chứng khốn cho khách hàng vì quyền lợi của khách hàns và thực hiện các
nghiệp vụ phụ trợ khác. Cịn ngân hàng và các tổ chức tín dụng là tổ chức kinh
doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền
gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn.
Thứ tư. Hoạt động của cơng ty chứng khốn mana, tính chất trung gian.
Thơng qua nghiệp vụ của mình cơng ty chứng khốn làm mơi giới trung gian đê
lưu chuyển chứng khoán và thực hiện việc thanh khoản chứns khốn cho các nhà
đầu tư.
Thứ n ă m : Cơng ty chứng khốn vừa thực hiện nghiệp vụ mơi giới đồnsi
thời thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Trong trường hợp này, lợi ích của cơn li IV

chứng khốn đốì chọi với lợi ích của khách hàng. Cơng ty chứng khốn vừa mua
bán chứng khoán cho khách hàng bằng vốn của khách hàn í để hưỏnìi hoa hơniỉ.
lại vừa có thể sử dụng nguồn vốn của mình để mua, bán chứng khốn cho chính
mình để hưởng chênh lệch giá hay tìm kiếm lợi nhuận. Do vậy, trong một số
trường hợp, công ty chứng khốn vì quyền lợi của khách hàng, có thể làm 'm ất cơ
hội đầu tư hay vì quvền lợi của cơng ty mình, họ có thể làm ảnh hưởng đến quyên
lợi của khách hàng. Ví dụ, mua chứng khoán cho khách hàng với giá cao hay bán
chứng khoán cho khách hàng với giá thấp hay không mua hoặc bán được chứng
khoán cho khách hàng...
Khi ban hành ch ế định về địa vị pháp lý của cơng ty chứníỉ khoán, luật
pháp các nước thường qui định rất nghiêm ngặt về hoạt động kinh doanh của
cơng ty chứng khốn nhằm tránh sự xung đột lợi ích giữa cơng ty chứng khốn và
khách hàng. Ví dụ như sự tách bạch trong tài khoản, qui định về sự ưu tiên thực
hiện lệnh của khách hàng...
T h ứ sáu: Kinh doanh chứng khoán là hoạt động mang tính rủi ro cao nên
cơng ty chứng khốn là một doanh nghiệp địi hỏi có vốn lớn và nghiệp vụ
chuyên môn cao.
Từ các đặc điểm trên cơng ty chứng khốn có thể được định nghĩa như sau:
Cơng ty chứng khốn là một loại hình doanh nghiệp, được thành lập và hoại động
theo qui định của luật Doanh nghiệp và các qui định của pháp luật về chứng
khoán và TTCK, nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh mà theo qui định của
pháp luật về chứng khoán và TTCK dó là hoạt động kinh doanh chứng khốn.


14

1.2.2 So sánh cơng ty chứng khốn với các tổ chức tín dụng khác:
Cơng ty chứng khốn

Các tổ chức tín dụng khác


Là loại hình doanh nghiệp thực hiện
hoạt động kinh doanh chứng khốn
trên TTCK

Là các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt
độn2 kinh doanh tiền tệ, dịch vụ tín
dụng và ngân hàng

1

Có hai loại : cơng ty chứng khốn cổ Gồm tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức
phần và cơng ty chứng khốn TNHH.
tín dụng cổ phần cổ vốn góp của nhà
nước, tổ chức tín dụng hợp tác. Ngồi
ra, tùy theo nhu cầu có thể có tổ chức
tín dụng liên doanh, tố chức tín dụnn ,
phi ngân hàng 100% vốn nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam.
Do ủ y ban Chứng khoán Nhà nước
cấp giấy phép hoạt động kinh doanh.

Do Ns;ân hàng nhà nước cấp giấy phép
hoạt động kinh doanh.

Các nghiệp vụ kinh doanh gồm có:
Mơi giới, tự doanh, quản lý danh mục
đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu
tư và lưu ký chứng khoán. Hoạt động
kinh doanh mang tính chất trung gian


Các nghiệp vụ kinh doanh có: Kinh
doanh tiền tệ; huy độns vốn nhận tiền
gửi của khách hàng, phát hành giấy tờ
có giá; hoạt động tin dụng: cho vay.
chiết khấu thương phiếu và iỉiấy tờ có
giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính...
Ngồi ra con có một số các hoạt độn ì!
khác.

1

I
1
j

Kinh doanh chứng khốn độc lập, Có thể tổ chức thực hiện hoạt động tín
tách bạch với các hoạt động kinh . dụng cùng với hoạt động ngân hàng
doanh khác của công ty

Thể hiện rõ nét xung đột lợi ích trong
hoạt động kinh doanh
Cá nhân thực hiện hoạt động kinh
doanh trong cơnơ ty chứng khốn phải
có giấy phép hành nghề. Đạo đức
nghề nghiệp được đặt biệt chú trọng.

ít có xung đột lợi ích hay xung đột lợi !

ích khơng© đángo kể.


1
Khơng cần phải xin giấy phép hành
nghề cho nhân viên tro n í các tổ chức !
này



Khơng buộc phải áp dụng cơ chế Bị buộc phải áp dụng cơ ch ế kiếm soái ị
kiểm soát đặc biệt khi phá sản, stiải đặc biệt khi phá sản, iiiải thể và thanh 1
thể và thanh lý



15

1.2.3 Sự ra đời và p h á t triển của cơng ty chứng khốn:
Sự ra đời của cơng ty chứng khốn là một địi hỏi tất yếu khách quan của
nền kinh tế thị trường và nhu cầu vận hành của TTCK. Các cơng ty chứng khốn
ra đời rất sớm.
Tiền thân của nó là sự xuất hiện của các nhà môi giới mua bán khi mà nhu
cầu mua bán các loại chứng khoán sơ khai trở nên nhộn nhịp và ngày càns lan
rộng. Các nhà đầu tư mua bán chứng khốn bắt đầu có các nhu cầu biết được các
thơng tin về những loại chứng khoán và nhu cầu mua bán chứng khốn vượt ra
ngồi tầm nhìn của họ mà khơng cần phải mất nhiều thời gian tìm kiếm, đi lại...
Các nhà môi giới xuất hiện như nhịp cầu nối liền các nhà đầu tư mua bán lại
với nhau. Việc kết nối này ngày càng vượt ra ngồi các khơnổ sian rộn li hơn.
Bước đầu hụ đã ỉàm thỏa mãn đưực các nhu cầu CƯ bảa, giản đón của nhà đâu iư.
Sau đó từng bước họ biến các nhà đầu tư thành khách hàng thường xuyên của
mình. Đồng thời họ cần phải biết cách đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao

của khách hàng và tạo uy tín cũng như sự tin tưởng tuyệt đối đối với khách hàng.
Nghiệp vụ mơi giới địi hỏi phải được tiêu chuẩn hố, chun mơn hóa cao
hơn và đủ sức mạnh để cạnh tranh với nhau trên thương trường. Hiệp hội các nhà
môi giới theo khu vực, theo lãnh thỗ được hình thành. Tiến xa hơn, các cơng ty
chứng khốn đã ra đời.
Sự ra đời của các cơng ty chứng khốn đánh dấu một giai đoạn phát triển cao
của lĩnh vực môi giới chứng khốn. Các cơng ty chứng khốn đưực hình thành
khơng chỉ đơn thuần thực hiện việc môi giới mua bán chứng khốn mà họ cịn
cung cấp các dịch vụ quan trọng khác để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng như cung cấp các dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khốn, phân tích
chứng khốn cho các nhà đầu tư, nắm giữ hộ chứng khoán cho họ ...
Từ việc đáp ứng các nhu cầu thường xuyên của nhà đầu tư, các cơng ty chứng
khốn đã biến họ thành các khách hàng thường xuyên của mình. Đế đạt được
mục đích này các cơng ty chứng khốn khơng ngừng cải tiến cơ câu tổ chức, xây
dựng các nguyên tắc làm việc, nâng cao các nghiệp vụ chuyên môn, đào tạo nhân
viên và mở rộng lĩnh vực hoạt động kể cả hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng
khốn cho chính cơng ty mình. Ngược lại, để thực hiện hoạt động đầu tư của mình
các nhà đầu tư khơng thể thiếu sự trợ giúp của các cơng ty chứng khốn, dịch vụ
do cơng ty chứns khốn cung cấp và uy tín của họ đã khiến các nhà đầu tư dân
dần ủy thác tồn bộ quyết định đầu tư của mình cho cơng ty chứng khốn.
Khi TTCK tập trung hình thành thì mọi hoạt động giao dịch mua bán chứng
khoán của các nhà đầu tư đều được thực hiện thông qua các cơrm ty chứim khốn


16

tại Sở giao dịch. Các cơng ty chứng khốn trở thành các thành viên chủ yếu tại
các Sở giao dịch chứng khốn, sở giao dịch khơng thể vận hành nếu khơng có sự
tham gia của các cơng ty chứng khốn. Chính vì vậy mà hầu hết các cơng ty
chứnạ khốn được ra đời trước s ở giao dịch chứng khoán và TTCK không thê

hoạt động và phát triển nếu không có các cơng ty chứng khốn.
Sự có mặt của cơns ty chứng khốn có một ý nghĩa quan trọng đối với TTCK.
là nhân tơ" tích cực cho sự vận hành và phát triển của TTCK và là một tronu các
chủ thể quan trọng cung cấp các dịch vụ chủ chốt để TTCK hoạt động, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
Sự có mặt của cơng ty chứng khốn có một ý nghĩa quan trọng đơi với nền
kinh tế nói chungc và của TTCK nói riêns:
<— '
-

Thơng qua các cơng ty chứng khốn, chính sách vay liền Lrong dân chúng uế
phát triển kinh tế xã hội của nhà nước được thực hiện một cách linh động và
thu hút được dân chúng. Chính sách này có lợi cho nhà nước và cả người đầu
tư. Nhờ có các cơng ty chứng khốn, trái phiếu của chính phủ đưực lưu thơ nu.
mua đi bán lại một cách tấp nập trên TTCK, làm cho trái phiếu của chính phủ
có giá trị cao hơn, tạo nhiều thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu của Nhà
nước, đáp ứng các chi tiêu thường xuyên của nhà nước, tránh được lạm phát...

-

M ặt khác, việc thu phí giao dịch ở các cơng ty chứng khốn đã tránh đưực sự
thất thu cho ngân sách nhà nước.

-

Cơng ty chứng khốn giúp lưu động hóa mọi nguồn vốn trong nước. Các cố
phiếu, trái phiếu tượng trưng cho một sô" vốn đầu tư được mua đi bán lại trên
TTCK như một thứ hàng hóa. Cơng ty chứng khốn giúp ngựời sở hữu cổ
phiếu, trái phiếu bán lại cổ phiếu, trái phiếu trên TTCK bất cứ khi nào đề
mua lại cổ phiếu, trái phiếu khác. Nhờ vậy hoạt động kinh tế thêm sôi động.


-

Đôi với nhà đầu tư; sự có mặt của cơng ty chứng khốn là hết sức cân thiếi.
Với chức năng mơi giới trung gian, các cơng ty chứng khốn cung cấp cho các
nhà đầu tư các thông tin về các loại chứng khốn đane lưu hành để có thể
đánh giá và quyết định hướng sử dụng vốn của mình. Có CƠĨ12 ty chứng khoán
giúp, các nhà đầu tư giải quyết được nỗi lo về thất thốt nguồn vốn đo đầu tư
khơng đúng chỗ nhờ vào chức năng tư vấn, phân tích tài chính của cơng ty
chứng khốn.

-

Cơng ty chứng khốn ra đời làm cho mọi việc giao dịch mua bán chứng khoán
trở nên ơọn nhẹ và đơn ơiản hơn. Nếu các loại chứns khốn có trên thị trườn"
đều do các nhà đầu tư cất giữ sẽ gây ra nhiều khó khăn, việc mao dịch sẽ mãi
nhiều thời ogian. Neoài
ra,■ chức năngC? lưu od ữ chứrtìíC-1 khốn đã tiêt kiệm
được
C"



17

chi phí giao dịch, chơng được sự làm giả và thất thoát chứng khoán, hạn chế
thấp nhất những rủi ro cho các nhà đầu tư. ớ hầu hết các nước, việc lưu giữ
chứng khoán được thực hiện bởi ngân hàng, các cơng ty chứng khốn
-


Sự ra đời của cơng ty chứns khốn xóa bỏ hình thức giao dịch mua bán chứna
khốn trao tay, một hình thức vốn rất bất lợi, cản trở sự phát triển của TTCK.
Ngoài ra, sự ra đời của cơng ty chứng khốn đã giúp cho TTCK giữ được bản
chất sơi động của nó thơng qua dịch vụ cho và mở các tài khoản giao dịch.
Nhờ vậy, cơng tác thanh tốn bù trừ trong giao dịch chứng khoán trở thành
một giải pháp để khắc phục nhược điểm thanh tốn bằng tiền mặt làm mất đi
tính sơi động của thị trường. Các cơng ty chứng khốn đóng vai trị tích cực
cho hoạt động thanh tốn và lưu chuyển giữa chứng khoán và vốn cho nhà đầu
tư, đảm bảo cho TTCK hoạt động liên tục nhanh chóng và sơi động.

-

Bằng nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, cônơ ty chứng khốn giúp cho các doanh
nghiệp có thể thu hút được nguồn vốn để đầu tư trong một thời gian ngắn mà
không phải mất nhiều thời gian để phân phối chứng khốn cho từng người đâu
tư. Mặt khác, các cơng ty phát hành chứng khốn qua cơng ty chứng khốn
biết được tình hình lưu chuyển chứng khốn của mình trên thị trường và giá trị
đích thực của nó. Nhờ đó, chủ thể phát hành chứng khốn có những giải pháp
tài chính hợp lý để hoạt động có hiệu quả hơn, đem lại lợi nhuận cao hơn, ví
dạ chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu...

1.2.4 Chức năng của cơng ty chứng khốn:
Trong TTCK, các cơng ty chứng khốn đóng một vai trị hết sức quan trọng,
là cầu nối của nhà đầu tư với nhà phát hành chứng khoán, cung cấp một cơ ch ế
giá cả của các khoản đầu tư và tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khốn.
Với vị trí, vai trị và đặc điểm pháp lý như vậy, cơng ty chứna khốn có
những chức năng cơ bản quan trọng đối với các giao dịch trên TTCK. Đó là:


Chức năng huy động vốn: với tư cách là cầu nôi cửa nhà đầu tư và tổ chức

phát hành, công ty chứng khoán là trung gian để các nhà đầu tư tham gia vào
TTCK. Cơng ty chứng khốn giúp đỡ các nhà đầu tư đưa ra các quyết định của
mình và có thể trực tiếp đưa vốn tới tận tay người sử dụng. Ngoài ra, với chức
năng bảo lãnh phát hành, cơng ty chứng khốn đóng vai trị tích cực cho việc huy
động vốn nhằm mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức phát
hành.



Chức năng giao dịch chứng khốn trên thị trường: Một cơng ty chứnu
khốn được nhà nước cấp giấy phép kinh doanh hợp lệ sẽ được quyền thực hiện

1

THỰ VIỄN

0ONG ĐẠI HOC LUẬTHÀMỏ

iịồj


18

tồn bộ nghiệp vụ giao dịch chứng khốn từ khâu tiếp nhận đơn đặt hàng cho
đến khi tham gia mua bán chứng khốn cơng khai trên thị trường.
Với chức năng độc quyền trons 2 Ìao dịch chứnơ khốn trên TTCK, cơnII ty
chứng khốn thực hiện các nghiệp vụ như: Mơi giới trung gian, mua bán chứng
khoán theo lệnh của khách hàng để hưởng hoa hồng, bn bán chứng khốn, sử
dụns vốn tự có để mua bán chứng khốn cho chính mình nhằm kiếm lợi nhuận,
đại lý phát hành chứng khốn, bảo lãnh phát hành chứng khoán.

Mọi nhà đầu tư , tổ chức, cá nhân có tiền hay sở hữu chứng khốn khơng
thể trực tiếp đến s ở giao dịch chứng khốn để mua chứng khốn hoặc bán lại
chứng khốn mình sở hữu mà phải thông qua các công ty chứng khốn vì những
lý do sau đây:
Thứ nhất: Chứng khốn khơng giơng như các loại hàng hóa khác, cũng
khơng giơng như tiền tệ. Chứng khốn có nhữn 2 đặc điểm mà các loại hàng hóa
khác khơng có đó là có tính thanh khoản cao, sinh lợi nhưng cũng rât rủi ro. Do
vậy, để phát huy được tính năng sinh lợi, tính thanh khoản và hạn chê rủi ro, việc
giao dịch mua bán đòi hỏi phải tuân theo một cơ ch ế riêng biệt, một loại thị
trường riêng biệt cho các d a o dịch chứng khốn. Chứng khốn cân có một nơi
giao dịch mua bán chính thức, giúp cho việc mua bán chứng khoán được thuận
tiện, dễ dànsỉ và hợp pháp, giúp cho q trình giao lưu vốn được hài hịa và phái
triển.
Giao dịch chứng khoán qua sở giao dịch chứna khốn đảm bảo sự an tồn
và tính cơng bằng trong việc mua bán chứng khoán, bảo vệ nhà đâu tư, đem lại
niềm tin trong công chúng, sở giao dịch chứng khoán chứng khoán là nơi thực
hiện các giao dịch mua bán chứng khốn. Tuy nhiên Sở giao dịch chứng khốn
khơng thể tiếp nhận cùng một lúc tất cả các nhà đầu tư mn mua hay bán ra các
loại chứng khốn. Các nhà đầu tư cũng khônơ thể ra vào trao đổi chứng khốn
như một cái chợ, hỗn độn, xơ bồ và khơng có trật tự. u Sở giao dịch chứng khốn
khơng mua vào hay bán ra các loại chứng khốn nào mà chỉ thiêĩ lập các thê lệ,
chính sách phù hợp với luật chứng khoán và thị trường đế giá chứng khốn được
quyết định bởi thị trường sịng phẳng, bình đẳng ”[27].
Do đó, nguyên tắc cơ bản của s ở giao dịch chứng khốn là nó khơng hoạt
động trực tiếp giữa những người mua và bán chứng khoán mà mọi việc mua hán
thông qua lớp nơười trung gian được pháp luật cơng nhận, gọi là người mơi gkìi
chứng khốn. Người mơi giới chứng khốn tại Sở giao dịch chứng khốn có ihê
có một trong hai tư cách: thể nhân hay pháp nhân. Pháp nhân gọi là công ly



19

chứng khốn. Luật pháp nước ta khơng cơng nhận mơi giới chứng khoán với tu'
cách cá nhân hành nghề độc lập mà phải trực thuộc cơng ty chứng khốn.
Thứ hai: Mọi giao dịch chứng khốn được thực hiện thơnơ qua Sở giao dịch
chứng khoán. Mà trong Sd giao dịch chứns khốn chỉ có các cơng ty chứng khốn
mới là thành viên của s ở giao dịch chứng khoán. Do vậy, chỉ có các nhân viên
của cơng ty chứng khốn mới được phép ra vào Sở giao dịch chứng khoán, các
nhà đầu tư mua bán chứng khoán qua Sở giao dịch chứng khốn đều phải qua các
cơng ty chứng khốn. Các cơng ty chứng khốn có các nhân viên mơi giới đại
diện cho cơng ty có mặt tại sở giao dịch chứng khốn. Giao dịch chứng khốn
cần phải có các nhà mơi giới bởi vì chỉ có các nhà mơi giới (một sơ" nước sọi là
các kinh kỳ, "đó là các nhà môi giới trung gian được pháp luật công nhận va
phải gia nhập vào TTCK và chỉ hành nghề trong khuôn khỗ của thị trường
n à y ”,[21 \) mới biết được giá trị đích thực của chứng khốn và tươniĩ lai của
chứng khoán, biết được chứng khoán thực, giả và được quyền ân định giá chứng
khoán trên thị trường. Nếu khơng có kinh kỹ TTCK dễ bị lũns đoạn bởi những
nhà tư bản lớn thao túng, tạo ra cung cầu giả tạo, gây nguy hại cho người mua \ à
công ty phát hành, gây hỗn loạn trong nền kinh tế.
Như vậy, cơng ty chứng khốn có một vị trí quan trọng và ỉà nhân tô" cân
thiết trong giao dịch mua bán chứng khốn. Khơng có cơng ty chứng khốn, các
chứng khốn khơng giao dịch được trên thị trường. Với vị trí này, giao dịch chứng
khốn qua cơng ty chứng khoán được thực hiện như sau:
-

Nhà đầu tư, trước khi đặt lệnh mua hay bán chứng khoán, họ phải liên hệ với
các cơng ty clxứng khốn thành viên của Sở giao dịch chứng khoán để mở tài
khoản giao dịch (hay tài khoản lưu ký chứng khoán). Đồng thời, nhà đầu tư
phải đặt ở đây một khoản ký quĩ để giao dịch (số dư tài khoản tương đương
100% giá trị chứng khốn đặt mua hoặc đủ sơ"lượng chứng khốn đặt bán).


-

Nhà đầu tư sẽ đặt lệnh mua hay bán chứng khoán tại bộ phận tiếp thị giao
dịch của công ty chứng khốn. Cơng.ty chứng khốn sẽ hướng dẫn cho nhà
đầu tư những thủ tục cần thiết khi đặt lệnh, đồng thời buộc họ phải tuân thủ
nhữnơ qui định nhất định như: biên độ giao động giá,khôi lượng giao dịch, đơn
vị yết giá...

-

Cơns; ty chứng khốn chuyển lệnh của nhà đầu tư qua hệ thông chuyển lệnh
đến các đại diện của họ tại sàn giao dịch (cịn gọi là người mơi giới tai sàn)

-

Khi nhà môi giới tại sàn nhận được lệnh do cơng ty chuyển đên thì bắt đâu
thực hiện việc mua bán chứng khoán cho khách hàntĩ. TTCK các nước có
nhữrm qui định khác nhau về giao dịch chứntĩ khốn tại sàn nhu': qui đinh


×