Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và toà án ở việt nam hiện nay nhìn từ góc độ so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 81 trang )


B ộ• GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO



B ộ T ư PHÁP•

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
0 5 0 3 BO

NGUYỄN THỊ THU HOÀI

HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
CỦÃ TRỌNG TÀI VÀ TỊA ÁN ở VIỆT NAM
HIỆN NAY - NHÌN T0 Gúc ĐỘ so SÁNH








C H U Y Ê N NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH s ử NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
MÃ SỐ: 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DÀN:
PGS.TS NGUYỄN THI HỔI


HÀ NỘI -2011


LƠI CẤM ƠN
Luận văn được hồn thành, ngồi sụ■nó lực của ban
thân cịn nhờ có sự giúp đỡ tận tình của các quỷ thầy cơ vị
các quỷ cơ quan.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS
Nguyền Thị Hồi - Giang viên khoa Hành chính Nhà nước
trường Đại học Luật Hà Nội, là giáo viên hướng dân, cỏ đõ
chi bảo tận tình và đóng góp nhiều ỷ kiến quỷ báu cho luận
văn.
Em xin chân thành cảm ơn các quỷ thầy cơ khoa Hành
chính Nhà nước, đặc biệt là các thầy cô trong tô bộ môn Lý
luận nhà nước và pháp luật và các quỷ thầy cô khoa sau đại
học trường Đại học Luật Hà Nội, các quỷ thầy cô khoa Luật
trường Đại học Đà Lạt đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn
thành luận văn.
Qua đây cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị đang
cơng tác tại Tịa án nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân thành
phổ Hà Nội và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)
đã cung cấp nhiều tài liệu quý báu giúp em hoàn thành luận
vãn.
Đồng thời em cũng xin chân thành cơm ơn gia đình,
bạn bè đã hỗ trợ cho em về mọi mặt trong thời gian em viết
ìuận văn.
Xin chán thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
Đà lạt, ngày 01 tháng 4 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hoài


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẮN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÈ TRANH CHÁP
THƯƠNG MẠI, TRỌNG TÀI VÀ TÒA Á N .................................................................... 1
1.1. Tranh chấp thương m ại..................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm tranh chấp thương m ại..........................................................................1
1.1.2. Tính tất yếu của sự tồn tại tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị
trường và nhũng yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp thương m ại....................7
1.2. Trọng tà i..................................................................................................................... 11
\\ .2.0 Khái niệm trọng tà i............... .............................................................................. 11
1.2.2. Hình thức và cơ cấu tổ chức............................................................................. 14
1.2.3. Chức năng của trọng tà i..................................................................................... 17
1.3. Tòa án..........................................................................................................................19
1.3.1. Khái niệm Tòa á n ............................................................................................... 19
1.3.2. Hình thức và cơ cấu tổ chức............................................................................. 21
,

4

1.3.3. Chức năng của Tòa án nhân d â n ....................................................................... 23
1.4. Khái niệm hoạt động giải quyết tranh chấp thương m ại....................................... 26

1.5. Điểm giổng nhau trong hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của Trọng
tài và Tòa á n .......................................................................................................................28
1.5.1. Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và tịa án chỉ diễn
ra khi có đủ các điều kiện............................................................................................. 28
1.5.2. Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và tòa án phai diễn
ra theo một trình tự, thu tục nhất định......................................................................... 30
1.5.3. Mục đích cua hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và
tòa án............................................................................................................................... 31


1.6. Điểm khác nhau trong hoạt động giải quyết tranh chẩp thương mại cùa Trọng tài
và Tòa án .............................................................................................................................31
1.6.1. Chủ thế tiến hành hoạt động giải quyết tranh châp thương m ại........................ 31
1.6.2. Thẩm quyền............................................................................................................. 34
1.6.3. Luật áp dụng trong quá trình giải quyết tranh châp thương m ạ i....................... 36
1.6.4. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương m ạ i............................................41
1.6.5. Thời gian và chi phí giải quyết tranh chấp thương m ạ i..................................... 43
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP THƯƠNG MẠI CỦA
TRỌNG TÀI VÀ TÒA ÁN TRONG TH ựC TẾ - MỘT SỐ NGUYỀN NHÂN VÀ
GIẢI PHÁP........................................................................................................................... 49
2.1. Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mạicủa trọng tài ởViệt N am .................. 49
2.1.1. Thực trạng của hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài ở
Việt N a m ........................................................................................................................... 49
2.1.2. Ưu điểm và hạn chế cua hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của
trọng tài ở Việt N am ............................................................................................... ....... 55
2.1.3. Nguyên nhân và giải pháp..................................................................................... 55
2.2. Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mạicủa Tịấn ởViệt N am .....................60
2.2.1. Thực trạng của hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại cúa Tịa án ở
Việt Nam.................... í,.....................................................................................................60
2.2.2. Ưu điếm và hạn chế của hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của Tòa

án ở Việt N am ....................................................................................................................62
2.2.3. Nguyên nhân và giải pháp..................................................................................... 63
KÉT LUẬN........................................................................................................................... 69


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng phát triến, công cuộc hội nhập
ngày càng sâu rộng và hoạt động đầu tư đặc biệt là việc thu hút vốn đầu tư nước
ngoài vào các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh mê thì
các giao dịch giữa các thương nhân Việt Nam, giữa thương nhân Việt Nam với
thương nhân nước ngoài cũng sẽ tăng cả về số lượng lẫn quy mơ. Khi đó các tranh
châp thương mại phát sinh cũng là một điều tất yếu.
Tranh chấp thương mại phát sinh sẽ kéo theo nhu cầu giải quyết tranh chấp.
Hiện nay nước ta cũng như trên thế giới có bốn phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại, đó là thương lượng, hịa giải, trọng tài và Tịa án. Trong đó hai phương
thức trọng tài và tịa án là hai phương thức có cơ chế hoạt động chặt chẽ, mức độ tin
tưởng cao. Tuy nhiên, khi giải quyết một tranh chấp thươne; mại lại không thể cùng
một lúc lựa chọn cả hai phương thức mà chỉ có thế lựa chọn một trong hai. Do đó các
bên tranh chấp cần phải cân nhẳc trước khi lựa chọn.
Vì vậy, nghiên cứu hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và
tòa án để hiểu rõ bản chất hoạt động của hai cơ quan này trong giải quyết tranh chấp
thương mại là điều cần thiết. Nó giúp cho các thương nhân nhận biết được khi nào
thì nên chọn trọng tài, khi nào thì nên chọn tịa án để có được cách giải quyết cho vụ
tranh chấp của mình được hiệu quả và nhanh chóng. Do đó tác giả chọn đề tài “Hoạt
động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài vờ toà ớn ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ so sánh ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Theo tác giả tham khảo thì hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về
trọng tài thương mại, ví dụ như: luận văn thạc sỹ “Sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối
với hoạt động của trọng tài thương mại” của tác giả Neuyền Thị Yến - chuyên ngành

Luật kinh tế, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2005, luận văn này chủ yếu đề cập
đến sự hồ trợ của tòa án, cơ quan thi hành án đối với hoạt độne; cua trọnơ tài thương
mại; Đặng Hoàng Oanh (2009), “ Một số bất cập về quy định hình thức và nội dung
của quyêt định trọne tài trong pháp lệnh trọng tài thươne mại Việt Nam", tạp chí


Nghiên cứu lập pháp, số 12(149), trong bài viết này tác giả đã đưa ra một số bất cập
về quy định hình thức và nội dung của quyết định trọng tài theo pháp lệnh trọng tài
thương mại năm 2003; Luật sư Phan Thông Anh (2009), “Tại sao các doanh nghiệp
Việt Nam không “mặn mà” với việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng
trọng tài ”, tạp chí Dân chủ và pháp luật sổ (7(208)-2009), trong bài viết tác giả đã
phân tích các nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam không chọn trọng tài
để giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại và từ đó tác giả cũng đưa ra một số
biện pháp khắc phục...và nhiều cơng trình khác nữa mà tác giả không thể liệt kê hết
*ở đây, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu so sánh về hoạt động giải quyết
tranh chấp thương mại của trọng tài và tòa án ở Việt Nam hiện nay. Do vậy, đề tài
nghiên cứu này về cơ bản là mới, chưa được nghiên cứu một cách tổng thế, toàn
diện.
Đề tài này được thực hiện dựa trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc và kế thừa các
ì kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã được đưa ra nhằm nghiên cứu một các tống
1thể, toàn diện về hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và tịa án
1trong lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích: đề tài nghiên cứu để làm rõ một sổ vấn đề lý luận về hoạt động giải
(quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và tòa án. So sánh hoạt động giải quyết
tranh chấp của hai cơ quan này để tìm ra nhừng điểm tương đồng và khác biệt nhằm
trả lời cho câu hỏi khi có tranh chấp thương mai, các doanh nghiệp nên chọn cơ quan
!nào đế giải quyết thì họp lý hơn. Đồng thời đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hoạt
<động giải quyết tranh chấp thương mại của cả hai cơ quan. Mặt khác, trọng tài
thương mại tuy đã xuất hiện ở Việt Nam khá lâu nhưng vẫn chưa được mọi người

biết đến một cách phổ biến, thông qua việc làm rõ một sổ vấn đề lý luận về hoạt
động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài, tác giả muốn góp phần quảng
bá cho trọng tài thương mại đe mọi người biết đến và quan tâm nhiều hơn.
Nhiệm vụ:
-Làm rõ cơ sở lý luận về hoạt đọng giải quyết tranh chấp thương mại của
trọng tài và tòa án nói chung;


-Làm rõ những ưu điểm, hạn chế trong quy định của pháp luật cũng như thực
tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài và tòa án ở Việt Nam
hiện nay;
-Đưa ra một số kiến nghị đế hoàn thiện pháp luật về hoạt động giải quyết tranh
chấp thương mại của trọng tài và tòa án
4.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên

cứu: Đe tài nghiên cứu hoạt động giải quyết tranh chấp

thương mại của trọng tài và tòa án ở Việt Nam hiện nay dưới góc độ so sánh.
Phạm vi nghiên cứu: trọng tài và tòa án là hai cơ quan tài phán ở Việt Nam,
cùng tồn tại song song. Mồi cơ quan đều có nhiều hoạt động khác ngồi hoạt động
giải quyết tranh chấp thương mại, nhưng lại có một điểm chung là cùng có thấm
so sánh về hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại của hai cơ quan này ở Việt
Nam cả trên phương diện lý luận và thực tiễn.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để đạt được các mục tiêu trên đây, việc nghiên cứu đề tài này được thực hiện
trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp với việc sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,
phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh. Đề tài này được thực hiện trên cơ sở lý

luận của chũ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật,
I các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là các quan điểm về đổi mới
toàn diện đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Kết cấu luân văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn gồm 2 chương :
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về tranh chấp thương mại, trọng tài và
tòa án
Chương 2: Hoạt động giải quyêt tranh châp thương mại của trọng tài và tòa án
trong thực tế.


CHƯ ƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ TRANH CHẤP
THƯ ƠNG MẠI, TRỌNG TÀI VÀ TÒA ÁN
1.1. Tranh chấp thưotig mại
/. 1.1. Khái niệm tranh chấp thương mại
Trong xã hội, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà phát sinh các tranh chấp.
Xã hội càng phức tạp thì tranh chấp xảy ra càng nhiều.
“Tranh chấp” có thể hiểu là sự mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên. Tranh chấp
có thể bao gồm nhiều loại tùy theo lĩnh vực,như: tranh chấp hành chính là những
tranh chấp trong lĩnh vực hành chính, tranh chấp dân sự là những tranh chấp trong
lĩnh vực dân sự, tranh chấp thương mại là những tranh chấp trong hoạt động thương
mại.
Xét trên thực tế, ở đâu có hoạt động thương mại thì ở đó có khả năng phát sinh
tranh chấp, có thể nói tranh chấp thương mại ra đời cùng với các hoạt động thương
mại. Như vậy, tranh chấp thương mại đã xuất hiện từ rất lâu nhưng cho đến nay vẫn
chưa có một khái niệm chuẩn về tranh chấp thương mại. Trong pháp luật Việt Nam,
khái niệm tranh chấp thương mại lần đầu tiên được đề cập đến trong Luật thương
mại năm 1997, theo luật này thì tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do
việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương
mại 1. Cũng theo luật này thì hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều

hành vi thương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc
nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.
Có thể thấy quan niệm về tranh chấp thương mại được đề cập trong Luật
thương mại năm 1997 là tương đối hẹp vì có nhiều tranh chấp mà xét về bản chất là
tranh chấp thương mại nhưng không đươc luật này thừa nhận, điều này đã tạo ra sự
xung đột pháp luật giữa luật quốc gia và luật quốc tể.

1 Đ iều 38 Luật th ư ơ n g mại 1997

1


Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 không trực tiếp đưa ra khái niệm về
tranh chấp thương mại, nhưng với cách hiểu tranh chấp thương mại là những tranh
chấp phát sinh trong lĩnh vực hoạt động thương mại, dựa theo khái niệm hoạt động
thương mại quy định tại khoản 3 điều 2 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thì:
Tranh chấp thương mại là tranh chấp giữa các cá nhân, tố chức kinh doanh trong
việc thực hiện các hoạt động mua bán hàng hoá, cung úng dịch vụ; phân phổi; đại
diện, đại lý thuxmg mại; kỷ gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xâv dụng; tư vấn; kỹ
thuật; li-xăng; đầu tư; tài chỉnh, ngân hàng ;báo hiểm; thăm dò, khai thác, vận
chuyên hàng hoả, hành khách bằng đường hàng không, đường biến, đường sắt,
đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của văn bản này thì khái niệm hoạt động thương mại trong
pháp luật Việt Nam đã được mở rộng hơn so với các văn bản pháp luật trước đó,
nhưng qua quá trình áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 vừa qua, khái
niệm này đã tạo ra những bất đồng trong cách hiểu về thuật ngừ “hoạt động thương
mại” từ đó dẫn đến tranh cãi trong việc xác định phạm vi giải quyết tranh chấp
thương mại của trọng tài và tịa án. Ví dụ, những tranh chấp phát sinh trong nội bộ
doanh nghiệp, tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu có được

giải quyết bằng trọng tài khơng? Có ý kiến cho rằng các loại tranh chấp này đương
nhiên thuộc thấm quyền giải quyết của trọng tài vì việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu
cũng như việc góp vốn chính là hoạt động đầu tư, tài chính, có bản chất là kinh
doanh thu lợi nhuận. Hơn nữa khái niệm “hoạt động thương mại” trong pháp lệnh
được hiểu theo tính mở. Vì ngồi việc liệt kê các hành vi thương mại, pháp lệnh còn
quy định “các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật”. Do vậy, có thế
thấy bất kỳ tranh chấp nào được pháp luật xác định thuộc lĩnh vực hoạt động thương
mại thì trọng tài đều có thẩm quyền giải quyết.
Ý kiến khác lại cho ràng trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp trên vì chúng khơng được liệt kê cụ thể tại khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh trọng tài
thương mại năm 2003, mà chúng lại được liệt kê cụ thế tại Điều 29 Bộ Luật tổ tụng
dân sự năm 2004, do đó chính Tịa án mới có thấm quyền giai quyết các tranh chấp
trên. Đó là:

2


“Nhũng tranh chảp vê kinh doanh, thương mại thuộc thâm quyên gioi quyềt
t của Tòa án:
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân,
tô chức có đăng kỉ kinh doanh với nhau và đều cỏ mục đích lợi nhuận bao gồm:
+ Mua bản hàng hoả;
+ Cung ứng dịch vụ;
+ Phân phối;
+ Đại diện, đại lý;
+ Kỷ gửi;
+ Thuê, cho thuê, thuê mua;
+ Xây dựng;
+ Tư vấn, kỹ thuật;
+ Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ

I nội địa;
+ Vận chuyển hàng hố, hành khách bằng đường hàng khơng, đường biển;
+ Mua bản cồ phiếu, trải phiếu và giấy tờ cỏ giá khác;
+ Đầu tư, tài chính, ngân hàng;
+ Bào hiêm;
+ Thăm dò, khai thác.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuvên giao cóng nghệ giữa cá nhân, tổ
- Tranh châp giữa công ty và các thành viên của công ty, giũa các thành viên
(của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt độnẹ, giai thê, sáp nhập, hợp
/ nhât, chia, tách, chuyên đỏi hình thức tô chức cua công ty.

3


- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. ”
Như vậy, Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 không đưa ra một khái
niệm cụ thể về tranh chấp thương mại mà chỉ sử dụng phép liệt kê những tranh chấp
kinh doanh thuộc thấm quyền giải quyết của tòa án.
Trong Luật thương mại được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 cũng không
đưa ra khái niệm cụ thể về tranh chấp thương mại mà chỉ đưa ra khái niệm hoat động
thương mại. Nếu quan niệm tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh trong hoạt
động thương mại và dựa vào khái niệm hoạt động thương mại quy định tại khoản 1
Điều 3 Luật thương mại năm 2005 thì có thể hiểu: “Tranh chấp thương mại là tranh
châp phát sinh trong các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gơm mua bán hàng
hố, cung írng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi khác. ”
Có thế nói, khái niệm hoạt động thương mại được quy định tại khoản ] Điều 3
Luật thương mại năm 2005 đã được mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh
trong Luật doanh nghiệp năm 1999 cũng như Luật doanh nghiệp năm 2005. Theo

khoản 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 thì kinh doanh là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Để khắc phục hạn chế của Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 và để phù
hợp với quy định về hoạt động thương mại của Luật thương mại năm 2005, Luật
doanh nghiệp năm 2005 và Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Luật Trọng tài thương
mại năm 2010 không đưa ra khái niệm tranh chấp thương mại cũng như hoạt động
thương mại mà chỉ liệt kê các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài,
như sau2:
“Thâm quyền giai quyêt các tranh chấp của trọng tài:
ỉ. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt độn% thương mại

2 Đ iều 2 Luật T r ọ n £ tài th ư ơ n g mại n ă m 2 0 1 0

4


2. Tranh chắp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên cỏ hoạt động
thương mại
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng
trọng tài
Có thế thấy, quan niệm về hoạt động thương mại trong Luật Trọng tài thương
mại năm 2010 đã thống nhất với quan niệm của Luật thương mại năm 2005 và Luật
doanh nghiệp năm 2005.
Từ những phân tích trên có thể kết luận: Tranh chấp thương mại là những
mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá
trình thực hiện các hoạt động thương mại.
Như vậy, tranh chấp thương mại phải hội đủ các yếu tố sau đây:
Thứ nhất, tranh chấp thương mại trước hết là những mâu thuẫn (bất đồng) về
quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong một quan hệ xã hội cụ thể

Thứ hai, những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương
mại
Thứ ba, chủ thể của những mâu thuẫn bất đồng đó chủ yếu là thương nhân.
Xét dưới góc độ pháp lý, tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh từ
quan hệ xã hội do luật thương mại điều chỉnh.
Tranh chấp thương mại chủ yểu là tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân
(cá nhân, tổ chức kinh doanh). Ngoài ra, trong một số trường hợp nhất định, các cá
nhân, tổ chức khác (khơng phải là thương nhân) cũng có thế là chủ thể của tranh
chấp thương mại, ví dụ: tranh chấp giữa công ty và các thành viên của công ty; tranh
chấp giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt
động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công
ty; hoặc tranh chấp về giao dịch giữa một bên khơng nhằm mục đích sinh lợi với
thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp bên khơng nhằm
mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật thương mại \ v ề bản chất, hoạt động khơng
K hốn 3 điều I Luật th ư ơ n g mại 2005

5


nhăm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân không phải là
hoạt động thương mại thuần t nhưng bên khơng nhằm mục đích sinh lợi đã chọn
áp dụng Luật thương mại thì quan hệ này trở thành quan hệ pháp luật thương mại và
tranh chấp phát sinh từ quan hệ này phải được quan niệm là tranh chấp thương mại.
Tóm lại, qua phân tích trên ta thấy, tranh chấp thương mại gồm hai nhóm:
Nhóm tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực hoạt động thương mại và nhóm tranh chấp
phát sinh từ quan hệ xã hội do luật thương mại điều chỉnh. Tranh chấp thương mại có
những đặc trưng riêng, khác biệt so với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, cụ
thể:
Thứ nhất, tranh chấp thương mại thường là nguyên nhân phát sinh thiệt hại về
vật chất đổi với các bên khi các bên có sự thoả thuận thống nhất chọn một cách giải

quyết có lợi nhất cho tất cả các bên. Khác với tranh chấp khác, tranh chấp thương
mại thường có giá trị lớn được phát sinh trong việc đầu tư vốn. tài sản nhằm thu lợi
nhuận. Tranh chấp nảy sinh sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế không những của
các đương sự mà còn ảnh hưởng đến các chủ thể kinh doanh khác.
Thứ hai, quan hệ thương mại và bất đồng giừa các bên trong quan hệ thương
mại là điều kiện cần và đủ để tranh chấp phát sinh.
Thứ ba, tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân
hoặc phát sinh giữa một bên là thương nhân với một bên hoạt động khơng nhằm mục
đích sinh lợi nhưng bên hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật
thương mại.
Thứ tư, tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng, phức tạp. Từ tranh chấp
này có thể dẫn đến tranh chấp khác, từ tranh chấp ở mối quan hệ này có thể dẫn đến
tranh chấp ở mối quan hệ khác vì hoạt động thương mại của thương nhân là hoạt
động thiết lập một mạng lưới các hành vi thương mại, các mối quan hệ thương mại là
các mắt xích trong mạng lưới đó nên khi một mẳt xích gặp trục trặc sẽ làm ảnh
hưởng đến cả mạng lưới.


1.1.2. Tính tất yếu của sự tịn tại tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị
trường và những yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp thương mại
Kinh tế thị trường thực chất là tên gọi khác cúa kinh tể hàng hoá, là nền kinh tế
dựa vào thị trường để vận động và phát triển, lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ
đạo. Nhừng quyết định kinh tể được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân
người tiêu dùng và thương nhân. Việc định giá hàng hoá và phân bổ các nguồn lực
của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung cầu, trong đó hàng hố
được trao đổi thơng qua vật trung gian là tiền tệ.
Các thương nhân khi tham gia vào nền kinh tế thị trường thường nhằm mục
đích lớn nhất là tìm kiếm được lợi nhuận tối đa. Chính mục đích này là nguyên nhân
đầu tiên làm phát sinh tranh chấp thương mại.
Nguyên nhân khách quan làm phát sinh tranh chấp, gồm có:

Thứ nhất, sự cạnh tranh trong hợp tác. Trong nền kinh tế thị trường, để phát
1triển hoạt động thương mại của mình các thương nhân thường đấy mạnh quan hệ hợp
1tác để mở rộng quy mô hoạt động. Các bên tuy hợp tác song vẫn cạnh tranh với nhau
'đế thu đươc lợi nhuận tối đa, do đó khơng tránh khỏi những bất đồng trong q trình
í thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Như vậy tranh chấp thương mại xảy ra
t trong trường hợp này là đương nhiên vì các bên đã khơng đảm bảo được nguyên tắc
Thứ hai, sự khác nhau về tập quán thương mại. Tập quán thương mại ở đây
Iđược hiểu là toàn bộ các quy định của luật pháp, quy tắc thực hành, thông lệ .. .trong
hoạt động thương mại ở mồi quốc gia, mỗi khu vực kinh tế. Khi thương nhân muốn
ỉ hoạt động kinh doanh của mình phát triển thì bắt buộc họ phải mở rộng các hoạt
<động thương mại không chỉ ở trong nước mà cịn ở cả nước ngồi. Do đó, tranh chấp
xảy ra là điều khó tránh khỏi.
Thứ ba, các rủi ro khách quan. Các rủi ro khách quan cũng là yểu tố dẫn đến
1tranh chấp thương mại, ví dụ như: sự thay đổi pháp luật, cấm vận, chiến tranh, đình
Icơng...Tuy là trường họp bât khả kháng nhưng tranh chấp vần xảy ra khi việc giải
quyết hậu quả, phân định mức thiệt hại cho mồi bên không đạt được sự thống nhất,

7


mặt khác, nếu một bên cho rằng rủi ro không nằm trong trường hợp miễn trách
nhiệm thì tranh chấp xảy ra là điều đương nhiên.
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan trên thì cịn có những ngun nhân
chủ quan khác, như:
Thứ nhất, đạo đức kinh doanh. Đây là yếu tố thường gặp trong cuộc sống, xảy
ra với bất kỳ thương nhân nào trên thế giới và là nguvên nhân phát sinh tranh chấp
trong hoạt động thương mại. Với mục tiêu đạt lợi nhuận tổi đa, đạo đức kinh doanh
không phải lúc nào cũng được các bên tôn trọng, hiện tượng lừa đảo khách hàng, cố
tình vi phạm hợp đồng ... vẫn thường xuyên diễn ra. Mặc dù bản thân mục tiêu lợi

nhuận khơng mang tính đạo đức nhưng cách thức đê đạt được lợi nhuận thì có và
tranh chấp phát sinh trong trường hợp này vì thế mà thuộc về lý do chủ quan.
Thứ hai, tính chủ quan khi xác lập thương vụ. Trườne, hợp này thường xảy ra
đối với thương nhân Việt Nam khi tham gia quan hệ thương mại với thương nhân
nước ngoài, họ thường mắc sai lầm là bỏ qua tư cách pháp nhân, năng lực tài chính
và uy tín thương mại của thương nhân nước ngồi nên khi xảy ra tranh chấp, các
thương nhân của chúng ta thường bị thua thiệt, có nhừng trường hợp gần như bị lừa,
nhiều khi cả địa chỉ giao dịch đích thực của đối tác mà mình khiếu kiện cũng là địa
chi' giả.
Thứ ba, mức độ am hiếu pháp luật. Nhiều thương nhân chưa quan tâm tìm hiểu
kỹ pháp luật nước ngoài, tập quán kinh doanh nước ngoài dẫn đến việc vơ ý vi phạm
hợp đồng hoặc bị phía đổi tác đưa vào tình thế bất lợi.
Bên cạnh đó, hiểu biết pháp luật của một số thương nhân còn hạn chế; quan
niệm về quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện hợp đồng còn đơn giản, tuỷ tiện; ý
thức pháp luật, tinh thần trách nhiệm thực hiện hợp đồng chưa cao.
Thứ tư, kỹ năng đàm phán, ký kết họp đồng, v ề mặt kỳ năng, việc đàm phán ký
kết hợp đồng cịn những thiếu sót nhất định, khơng đầy đủ, cụ thể, chi tiết, dễ dần
đến bất đồng làm phát sinh tranh chấp. Một số thương nhân vì quá quan tâm đến việc
bán được hàng hoặc mua gấp được hàng hoặc do thiếu kinh nghiệm và hiếu biết nên
sẵn sàng kí hợp đồng với các điều khoản bất lợi. Ví dụ, sử dụng phương thức thanh

8


tốn có nhiều rủi ro cho bên bán (D/A4, D/P5...) với đối tác có quan hệ lần đầu, trong
khi các phương thức thanh toán này đã được khuyến cáo chỉ nên áp dụng với những
đối tác quen biết và có uy tín; hoặc thanh tốn trước để người bán th hộ tàu dẫn
đến việc vừa không nhận đươc hàng vừa mất tiền thuê tàu; hoặc mua hàng theo mẫu
nhưng không tuân thủ đúng việc lưu giữ và bảo quản m ẫu...
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ thương mại trở lên sống

động, đa dạng và phức tạp. Mục đích nhằm tối đa hố lợi nhuận trở thành động lực
trực tiếp thúc đẩy các hoạt động thương mại cũng như các quan hệ thương mại phát
triển. Trong điều kiện đó tranh chấp xảy ra là một điều tất yểu, khơng thể tránh khởi,
địi hỏi phải có sự quan tâm giải quyết thoả đáng.
Việc giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường phải đáp ứng
được một sổ yêu cầu sau:
Thứ nhất, giải quyết tranh chấp thương phải mại kịp thời và hiệu quả - đây là
yêu cầu quan trọng nhất đối với việc giải quyết tranh chấp thương mại. Tranh chấp
thương mại là tranh chấp đặc thù, khác với các tranh chấp dân sự và tranh chấp lao
động về tính phức tạp, sự ảnh hưởng dây chuyền và tính lợi nhuận, do đó việc giải
quyết các tranh chấp thương mại kịp thời và hiệu quả là hết sức cần thiết.
Khi bẳt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn tranh chấp xảy ra
bởi tranh chấp xảy ra đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của
họ, làm gián đoạn q trình kinh doanh, tổn thời gian, chi phí đế giải quyết tranh
chấp, khơng những thế cịn liên quan đến các chủ thể khác có quan hệ với các bên
tranh chấp, uy tín của chủ thể trên thương trường bị ảnh hưởng, cũng như các yếu tổ
khác thuộc về bí mật kinh doanh có thể bị tiết lộ hoặc bị lợi dụng. Giải quyết tranh
4 D/A: Bộ c h ứ n g từ / ch ấ p n h ậ n th a n h toá n. N h à X u ấ t K h ấ u th ô n g q u a n g ân h à n g của m ìn h gửi bộ c h ứ n e từ n h ờ
thu đ ến ngân h à n g c ủ a nhà N h ậ p K hẩu. N h à N h ậ p K h ấ u ký chấp nhận thanh toán và n h ận bộ chứniĩ từ.
5 D/P: Bộ c h ứ n g từ / tha n h toán. N h à X u ấ t K h ẩ u th ô n g q u a n e â n h à n g cùa m ìn h gửi hộ c h ứ n g từ n h ở thu đến ngân
h à n g c ủ a n h à N h ậ p K hấu. N h à N h ậ p K h ấ u t h a n h t o á n tiề n h à n g và n h ận hộ ch ứ n ti từ.
Hai hình th ứ c tha n h toán n ày g ặ p rất n h iề u rủi ro, vi khi c ó bất cứ tranh c h ấ p íìì xáy ra L»iừa nsurời bán và người
m u a thi ngân h à n g k h ô n g c h ịu trách n h iệ m . Vì vậy, chỉ nên s ứ d ụ n g p h ư ơ n ii thứ c tha nh toán này khi người bán và
người m u a có quan hệ tin t ư ớ n c lẫn n hau, hoặc c ó sự ràrm b u ộ c lẫn n h au tron li q u an hệ làm ăn.

9


chấp kịp thời và hiệu quả cho phép hạn chế mức tối thiểu sự gián đoạn của sản xuất
kinh doanh cũng như đặt ở mức chi phí thấp nhất. Và quan trọng nhất vẫn là bảo vệ

được một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp và chính đáng của các bên khi tham gia
vào hoạt động thương mại. Khi tranh chấp xảy ra nếu không giải quyết kịp thời thì
hậu quả sẽ dây dưa kéo dài và gây thiệt hại lớn. Điều đó khơng những làm thiệt hại,
kìm hãm phát triển nền kinh tế mà còn gây nên một khuyết điểm lớn của mơi trường
thương mại, đó là các chủ thể sau tranh chấp có thể “quay lưng” lại với nhau, đố kỵ
và không tin tưởng lần nhau. Giải quyết tốt tranh chấp thương mại là động lực thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Giải quyết tranh chấp thương mại kịp thời và hiệu quả cịn có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng trong việc quản lý xã hội bằng pháp luật, vừa tháo gỡ khó khăn cho các
doanh nghiệp, vừa góp phần tạo mơi trường pháp lý có kỷ cương, thực hiện được
cơng băng và bình đăng cho các thương nhân trong và ngoài nước.
Thứ hai, đảm bảo được lợi ích của thương nhân. Đe thực hiện được yêu cầu này
thì quá trình giải quyết tranh chấp thương mại phải thoả măn những vấn đề sau đây:
+ Vấn đề thứ nhất, giải quyết tranh chấp với chi phí thấp nhất về tiền bạc và
thời gian. Đổi với các thương nhân, thời gian rất quan trọng, thời gian cũng là chi phí
kinh doanh, do đó thời gian bỏ ra đế giải quyết tranh chấp cũng là chi phí kinh
doanh, vì vậy khi phát sinh tranh chấp là nảy sinh thêm chi phí. Do đó, cần phải hạn
chế mức thấp nhất chi phí khơng mang lại hiệu quả này.
+ Vấn đề thứ hai, phải bảo vệ được uy tín của các bên trên thương trường.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, các bên không được đưa ra bất kỳ thông tin
nào ngoài phạm vi giải quyết tranh chấp, nhằm hạ uy tín hay ảnh hưởng tiêu cực đến
hình ảnh của đối phương trên thương trường, trước công luận hay trước cơ quan giải
quyết tranh chấp.
+ Vấn đề thứ ba, giải quyết tranh chấp phải đảm bảo các yếu tổ bí mật trong
kinh doanh6. Mồi thương nhân đều có bí quyết riêng của minh và khơng ai muốn đế
6 Bí m ậ t kinh d o a n h k h ô n g phải là hiếu biết th ô n g t h ư ờ n g , c ó khá n ă n a áp dụ nu t r o n e kinh doanh và khi đư ợ c sứ
d ụ n g sẽ tạo c h o n gười n ấm giũ th ô n g tin đ ỏ có lợi thế hơ n s o với n gườ i k h ô n e n ắm liiữ hoặc khô im sư d ụ n g th ô ng
tin đó và đ ư ợ c c h ú sở h ữ u b ảo m ậ t bàn £ c á c biện p h á p cằn thiết để th ơ n g tin đó khơrm bị tiết lộ và k h ơn« dề dàng
tiếp cận được.


10


lộ ra ngồi. Khi có tranh chấp xảy ra khơng một thương nhân nào muốn vì việc giải
quyết tranh chấp mà thơng tin bí mật của họ bị lộ ra ngồi. u cầu đặt ra là trong
suổt q trình giải quyết tranh chấp phải đảm bảo được yếu tố bí mật trong kinh
doanh cho họ.
Trong nền kinh tế thị trường, phát sinh tranh chấp là vấn đề khó tránh khỏi.
Mỗi khi phát sinh tranh chấp sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh
của các thương nhân, do đó các thương nhân ngồi việc tự mình biết cách hạn chế
xảy ra tranh chấp, còn phải biết cách lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp sao
cho thỏa đáng, hạn chế ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của mình cũng như
đối tác.
1.2. Trọng tài
1.2.1. Khái niệm trọng tài
Trong khoa học pháp lý có nhiều quan niệm khác nhau về trọng tài do có các
Theo từ điển Tiếng việt7, trọng tài được hiểu là “người được cử ra để phân
. xử, giải quyết các vụ tranh chấp ”
Theo cuốn “Đại từ điển kinh tế thị trường”8: “Trọng tài là một phương thức
, giải quyết một cách hịa bình các vụ tranh chẩp. Là chỉ đôi bên đương sự tự nguyện
. đem những việc, những vẩn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách công
bằng chỉnh trực xét xử, lời phản quyết do người này đưa ra cỏ hiệu lực ràng buộc
với cả hai bên
Theo Hội đồng Trọng tài Mỹ (AAA- American Abitration Association):
“ Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho

7 h ttp://tratu .b a am b o o .co m
8 Viện N ghiên cứu và p h ồ biến tri thức bách khoa: Đ ại từ điển kinh té thị trườn Si (Tài liệu dịch đẽ tham k háo), Hà
Nội, 1998


11


một hoặc một sổ người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đua ra quvết đinh
cuối cùng, có giá trị bắt huộc các bên tranh chấp phái thi hành ”9.
Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 của Việt Nam thì10: “Trọng
tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được
các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự thu tục cìo pháp lệnh này quv
định
Theo Luật trọng tài thương mại năm 2010 thì trọng tài thương mại là phương
thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của
Luật trọng tài thương mại năm 201 o 11.
Qua trên ta thấy, mặc dù đươc hiểu theo nhiều cách khác nhau nhung tựu
chung lại các khái niệm trên về trọng tài đều nhìn nhận trọng tài trước hết là một
phương thức giải quyết tranh chấp được các bên có liên quan thỏa thuận và lựa chọn.
Trong hệ thống pháp luật của nước ta trước đây, Nghị định 116 của Chính phủ
ngày 05/9/1994 về việc tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế có đưa ra khái
niệm về trọng tài với tên gọi là trọng tài kinh tế, được quy định tại Điều 1 như sau:
“Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thâm quyển giải quyết các tranh
chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty;
giữa các thành viên của công ty với nhau; các tranh chấp liên quan đến việc mua
bán cỗ phiếu, trái phiếu
Trong từ điến Luật học Anh-Mỹ của Black cũng đã đưa ra khái niệm về trọng
tài như sau: “Trọng tài là quá trình giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa
chọn, trong đó bên thứ ba trung lập (trọng tài viên) sau khi nghe các bên trình bày,
sẽ ra quyết định có tính chất bẳt buộc đổi với các bên trong tranh chấp ẩy ”12.

9 T rích N g u y ề n Thị Y en, S ự hỗ tr ợ củ a c ơ q uan tư p h á p đối với hoạt đ ộ n g của trọnii tài t h ư ơ n e mại - Luận văn
th ạ c sỹ, c h u y ê n n g h à n h L u ật kinh tế, T r ư ờ n g đại học Luật H à


Nội,



N ội 2005.

10 Đ iều 2 Pháp lệnh tr ọ n g tài t h ư ơ n g mại năm 2003
11 K hoản 1 Đ iều 3 Luật t r ọ n ÍI tài t h ư ơ n g m ại 201 0
12 T rích N g u y ề n Thị Y ến , Sụ hồ trợ c ủ a c ơ quan tư p h á p đối với ho ạt đ ộ n u của trọnsi tài th ư ơ n g mại - Luận văn
th ạ c sỹ, c h u y ê n n g h à n h L uật kinh tế, T r ư ờ n g đại học Luật H à

12

Nội.



N ội 2005.


Theo hai khải niệm trên, trọng tài được xác định đơn thuần là tổ chức phi
chính phủ có thẩm quyền giải quyết một số tranh chấp theo quy định, hoàn tồn tách
rời với chức năng quản lý. Cịn theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cũng như
một số quan niệm đã đề cập ở trên thì trọng tài được xác định là một phương thức
giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận, lựa chọn.
Như vậy, với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấpphát sinh trong
hoạt động thương mại, trọng tài có những đặc điểm sau:
- Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba.
Trọng tài do chính đương sự thỏa thuận lựa chọn trước hoặc sau khi xảy ra tranh

chấp. Trọng tài hoàn toàn độc lập với các bên, đứng giữa để giải quyết tranh chấp,
đưa ra phán quyết bắt buộc để bảo vệ quyền lợi của các bên.
- Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một thủ tục chặt chê.
Giải quyết tranh chấp tại trọng tài, trọng tài viên và các bên đương sự phải tuân thủ
đúng trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài , điều lệ và quy tắc tổ tụng của tổ chức
trọng tài đó quy định.
- Ket quả của việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài là phán quyết do trọng tài
tuyên đối với các đương sự của vụ tranh chấp. Phán quyết của trọng tài vừa kết hợp
yếu tố thỏa thuận (sự thỏa thuận của các bên về cách thức giải quyết tranh chấp, luật
áp dụng để giải quyết tranh chấp...) vừa kết hợp yếu tổ tài phán (có giả trị thi hành
đối với các bên).
Còn với tư cách là cơ quan giải quyết tranh chấp, trọng tài có những đặc điểm
sau:
- Trọng tài là tổ chức xã hội - nghề nghiệp do các trọng tài viên tự thành lập
đe giải quyết các tranh chấp thuộc thấm quyền của trọng tài. Trọng tài không phải là
cơ quan xét xử của nhà nước, không do nhà nước thành lập và cũng không hoạt động
bằng ngân sách nhà nước. Các trọng tài viên không phải là các viên chức nhà nước,
không do nhà nước bô nhiệm và không hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Khi giải
quyết tranh chấp, trọng tài không nhân danh nhà nước đê ra phán quyết.

13


- Quyền lực trọng tài không phải tự nhiên mà có mà xuất phát từ sự thỏa thuận
cua các chủ thể tranh chấp đối với trọng tài. Trong tố tụng trọng tài, trọng tài chỉ có
thấm quyền giải quyết vụ tranh chấp khi các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.
Neu khơng có thỏa thuận trọng tài trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp hoặc có
nhưng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thì trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết.
Chính các chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấp cho
mình đã trao quyền lực xét xử cho trọng tài.

- Phán quyết của trọng tài vừa là sự kết họp giữa ý chí, sự thỏa thuận của các
bên vừa mang tính tài phán của cơ quan xét xử. Nhưng do trọng tài không phải là cơ
quan xét xử của nhà nước nên phán quyết trọng tài khơng mang tính quyền lực nhà
nước. Việc thi hành phán quyết của trọng tài do các bên đương sự tự nguyện hoặc
trong trường hợp các bên khơng tự nguyện thi hành thì phải nhờ đến sự hồ trợ của cơ
quan nhà nước để cưỡng chế thi hành, vì trọng tài khơng có cơ quan cưỡng chế thi
hành riêng.
Tóm lại, theo các quan điểm hiện nay, trọng tài được nhìn nhận là một phương
thức giải quyết tranh chấp hoặc là cơ quan tài phán có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội.
1.2.2. Hình thức và cơ cẩu tổ chức
Ở nước ta trọng tài được tổ chức dưới hai hình thức là trong tài vụ việc và trọng
tài thường trực.
-

Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc). Đây là phương thức trọng tài do các bên

tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài
sẽ tự chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp.
Trọng tài vụ việc có các đặc trưng cơ bản sau:
+ Trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt
hoạt động khi giải quyết xong vụ tranh chấp. Tính chẩt “vụ việc” hay “lâm thời” của
hình thức trọng tài này được thế hiện ở chồ trọng tài chỉ được thành lập theo thỏa
thuận cùa các bên tranh chấp đê giải quyết vụ tranh chấp cụ thế giữa các bên.

14


+ Trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có bộ máy điều hành và
khơng có danh sách trọng tài viên riêng. Trọng tài viên được các bên chọn hoặc được

chỉ định có thê là người có tên trong hoặc ngoài danh sách trọng tài viên của bất cứ
Trung tâm Trọng tài nào.
+ Trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình. Để tránh
lãng phí thời gian, cơng sức đầu tư vào việc xây dựng quy tẳc tố tụng, các bên tranh
châp có thê thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một quy tắc tổ tụng phố biến nào, mà thông
thường là quy tắc tố tụng của các Trung tâm Trọng tài có uy tín ở trong nước và quốc
tế.
Như vậy, tính chất tố tụng của trọng tài vụ việc khá đơn giản, thời gian tiến
hành tố tụng có thể nhanh chóng và ít tốn kém, nhưng hình thức này chỉ phù họp với
những tranh chấp nhỏ, ít tình tiết phức tạp. Mặt khác, tính hiệu quả của nó phụ thuộc
vào tinh thần họp tác của các bên tranh chấp, trình tự xét xử dễ bị trì hỗn nếu các
bên khơng thống nhất được thủ tục giải quyết hoặc trở ngại trong việc lựa chọn trọng
tài viên.
-

Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế). Ở các nước trên thế giới, trọng tài

thường được tổ chức dưới những hình thức đa dạng như các Trung tâm Trọng tài,
các Hiệp hội trọng tài hay các Viện trọng tài. Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài
thường trực được tổ chức dưới dạng các Trung tâm Trọng tài. Trung tâm Trọng tài là
tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng và trụ sở
giao dịch ổn định.
Các Trung tâm Trọng tài có một số đặc trưng cơ bản sau:
+ Các Trung tâm Trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không nằm trong hệ thống
cơ quan nhà nước và được thành lập theo sáng kiến của trọng tài viên sau khi được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Hoạt động của Trung tâm Trọng tài theo
nguyên tắc tự trang trải mà khơng được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà
nước. Trọng tài viên duy nhất hoặc Hội đồng Trọng tài không nhân danh quyền lực
nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập để ra quyết định.
Là tổ chức phi chính phủ nhưng các Trung tâm Trọng tài vẫn luôn đặt dưới sự

quản lý và hỗ trợ của nhà nước. Nhà nước quản lý đối với các Trung tâm Trọng tài
15


thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc tô chức và
hoạt động của các Trung tâm Trọng tài. Ngoài ra, việc quản lý nhà nước đối với
trọng tài thương mại còn được thực hiện thông qua hoạt động quản lý của hệ thống
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc cấp; thay đổi, bổ sung hay thu hồi
giấy phép thành lập, giấy đăng kí của các Trung tâm Trọng tài. Trong quá trình hoạt
động, các Trung tâm Trọng tài cũng cần sự hồ trợ của nhà nước trên nhiều phương
diện như: hồ trợ về chỉ định, thay đối trọng tài viên; hồ trợ trong việc xem xét lại
quyết định của Hội đồng Trọng tài; hỗ trợ trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp
tạm thời; hồ trợ trong việc hủy hoặc không hủy quyết định trọng tài...
+ Các Trung tâm Trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau.
Trung tâm Trọng tài là tổ chức thỏa mãn đầy đủ các điều kiện của pháp nhân theo
quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự 2005, bao gồm:
s Được thành lập họp pháp;
■S Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản đó;
s Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Mỗi Trung tâm Trọng tài là một pháp nhân, tồn tại độc lập và bình đắng với các
Trung tâm Trọng tài khác. Ngồi sự độc lập, bình đẳng và quan hệ họp tác (nếu có),
giữa các Trung tâm Trọng tài khơng tồn tại quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp dưới như
hệ thống các cơ quan tài phán nhà nước.

điều hành và các trọng tài viên của trung tâm.
s

Ban điều hành gồm có Chủ tịch, một hoặc các Phó Chủ tịch Trung tâm

Trọng tài và có thể có tồng thư kí Trung tâm Trọng tài do Chủ tịch Trung
tâm Trọng tài cử.

s Các trọng tài viên, là những người tham gia vào việc giải quyêt tranh
chấp khi được chọn hoặc chỉ định.
+ Mồi Trung tâm Trọng tài tự quyết định về lĩnh vực họạt động và có quy tẳc tố
tụng riêng.

16


×