Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.83 KB, 64 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam đề
xướng từ đại hội VI (12/1986) đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế và xã
hội. Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi mới và mở cửa đã có những
chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song
cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức
tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong
nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thương
mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời.
Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương mại Việt Nam
nói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng,
hòa giải, tòa án hay trọng tài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã
góp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanh
chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tranh chấp cũng ngày
càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó, việc
lựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt
bởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ
bị đổ bể.
Hiện nay, không có phương thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thế
tuyệt đối cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng tài thì
phương thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là đối với các
tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài: “Giải
quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm đề
tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1
Khóa luận hướng tới mục đích là làm sáng tỏ các quy định của pháp luật
hiện hành về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, nêu lên thực
trạng, bất cập của pháp luật, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn


pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận chủ yếu nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về
giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài, cụ thể được quy định trong Pháp lệnh
trọng tài thương mại 2003, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật trọng tài của
một số nước trên thế giới.
4. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
khóa luận được chia làm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về trọng tài thương mại.
Chương 2: Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
trọng tài.
Chương 3: Những bất cập và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
về trọng tài thương mại Việt Nam.
2
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1. Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại
1.1. Khái niệm trọng tài thương mại
Trong khoa học pháp lý, trọng tài được nghiên cứu dưới nhiều bình diện
khác nhau và do đó hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về trọng tài.
Theo cuốn “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”: “Trọng tài là một
cách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không cần đưa ra pháp
luật hay đình công”.
Hay: “Trọng tài là những tranh chấp hay bất đồng được đưa ra cho một
hoặc nhiều người được xem là công tâm, không thiên lệch quyết định và quyết
định này có tính ràng buộc đối với hai bên” [39, tr.360].
Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “Trọng tài là cách thức giải quyết
tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xem

xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bên
tranh chấp phải thi hành” [30, tr.3].
Theo khoản 1 điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: “Trọng tài
thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động
thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục do
Pháp lệnh này quy định”.
Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tài, song nhìn chung
hiện nay trọng tài thương mại được nhìn nhận dưới hai góc độ:
Thứ nhất, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thương mại, được thực hiện bởi Hội đồng trọng tài hoặc một trọng tài
viên duy nhất với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết tranh chấp bằng
việc đưa ra một phán quyết trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên tranh chấp và
có hiệu lực bắt buộc đối với các bên.
3
Thứ hai, trọng tài là một cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thương mại, được thành lập tự nguyện bởi các trọng tài viên để giải
quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầu
của các bên tranh chấp.
1.2. Đặc điểm trọng tài thương mại
Với tư cách là một hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt
động thương mại, trọng tài có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia
của bên thứ ba - một trọng tài viên duy nhất hoặc Hội đồng trọng tài. Trọng tài do
các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp sẽ
hoàn toàn độc lập với các bên, đưa ra phán quyết có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợi
các bên.
Thứ hai, trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một thủ
tục tố tụng chặt chẽ. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, các trọng tài viên và
các bên đương sự phải tuân thủ đúng trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài,
Điều lệ và Quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài đó quy định.

Thứ ba, kết quả của việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài là phán quyết
do trọng tài tuyên đối với các đương sự của vụ tranh chấp. Phán quyết của trọng
tài vừa là sự kết hợp của yếu tố thỏa thuận (các đương sự có thể thỏa thuận về
nội dung tranh chấp, cách thức giải quyết tranh chấp, luật áp dụng đối với vụ
tranh chấp) vừa là sự kết hợp của yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành đối
với các bên).
Với tư cách là một cơ quan giải quyết tranh chấp, trọng tài có những
đặc điểm sau:
Một là, trọng tài là tổ chức xã hội - nghề nghiệp do các trọng tài viên tự
thành lập nên để giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh,
thương mại. Trọng tài không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước, không do Nhà
nước thành lập nên, không hoạt động bằng ngân sách Nhà nước. Các trọng tài
viên không phải là các viên chức Nhà nước, không do Nhà nước bổ nhiệm và
4
cũng không hưởng lương từ ngân sách. Khi xét xử trọng tài không nhân danh Nhà
nước để ra phán quyết.
Hai là, quyền lực của trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ sự
thỏa thuận của các chủ thể tranh chấp đối với trọng tài. Trong tố tụng trọng tài,
trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp khi các bên tranh chấp có
thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải quyết. Nếu không có thỏa thuận trọng tài trước
hoặc sau khi xảy ra tranh chấp về việc lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấp
cho mình hoặc có nhưng thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài không có thẩm
quyền giải quyết. Chính các chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải
quyết tranh chấp cho mình đã trao quyền lực xét xử cho trọng tài. Nói cách
khác, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nhân danh ý chí tối cao của chủ thể
tranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nước.
Ba là, phán quyết của trọng tài vừa là sự kết hợp giữa ý chí, sự thỏa thuận
của các bên, vừa mang tính tài phán của cơ quan có thẩm quyền xét xử. Tuy
nhiên, do trọng tài không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước như tòa án nên
phán quyết trọng tài không mang tính quyền lực Nhà nước. Phán quyết trọng tài

chỉ có giá trị ràng buộc đối với các bên tranh chấp mà không có giá trị ràng buộc
với bên thứ ba. Ngay cả khi một bên tranh chấp không tôn trọng phán quyết
trọng tài, không tự nguyện thi hành phán quyết thì trọng tài cũng không có cơ
chế cưỡng chế thi hành. Phán quyết trọng tài do các bên đương sự tự nguyện thi
hành hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nước để cưỡng chế thi hành.
Như vây, với tư cách là một cơ quan tài phán, trọng tài tồn tại độc lập,
song song với tòa án và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp khi được các
bên đương sự lựa chọn.
1.3. Một số ưu điểm và hạn chế của trọng tài thương mại
Hiện nay, trọng tài được xem như là một phương thức giải quyết tranh
chấp được ưa chuộng nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh thương mại bởi
trọng tài không những khắc phục được những nhược điểm của các phương thức
5
giải quyết tranh chấp như thương lượng, hòa giải, tòa án mà còn có khả năng
phát huy tối ưu những ưu điểm của các phương thức đó.
Một số ưu điểm của trọng tài thương mại.
Thứ nhất, so với tòa án - cơ quan tài phán công, trọng tài có những ưu
điểm nổi bật sau:
Trước tiên, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm bảo tối đa quyền tự
do thỏa thuận của các bên. Khác với tòa án, trọng tài không bị ràng buộc bởi
nguyên tắc lãnh thổ nên các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài
nào để giải quyết tranh chấp cho mình, bất kỳ họ ở đâu, trong nước hay ngoài
nước đồng thời các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên có chuyên
môn, nghiệp vụ; lựa chọn quy tắc, thủ tục tố tụng; lựa chọn ngôn ngữ, thời gian,
địa điểm... giải quyết tranh chấp.
Các nhà kinh doanh tham gia vào tranh chấp luôn e ngại rằng tranh chấp
liên quan tới bí mật thương mại, các khiếm khuyết của hàng hóa, sự kém chất
lượng của sản phẩm sẽ bị xét xử dưới sự theo dõi của công luận vì điều này sẽ
ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh của họ trong tương lai. Song với
nguyên tắc “xét xử kín”, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ giúp các bên

tách rời khỏi sự chú ý của công luận, đảm bảo bí mật của tranh chấp.
Một ưu điểm nữa của phương thức trọng tài là quyết định trọng tài có giá
trị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị, trong khi bản án, quyết định
của tòa án có thể phải trải qua nhiều thủ tục xem xét khác nhau (sơ thẩm, phúc
thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm). Điều này giúp tiết kiệm chi phí về thời gian
cũng như tiền bạc cho các bên tranh chấp. Quyết định trọng tài được thi hành
ngay (trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày ra phán quyết) đáp ứng yêu cầu
khôi phục nhanh những tổn thất về hàng hóa, tiền bạc của các nhà kinh doanh.
Ngoài ra, trọng tài còn có rất nhiều ưu điểm khác như: tính chuyên môn
cao (trọng tài thường là những chuyên gia có trình độ cao về từng lĩnh vực xét
xử); thủ tục giải quyết tranh chấp đơn giản (do nguyên tắc xét xử một lần)... đáp
ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp nhanh chóng của các đương sự.
6
Thứ hai, trọng tài có những ưu điểm vượt trội mà thương lượng, hòa giải
không có:
Việc tham gia thương lượng, hòa giải không chỉ đòi hỏi các bên có thiện
chí, trung thực mà còn phải có kiến thức cần thiết về chuyên môn và pháp lý.
Điều này không dễ dàng có được đối với mỗi bên tranh chấp, trong khi đó trọng
tài thường là những người có chuyên môn, am hiểu pháp luật có thể giúp các
bên tranh chấp khắc phục những khiếm khuyết về pháp lý của mình đồng thời
trọng tài thường có kinh nghiệm giải quyết tranh chấp hơn bên thứ ba trong hòa
giải.
Trọng tài luôn có hẳn một khung pháp luật điều chỉnh, trong đó PLTTTM
được coi là trung tâm, là “xương sống” của pháp luật về trọng tài thương mại
nên quyết định trọng tài nếu các bên không tự nguyện thi hành thì có thể bị
cưỡng chế thi hành. Tuy là tổ chức phi chính phủ nhưng trọng tài lại được sự
đảm bảo, hỗ trợ về mặt pháp lý của tòa án. Trong khi đó, hoạt động thương
lượng, hòa giải ở nước ta hiện nay hoàn toàn mang tính tự phát, theo truyền
thống, chưa có sự tổng kết thành lý luận, chưa có văn bản nào điều chỉnh quá
trình thương lượng, hòa giải. Quyền thương lượng, hòa giải xuất phát từ quyền

tự do hợp đồng và quyền tự do định đoạt được Hiến pháp và pháp luật quy định.
Do đó, giá trị của kết quả thương lượng, hòa giải không được xác định rõ ràng,
thường bị các bên lợi dụng để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ. Trên thực tế,
việc thực hiện kết quả thương lượng, hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí
của các bên nên trong nhiều trường hợp tính khả thi không cao.
Mặc dù có những ưu điểm vượt trội so với các phương thức giải quyết
tranh chấp khác nhưng phương thức trọng tài vẫn tồn tại một số hạn chế nhất
định, đó là:
So với tòa án, trọng tài không có thẩm quyền kê biên tài sản, áp dụng các
biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với tài sản là đối tượng tranh chấp. Việc kê biên
chỉ được thực hiện thông qua tòa án trên cơ sở yêu cầu của các bên. Quá trình kê
biên này có thể kéo dài, không đảm bảo phong tỏa tài sản kịp thời đề phòng tẩu
7
tán tài sản; quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm là một ưu điểm nổi bật của
trọng tài, song nhìn ở phương diện khác đây lại chính là một hạn chế của trọng
tài vì quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị
nên các bên khó có cơ hội phát hiện và khắc phục những sai sót trong quá trình
giải quyết tranh chấp như ở tòa án.
Do việc giải quyết tại trọng tài đã có sự xuất hiện của bên thứ ba nên việc
giữ bí mật của vụ tranh chấp không thể bằng thương lượng.
Ngoài ra, thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cho thấy chi phí
trọng tài thường được ấn định trước, nhất là những tranh chấp được giải quyết
tại các trung tâm trung tâm trọng tài thường có cả các biểu phí được quy định
sẵn và biểu phí này thường cao hơn nhiều so với các cơ chế giải quyết tranh
chấp bằng tòa án, hòa giải hay thương lượng mà không phải chủ thể tranh chấp
nào cũng có khả năng đáp ứng dù họ rất muốn được giải quyết tranh chấp tại
trọng tài.
Tóm lại, giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài tuy có một số
hạn chế, song với những ưu điểm nổi trội của nó, có thể khẳng định đây là
phương thức giải quyết đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả rất phù hợp với

nền kinh tế thị trường hiện nay, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu giải
quyết tranh chấp của các doanh nghiệp.
2. Pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã được sử dụng ở Việt
Nam từ rất lâu. Cùng với sự tồn tại của hệ thống trọng tài kinh tế Nhà nước là sự
tồn tại của trọng tài phi chính phủ trong suốt hơn ba mươi năm, thậm chí khi hệ
thống trọng tài kinh tế Nhà nước đã chấm dứt sứ mạng lịch sử của nó vào năm
1994, trọng tài phi chính phủ vẫn phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế thị
trường.
2.1. Trọng tài phi chính phủ trong giai đoạn từ nền kinh tế tập trung, bao
cấp đến năm 1993
8
Giống như các nước ở Đông Âu, hình thức trọng tài phi chính phủ được
thành lập đầu tiên ở nước ta theo mô hình Liên Xô cũ gồm: Hội đồng trọng tài
ngoại thương thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày 30/4/1963 và Hội đồng
hàng hải thành lập theo Nghị định số153/CP ngày 05/10/1964 đặt bên cạnh
phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Hội đồng trọng tài ngoại thương
được thành lập với chức năng giải quyết các tranh chấp liên quan đến thương
mại hàng hóa mà một bên mang quốc tịch Việt Nam. Hội đồng trọng tài hàng
hải được thành lập với chức năng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ
hàng hải mà một trong số các bên tranh chấp là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
hoặc các bên tranh chấp đều là cá nhân, pháp nhân nước ngoài (điều 2 Điều lệ tổ
chức Hội đồng trọng tài ngoại thương ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP và
điều 2 Điều lệ tổ chức Hội đồng trọng tài hàng hải ban hành kèm theo Nghị định
số153/CP).
Có thể nói, Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng
hải tồn tại trong khoảng ba mươi năm nhưng hoạt động không nhiều. Từ năm
1960 đến năm 1988, hai Hội đồng trọng tài này chỉ có rất ít các vụ việc trọng tài.
Bởi vì trong thời gian này, Việt Nam hầu như chỉ tập trung các mối quan hệ
quốc tế về viện trợ phát triển mà bản chất vịên trợ hầu như mang ít tính thương

mại. Chính vì thế, các tranh chấp ngoại thương và hàng hải rất hạn chế. Trong
trường hợp có tranh chấp bên Việt Nam và đối tác anh em thường tìm cách giải
quyết tranh chấp hoặc bất đồng bằng con đường thương lượng trực tiếp. Nếu vụ
việc được đưa ra Hội đồng trọng tài ngoại thương hoặc Hội đồng trọng tài hàng
hải giải quyết thì các tổ chức trọng tài này thường tìm mọi cách giúp các bên đạt
được thỏa thuận trên cơ sở nhân nhượng lẫn nhau. Cho đến hết năm 1993, hai
Hội đồng trọng tài này giải quyết được 94 vụ tranh chấp, trong đó từ năm 1963
đến năm 1988 chỉ có ba vụ, đặc biệt không có vụ nào liên quan đến quan hệ
ngoại thương đối với các nước phương tây; từ năm 1988 đến năm 1992 đã giải
quyết được 91 vụ, tăng gấp ba mươi lần tổng số vụ giải quyết trong 25 năm
trước [38, tr.16].
9
2.2. Trọng tài phi chính phủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Mặc dù hoạt động với tư cách là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, song Hội
đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải vẫn chỉ là sản phẩm
của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp cho nên cũng chỉ phù hợp với
giai đoạn đó của đất nước. Từ năm 1986, nền kinh tế thị trường bắt đầu hình
thành và ngày càng phát triển, các tranh chấp không chỉ liên quan đến hợp đồng
mua bán hàng hóa mà còn liên quan đến hợp đồng hàng hải, trong trường hợp
này, việc xác định thẩm quyền thuộc về Hội đồng trọng tài nào thực sự không
còn đơn giản. Trước tình hình đó, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định 204/TTg về tổ chức của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam
bên cạnh phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Hội
đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải. Tiếp đó, Nghị định
116/CP ngày 3/1/1995 của Chính phủ cũng cho phép một số trung tâm trọng tài
khác được thành lập và hoạt động với tư cách là các tổ chức xã hội - nghề
nghiệp như: Trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội, Trung tâm trọng tài kinh tế Bắc
Giang, Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long, Trung tâm trọng tài kinh tế Cần
Thơ, Trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gòn.

Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1993 đến đầu năm 2003, các trung tâm
trọng tài đã thể hiện những vai trò nhất định trong giải quyết các tranh chấp
thương mại. Tuy nhiên, quá trình hoạt động của các trung tâm này đã thể hiện
những bất cập của pháp luật Việt Nam như: thiếu các quy định cụ thể, điều
chỉnh không toàn diện, một số nội dung lạc hậu không phù hợp với thực tiễn và
các quy định của pháp luật thế giới, đặc biệt trong giai đoạn này, hình thức trọng
tài ad-hoc chưa được quy định. Nhằm loại bỏ các rào cản của pháp luật về trọng
tài, đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngày càng tăng đồng
thời phù hợp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Uỷ ban thường vụ quốc hội đã
ban hành Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH ngày 25/3/2003 về trọng tài
thương mại (sau đây gọi tắt là PLTTTM). Để PLTTTM có thể dễ dàng thi hành
10
trong thực tế, ngày 15/1/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2004/NĐ-
CP quy định chi tiết thi hành một số điều của PLTTTM; ngày 31/7/2003, Hội
đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết số 05/2003/NQ-
HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của PLTTTM.
Có thể nói, PLTTTM ra đời đã đánh dấu một bước phát triển mới trong
quá trình lập pháp ở Việt Nam nói chung và pháp luật về trọng tài thương mại
nói riêng. PLTTTM đã khắc phục được những bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn
của các văn bản trước đây về trọng tài đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình
hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
3. Các hình thức tổ chức trọng tài
Trọng tài ở các nước nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng được tổ
chức dưới các dạng khác nhau, với các tên gọi khác nhau nhưng chủ yếu tồn tại
dưới hai hình thức là trọng tài thường trực và trọng tài vụ việc.
3.1. Trọng tài vụ việc
(Trọng tài ad-hoc, Hội đồng trọng tài do các bên thành lập)
Trọng tài vụ việc là hình thức trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập để
giải quyết các tranh chấp giữa các bên. Trọng tài sẽ chấm dứt hoạt động khi giải
quyết xong vụ tranh chấp.

Trọng tài vụ việc chỉ tồn tại có tính chất lâm thời, không có trụ sở và bộ
máy cố định, trọng tài viên do các bên đương sự tháa thuận lựa chọn. Thông
thường, trọng tài viên có thể được lựa chọn từ các thương gia có tu nghiệp pháp
lý hay các luật sư làm việc tại các công ty. Các trọng tài viên không chỉ nắm
vững về luật pháp mà còn rất am hiểu về các hoạt động thương mại. Hoạt động
của Hội đồng trọng tài không bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng mà chỉ cần
đảm bảo nguyên tắc xét xử vô tư, khách quan, đúng pháp luật.
Bản chất của trọng tài vụ việc được thể hiện qua các đặc trưng cơ bản
sau:
Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và
tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp.
11
Tính chất “vụ việc” hay “lâm thời” của hình thức trọng tài này thể hiện ở
chỗ trọng tài chỉ được thành lập theo thỏa thuận của các bên tranh chấp để giải
quyết vụ tranh chấp cụ thể của các bên. Hình thức trọng tài này chỉ tồn tại và
hoạt động trong thời gian giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên, khi giải quyết
xong vụ tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt động.
Thứ hai, trọng tài vụ việc không có trụ sở thường trực, không có bộ máy
điều hành và không có danh sách trọng tài viên riêng. Trọng tài viên được các bên
lựa chọn hoặc chỉ định có thể là người có tên trong danh sách trọng tài viên hoặc
không nằm trong danh sách trọng tài viên của bất kỳ trung tâm trọng tài nào.
Thứ ba, trọng tài vụ việc không có Quy tắc tố tụng riêng, trọng tài vụ việc
chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp nên Quy tắc tố tụng để giải quyết
tranh chấp được các bên thỏa thuận xây dựng. Tuy nhiên, để tránh lãng phí thời
gian cũng như công sức đầu tư vào việc xây dựng Quy tắc tố tụng, các bên tranh
chấp có thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một Quy tắc tố tụng phổ biến nào, mà
thông thường là các Quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín trong
nước và quốc tế [31, tr.447].
Do việc thành lập dễ dàng, quy tắc hoạt động đơn giản nên trọng tài vụ
việc có khả năng giải quyết nhanh chóng, ít tốn kém các tranh chấp, đặc biệt đối

với các tranh chấp Ýt tình tiết phức tạp, cần và có thể giải quyết nhanh chóng, các
bên tranh chấp lại có hiểu biết pháp luật và có kinh nghiệm tranh tụng. Nhưng
cũng do tính không ổn định và không có quy chế hoạt động chặt chẽ nên hiệu
quả giải quyết các vụ tranh chấp không cao.
Trong lịch sử phát triển của trọng tài, hình thức trọng tài vô viÖc ®îc biÕt
®Õn sím h¬n träng tµi thêng trực. Tuy nhiên, sau khi trọng tài thường trực ra đời,
vai trò của trọng tài vụ việc không bị chấm dứt mà vẫn được thừa nhận như một
hình thức trọng tài không thể thiếu được của các nhà kinh doanh. Mặc dù vậy,
NĐ116 trước đây không quy định trọng tài vụ việc mà chỉ quy định một loại
trọng tài duy nhất là trọng tài thường trực. Trọng tài vụ việc tuy có được đề cập
tới trong một số văn bản (Luật đầu tư nước ngoài và các văn bản hướng dẫn)
12
nhưng lại không được quy định cụ thể nên không thể được áp dụng trên thực tế.
Đây là một hạn chế rất lớn trong lĩnh vực trọng tài ở nước ta trước đây vì nó
không đảm bảo được quyền định đoạt của các bên tranh chấp trong việc lựa
chọn hình thức trọng tài, làm mất đi sự hấp dẫn của phương thức trọng tài ở Việt
Nam.
PLTTTM ra ®êi đã chính thức thừa nhận và tạo cơ sở pháp lý cho việc
thành lập và hoạt động của trọng tài vụ việc ở Việt Nam. Pháp lệnh đã quy định
khá cụ thể về trọng tài vụ việc, cho phép trọng tài vụ việc giải quyết tất cả các
tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại kể cả tranh chấp quốc tế và trong
nước.
2.3. Trọng tài thường trực
(Trọng tài quy chế)
Ở các nước trên thế giới, trọng tài thường trực thường được tổ chức dưới
những hình thức đa dạng như: các trung tâm trọng tài (Trung tâm trọng tài quốc tế
Hồng Kông, Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Australia, Trung tâm trọng
tài quốc tế Việt Nam), các hiệp hội trọng tài (Hiệp hội trọng tài Nhật Bản, Hiệp
hội trọng tài Hoa Kỳ) hay các viện trọng tài (Viện trọng tài Stockholm - Thụy
Điển) nhưng chủ yếu và phổ biến được tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài.

Về bản chất, trọng tài ở hầu hết các nước trên thế giới đều tồn tại dưới
hình thức trọng tài phi chính phủ (các tổ chức xã hội - nghề nghiệp), không nằm
trong bộ máy Nhà nước. Tuy nhiên, vẫn có ngoại lệ mang sắc thái riêng trong
pháp luật trọng tài ở một số nước châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan... Ở Trung
Quốc, các Uû ban trọng tài hợp đồng kinh tế là những cơ quan Nhà nước thuộc
Cục quản lý hành chính công thương các cấp. Thái Lan thành lập Viện trọng tài
thuộc Bộ tư pháp, có Quy tắc tố tụng riêng nhằm hỗ trợ, phát triển các hoạt động
hòa giải và trọng tài [38, tr.56].
Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạng
trung tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, có điều khoản riêng và trụ sở giao dịch ổn định.
13
Trọng tài thường trực có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, các trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không nằm
trong hệ thống cơ quan Nhà nước. Các trung tâm trọng tài do các trọng tài viên
thành lập để giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương
mại được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập chứ không
phải được thành lập bởi Nhà nước và không nằm trong hệ thống các cơ quan
Nhà nước. Đây chính là sự khác biệt cơ bản giữa trung tâm trọng tài với tòa án
và trọng tài kinh tế Nhµ níc trước đây.
Thứ hai, các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với
cơ quan tài phán của Nhà nước ®ång thêi các trung tâm trọng tài còn độc lập với
nhau, tức là giữa các trung tâm trọng tài không hề có quan hệ lệ thuộc về tổ chức
hay tài chính, trong khi đó, ở tòa án lại có sự ràng buộc chặt chẽ, có sự phân cấp
giữa tòa án cấp trên và tòa án cấp dưới.
Thứ ba, cơ cấu tổ chức và quản lý của các trung tâm trọng tài rất linh hoạt
và gọn nhẹ. Bộ máy quản lý của trung tâm trọng tài thường chỉ bao gồm một
chủ tịch, một vài phó chủ tịch và ban thư ký thường trực còn hoạt động xét xử
được đảm nhiệm bởi một ®éi ngò trọng tài viên hoạt động kiêm nhiệm và hưởng
lương theo vụ việc. Trung tâm trọng tài hoạt động theo cơ chế hoạch toán độc

lập, tự chủ về tài chính, lấy thu bù chi. Nguồn thu chủ yếu của trọng tài là từ lệ
phí trọng tài khi được yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Thứ tư, mỗi trung tâm trọng tài đều xây dựng một bản Điều lệ và Quy tắc
tố tụng riêng trên cơ sở những quy định của pháp luật trọng tài. Mỗi trung tâm
trọng tài đều cố gắng xây dựng bản §iều lệ và Quy tắc tố tụng đơn giản và hiệu
quả, bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của đương sự để tạo sự hấp dẫn cho
trung tâm trọng tài trước khách hàng là các chủ thể đang có tranh chấp phát sinh
trong hoạt động thương mại. Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản với tòa án - cơ
quan xét xử các tranh chấp theo quy định của pháp luật.
14
Th nm, hot ng xột x ca trung tõm trng ti c tin hnh bi cỏc
trng ti viờn ca trung tõm. Mi trung tõm u cú i ng trng ti viờn cú
phm cht o c tt, cú trỡnh chuyờn mụn cao v cú uy tớn ngh nghip.
Nh vy, so vi trng ti v vic, trng ti thng trc cú c cu t chc
cht ch, cú tr s n nh, cú danh sỏch trng ti viờn, Điu l hot ng v
Quy tc t tng riờng. Cỏc quy tc ny thng xuyờn c cỏc t chc trng ti
nghiờn cu, sa i, b sung cho phự hp vi s phỏt trin ca trng ti thng
mi. Hn na, trng ti thng trc c iu hnh bi cỏc trng ti viờn l cỏc
chuyờn gia giu kinh nhim, vng vng v chuyờn mụn v am hiu kinh doanh,
do ú cú th hn ch ti a cỏc sai sút có thể xảy ra. Cỏc hot ng hnh chớnh,
vn phũng, cỏc hot ng dch v khỏc nh: phiờn dch, thụng tin liờn lc... u
c t chc chu ỏo, to iu kin thun li cho cỏc bờn tham gia vo hot
ng t tng trng ti.
Bờn cnh ú, trng ti thng trc cng cú nhng hn ch nht nh: chi
phớ trng ti cao hn so vi trng ti v vic do phi duy trỡ mt b mỏy thng
trc; Quy tc t tng cú sn ụi khi khụng phự hp vi tng tranh chp c th;
trng ti viờn ch l nhng ngi có tên trong danh sách trọng tài viên của trung
tâm m khụng c chn ngoi... iu ú cng hn ch phn no quyn t
nh ot ca ng s so vi trng ti v vic.
Túm li, trng ti v vic v trng ti thng trc l hai hnh thc trng

ti c s dng ph bin trờn th gii. Mi hnh thc u cú nhng u im
v hn ch riờng bt ngun t chớnh bn cht ca nú. Tựy tng v vic c th,
cỏc bờn tranh chp s quyt nh hnh thc trng ti no l ph hp hn gii
quyt tranh chp cho mỡnh.
Thc t cho thy rằng, bất kỳ nc no cú nn kinh t th trng cũng đều
tha nhn phng thc trng ti. Bn thõn s phỏt trin nhanh, mnh ca trng
ti thng mi trờn c s nhng u th ca phng thc gii quyt tranh chp
ny so vi tũa ỏn (nht l tớnh nhanh chúng, bo mt, kinh nghim v hiu quả)
ó chng t c vai trũ to ln ca trng ti thng mi. Vỡ vy, cú th khng
15
định trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu được
trong nền kinh tế thị trường. Một nước muèn có nền kinh tế thị trường và hội
nhập hệ thống thương mại quốc tế như Việt Nam thì trong mọi trường hợp
không thể phủ nhận và e ngại phương thức này.
16
CHƯƠNG III
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI
1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
1.1. Tranh chấp được giải quyết bằng tài, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh
chấp các bên có thỏa thuận trọng tài
( khoản 1 ®iều 3 PLTTTM)
Khác với giải quyết tranh chấp tại tòa án - cơ quan tài phán Nhà nước, khi
có tranh chấp phát sinh, bên có quyền lợi hợp pháp bị vi phạm có quyền đệ đơn
yêu cầu tòa án giải quyết mà không cần có sự thỏa thuận trước. Việc giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài đòi hỏi phải có sự thỏa thuận của các bên với nguyên
tắc chung là: “Không có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, không
có tố tụng trọng tài” [31, tr. 47].
Có thể nói, thỏa thuận trọng tài là “hòn đá tảng” của quá trình giải quyết
tranh chấp thương mại b»ng träng tµi, thể hiện sự nhất trí của các bên cùng đưa

tranh chấp ra trọng tài để giải quyết theo quy tắc của mét tổ chức trọng tài nhất
định. Đây là cơ sở cho các bên tiến hành giải quyết bằng trọng tài. Thỏa thuận
trọng tài có hiệu lực không chỉ là hình thức pháp lý ghi nhận sự thỏa thuận của
các bên mà còn là một căn cứ pháp lý để dựa vào đó bên bị vi phạm có quyền
yêu cầu bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ trọng tài. Vì thỏa thuận trọng tài có vị
trí, vai trò quan trọng mang tính quyết định đối với việc áp dụng phương thức
giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nên pháp luật của các nước cũng như luật
quốc tế đều dành cho thỏa thuận trọng tài một sự quan tâm đặc biệt, thể hiện ở
chỗ trong các đạo luật về trọng tài thường có một chương riêng (thường là
chương 2) để quy định về vấn đề này (Luật trọng tài thương mại quốc tế Cộng
hòa liên bang Nga 1993; Luật trọng tài Canada 1986; Luật trọng tài Đức năm
1998...).
17
PLTTTM cng dnh hn mt chng (chng 2) quy nh cỏc vn
liờn quan n tha thun trng ti. Theo cỏc quy nh ny, tha thun trng ti
khụng ch c khng nh nh mt nguyờn tc nn tng ca vic gii quyt
tranh chp bng trng ti (khon 1 iu 3) m cũn lm sỏng tỏ hn về cỏc vn
cú liờn quan nh: hỡnh thc tha thun trng ti (điu 9), cỏc trng hp tha
thun trng ti vụ hiu (điu 10), quan h gia iu khon trng ti v hp ng
(điu 11).
Nhìn chung, nguyên tắc thỏa thuận trọng tài đợc ghi nhận ở rất nhiều nội
dung nh: các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài, lựa chọn trọng
tài viên, lựa chọn địa điểm, ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài...
Nh vy, nguyờn tc tha thun trng ti ó c phn ỏnh khỏ m nột
trong phỏp lut trng ti ca cỏc nc núi chung v ca Vit Nam núi riờng, tr
thnh nguyờn tc nn tng ca t tng trng ti. Trng ti s mt i bn cht
vn cú ca nú nu thiu vng nguyờn tc ny - mt nguyờn tc th hin s tụn
trng ý chớ, nguyn vng chung ca cỏc bờn.
1.2. Khi gii quyt tranh chp trng ti viờn phi c lp, khỏch quan, vụ
t, phi cn c vo phỏp lut v tụn trng s tha thun ca cỏc bờn

(khon 2 iu 3 PLTTTM)
õy l nguyờn tc trung tõm ca trng ti thng mi ng thi cng l
yờu cu t ra i vi cỏc ch th gii quyt tranh chp, ú l cỏc trng ti viờn -
ngi c cỏc bờn tranh chp trc tip hoc giỏn tip la chn. iu ú cú th
nh hng n tớnh ỳng n, chớnh xỏc, khỏch quan v kh nng thi hnh phỏn
quyt ca trng ti. Vỡ vy, cỏc trng ti viờn cn phi c bit lu ý v tớnh c
lp, khỏch quan ca mỡnh i vi cỏc bờn tranh chp. Mt s trung tõm trng ti
cũn yờu cu trng ti viờn phi xỏc nhn bng vn bn rng h ang v s c
lp vi cỏc bờn v yờu cu trng ti viờn trỡnh by bt k s kin hoc chi tit
no cú th khin cỏc bờn nghi ng v tớnh c lp, vụ t khỏch quan ca h. Khi
gii quyt tranh chp thng mi theo th tc trng ti, trng ti viờn phi cn
c vo phỏp lut vỡ nu trng ti viờn khụng cn c vo phỏp lut, nhn hi l
18
hoc cú hnh vi vi phm o c trng ti viờn thỡ cỏc bờn cú quyn yờu cu
thay i trng ti viờn. Ch cú cn c vo phỏp lut, trng ti viờn mi gii quyt
c cỏc tranh chp mt cỏch vụ t, khỏch quan, cú nh vy mi c cỏc nh
kinh doanh tớn nhim. Bên cạnh sự vô t, khách quan và tuân thủ quy định của
pháp luật, nhằm đảm bảo quyền tự do định đoạt của các bên tranh chấp, trọng tài
viên còn phải có nghĩa vụ tôn trọng sự thỏa thuận của các bên tranh chấp.
Quy nh ny ca phỏp lut Vit Nam phự hp vi Quy tắc trng ti ICC
cng nh phỏp lut trng ti ca cỏc nc khỏc. Quy tc trng ti ICC yờu cu
cỏc trng ti viờn phi c lp vi cỏc bờn liờn quan n trng ti (điu 7.1).
iu 10.1 Quy tc trng ti viờn ca H Lan cng quy nh: Trng ti viờn phi
vụ t v c lp. Trng ti viờn khụng th cú quan h ngh nghip hay nhõn
thõn gn gi vi cỏc trng ti khỏc trong Hi ng xột x, vi bt k mt bờn
tranh chp no. Trng ti viờn khụng th cú li ớch ngh nghip hay li ớch nhõn
thõn trc tip no trong kt qu gii quyt v vic. Trc khi c b nhim,
trng ti viờn khụng th tit l quan im ca mỡnh v v vic vi mt trong cỏc
bờn tranh chp.
m bo nguyờn tc ny, PLTTTM quy nh khỏ c th về iu kin

tr thnh trng ti viờn (điu 12), quyn v ngha v ca trng ti viờn (điu 13),
cỏc trng hp thay i trng ti viờn (điu 27).
Theo quy nh ti điu 12 PLTTT, iu kin tr thnh trng ti viờn nc
ta c quy định cht ch hn so với một số nớc trên thế giới. iu 812 Lut
trng ti Italia quy nh: Trng ti viờn cú th l ngi Italia hoc ngi nc
ngoi. Ngi cha thnh niờn, ngi mt nng lc hnh vi v ngi tõm thn,
ngi phỏ sn v cụng chc khụng c lm trng ti. Lut trng ti Brazin
quy nh rt thụng thoỏng iu kin tr thnh trng ti viờn: Bt c ngi no
cũng cú th tr thnh trng ti viờn nu chim c lũng tin ca cỏc bờn (điu
33). Điu 20 Quy tc trng ti thng mi ca Hip hi trng ti thng mi
Nht Bn cng ch a ra mt quy nh cú tớnh cht nguyờn tc: Ngi khụng
cú quyn li trong v vic xột x trng ti u c lm trng ti viờn.
19
Thc tin cho thy, cú khỏ nhiu tha thun trng ti ó b tuyờn b vụ
hiu vỡ khụng m bo nguyờn tc ny. Do ú, cỏc bờn tranh chp nờn la chn
trng ti viờn khụng phi l ngi thõn thớch hoc cú quan h trc tip vi cỏc
bờn nh l thnh viờn, c ụng cụng ty hoc l ngi ó tng t vn cho mt
bờn... ng thi, mi bờn nờn trỏnh tip xỳc riờng vi trng ti viờn, tr khi cú
mt y Hi đồng trng ti hoc thụng qua t chc trng ti quy ch sau khi
ó cú thụng bỏo hp lý cho bờn kia (nu cỏc bờn la chn trng ti quy ch)
bi vỡ bờn thua kin cú th yờu cu hy quyt nh trng ti nu bờn ú chng
minh c trng ti viờn vi phm quy tc c lp, vụ t, khỏch quan trong vic
gii quyt tranh chp (điu 13 v điu 54 PLTTTM). Tuy nhiên, đây không phải
là nguyên tắc riêng của trọng tài vì giải quyết tranh chấp tại tòa án, thẩm phán và
hội thẩm nhân dân cũng phải: ...độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (điều 131
Hiến pháp 1992).
Túm li, õy l nguyờn tc m bo v tranh chp c gii quyt mt
cỏch cụng bng, chớnh xỏc v hp lý nhm m bo tt nht quyn v li ớch ca
cỏc bờn tranh chp.
1.3. Phiờn hp gii quyt tranh chp khụng cụng khai

(khon 3 iu 38 PLTTTM).
Nguyờn tc ny xut phỏt t tớnh c thự ca hot ng kinh doanh. Trong
môi trng t do cnh tranh, vic bo v cỏc bớ mt trong sn xut kinh doanh
v gi uy tớn cho cỏc doanh nghip trờn thng trng l mt trong nhng vn
sng cũn ca cỏc nh kinh doanh, gúp phn to ra sc mnh cho cỏc doanh
nghip cú th dnh thng li trong iu kin cnh tranh khc lit tn ti v
phỏt trin. Vỡ vy, nu quỏ trỡnh tham gia kinh doanh m phỏt sinh tranh chp
cỏc nh kinh doanh u mun tin hnh vic gii quyt kinh doanh mt cỏch kớn
ỏo khụng nh hng n uy tớn ca doanh nghip, uy tớn ca cỏc nh kinh
doanh m vn m bo gi c bớ mt kinh doanh ca mỡnh. Do đó, nguyên tắc
xét xử không công khai trong gii quyt kinh doanh khụng ch c quy nh c
20
th trong PLTTTM m cũn c c th húa trong hu ht cỏc Quy tc t tng
ca cỏc trung tõm trng ti.
Theo quy nh ny, cỏc bui xột x trng ti ch gm cỏc trng ti viờn,
cỏc ng s và những ngời có liên quan đến vụ tranh chấp. Nhng ngi khụng
cú trỏch nhim hoc khụng liờn quan đến vụ tranh chấp khụng đợc cú mt. Trng
ti viờn cú ngha v: Giữ bí mt ni dung tranh chp m mỡnh bit (đim d
khon 2 điu 13 PLTTTM) ng thi cú quyn: T chi cung cp cỏc thụng tin
liờn quan n v tranh chp (đim c khon 1 điu 13). Quyt nh trng ti
cng nh cỏc cn c trng ti ra phỏn quyt s khụng c cụng b cụng khai
nu cỏc bờn ng s khụng cú yờu cu.
Cú th núi, õy l nguyờn tc cú u th ni bt ca phng thc gii
quyt tranh chp bng trng ti so vi tũa ỏn. Nu nh trng ti nguyờn tc
xét xử kín bo m ti a cho cỏc bờn ng s gi c uy tớn, bớ mt kinh
doanh ca mỡnh thỡ tũa ỏn li cú nguyờn tc ngc li - nguyờn tc xột x cụng
khai. Phi chng cng nh nguyờn tc ny m cỏc thng nhõn thng la
chn phng thc trng ti ch khụng phi tũa ỏn mc dự gii quyt tũa ỏn cú
nhng u im, thun li m trng ti khụng cú.
1.4. Nguyên tắc xét xử một lần

Nếu nh trong tố tụng tòa án, một tranh chấp có thể đợc xét xử nhiều lần
(theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm) thì trong tố
tụng trọng tài lại có một nguyên tắc đặc trng là xét xử một lần - tố tụng một cấp,
tức là: Quyt nh ca trng ti là chung thẩm, các bên phải thi hành trừ trờng
hợp tòa án tuyên hủy quyết định trọng tài (điều 6 PLTTTM). Nguyờn tc ny bt
ngun t bn cht ca t tng trng ti l nhõn danh ý chớ v quyn t nh ot
ca ng s. Cỏc bờn ng s ó la chn v tớn nhim ngi phỏn x cho
mỡnh thỡ phi phc tựng quyt nh ú.
m bo vic cỏc bờn phi cú ngha v thi hnh phỏn quyt trng ti,
PLTTTM quy nh: Sau thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành
quyết định trọng tài, nếu mt bờn khụng t nguyn thi hnh, cũng không yêu cầu
21
hủy theo quy định tại điều 50 của Pháp lệnh này, bờn kia cú quyn làm đơn yờu
cu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi c trú hoặc nơi có tài sản của bên
phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài (khon 1 điu 57).
Vi nguyờn tc ny, mt phỏn quyt trng ti s nhanh chúng c thc
thi trong thc tin, trỏnh c tỡnh trng bờn phi thc hin ngha v c tình dõy
da kộo di thi gian thi hnh ng thi giỳp bờn kia cú th sm khc phc
nhng thit hi v tin, ti sn do bờn vi phm gõy ra.
1.5. Nguyờn tc t nh ot
T nh ot l quyn c bn ca cỏc bờn khi gii quyt tranh chp theo bt
k hỡnh thc gii quyt no. Nguyờn tc ny c xỏc nh trờn c s phỏp lý l
quyn t do kinh doanh ca cụng dõn ó c Hin phỏp 1992 (sa i b sung
nm 2001) ghi nhn. Theo tinh thn ú, cỏc bờn tranh chp cú quyn t nh ot
s phn ca tranh chp. Trong t tng trng ti, nguyờn tc t nh ot li cng
cú ý ngha quan trng v th hin mt cỏch rừ nột vỡ thc cht s hỡnh thnh trng
ti l do ý chớ ca cỏc bờn tranh chp.
Trong t tng trng ti, cỏc bờn c m bo quyn t nh ot ti a.
Trớc tiên, cỏc bờn cú th tha thun lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào hoặc
tự thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết các tranh chấp của mình. Khi đã lựa

chọn đợc hình thức trọng tài, các bên có quyền chỉ định trọng tài viên mà mình tin
tởng đồng thời các bên cũng có thể thỏa thuận cả thi gian gii quyt tranh chp,
tc l cỏc bờn quyt nh khi no t chc phiờn hp gii quyt tranh chp. Hi
ng trng ti phi tụn trng s tha thun ca cỏc bờn, ch khi khụng cú tha
thun ca cỏc bờn v thi gian t chc phiờn hp thỡ Ch tch Hi ng trng ti
mi cú quyn quyt nh. Thng thỡ vo thi im Hi ng trng ti cho rng
cỏc thụng tin cng nh cn c liờn quan n tranh chp c thu thp y
m bo cho mt phỏn quyt a ra, phiờn hp s c m. Vic m phiờn xột
x s c tin hnh ti a im do cỏc bờn la chn. Phỏp lut trng ti cỏc
nc cng nh phỏp lut trng ti Vit Nam cho phộp cỏc bờn tha thun a
im tin hnh trng ti: Cỏc bờn cú quyn tha thun a im gii quyt v
22
tranh chấp; nếu không thỏa thuận được thì Hội đång trọng tài quyết định nhưng
phải đảm bảo thuận tiện cho các bên trong việc giải quyết” (®iÒu 33 PLTTTM).
Khoản 1 ®iều 16 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 cũng có quy
định: “Ngoài trường hợp các bên đã thỏa thuận về địa điểm trọng tài còn thì tòa
án träng tài sẽ xác định địa điểm trọng tài trên cơ sở có tính đến hoàn cảnh
trọng tài”.
Bên cạnh ®ã, các bên cũng được phép thỏa thuận ngôn ngữ sử dụng trong
tố tụng trọng tài. Đây là nội dung thể hiện quyền được lắng nghe và quyền được
trình bày của các bên tham gia. Ngôn ngữ được sử dụng phải phù hợp với tư duy
và nhận thức của các bên về vấn đề được tranh luận, thiếu điều này đồng nghĩa
với việc một bên hoặc các bên đã bị tước đi quyền được lắng nghe và trình bày.
Một quy định tương tự tương tự cũng được ghi nhận trong Quy tắc trọng tài
VIAC như sau: “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài các bên có quyền thỏa
thuận về ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài. Nếu các bên không có thỏa
thuận thì ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài là tiếng Việt. Các bên có thể
yêu cầu trung tâm cung cấp phiên dịch và phải trả chi phí dịch vụ”.
Nghiên cứu pháp luật trọng tài của các nước trên thế giới cho thấy, hầu
hết các nước đều cho phép các bên tranh chấp được tự do lựa chọn luật để áp

dụng cho việc giải quyết tranh chấp. Theo Luật mẫu UNCITRAL, các bên được
quyền tự do lựa chọn luật áp dụng cho việc giải quyết tranh chấp, luật áp dụng
có thể là luật nước ngoài (khoản 1, khoản 2 ®iều 28). Pháp luật của nhiều nước
cũng thừa nhận nguyên tắc này. Điều 28 Luật trọng tài Cộng hòa liên bang Nga
quy định: “Hội đồng trọng tài sẽ giải quyết tranh chấp theo quy định pháp luật
do các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp”. §iều 18.7.1 Luật trọng tài Thụy
Sỹ cũng quy định: “Hội đồng trọng tài sẽ quyết định vụ tranh chấp theo những
quy định được ghi nhận trong luật đã được các bên lựa chọn”. Cũng cùng cách
tiếp cận này, Luật trọng tài Brazin quy định rằng các bên có thể tự do lựa chọn:
“... luật áp dụng trong quá trình trọng tài miễn là sự lựa chọn của họ không vi
phạm chuẩn mực đạo đức và chính sách công cộng” (®iều 2) và ®iều 21 cho
23
phép: “Thủ tục trọng tài tuân theo những thủ tục được thỏa thuận bởi các bên
trong thỏa thuận trọng tài”. Việc cho phép các bên tự do lựa chọn pháp luật để
áp dụng vào việc giải quyết tranh chấp của mình còn được ghi nhận trong rất
nhiều các Luật trọng tài khác như: ®iều 32 Luật trọng tài Singapor, ®iều 28 Luật
trọng tài Canada...
Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại không cho phép các bên toàn quyền lựa
chọn pháp luật áp dụng đối với các tranh chấp. Pháp luật quy định quyền của các
bên trên cơ sở có sự phân biệt giữa tranh chấp trong nước và tranh chấp có yếu
tố nước ngoài. Điều 7 PLTTTM quy ®Þnh:
Đối với các tranh chấp giữa các bên Việt Nam, Hội đồng trọng tài áp
dụng pháp luật nội dung và pháp luật hình thức của Việt Nam để giải quyết
tranh chấp. Việc các bên lựa chọn pháp luật nước ngoài sẽ không được Hội đồng
trọng tài chấp nhận. Quy định này là một sự hạn chế so với quy định trọng tài
của pháp luật nhiều nước như đã phân tích ở trên. Tuy nhiên quy định này được
coi là phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay.
Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng
pháp luật do các bên lựa chọn. Song việc lựa chọn pháp luật nước ngoài không
được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp các

bên không lựa chọn được pháp luật để giải quyết vụ tranh chấp thì Hội đồng
trọng tài quyết định. Đây là quy định phù hợp với luật mẫu UNCITRAL và pháp
luật của nhiều nước trên thế giới.
Bên cạnh đó, PLTTTM cũng hạn chế quyền tự do lựa chọn pháp luật về tố
tụng trọng tài của các bên tranh chấp là tổ chức, cá nhân Việt Nam. Điều 19
PLTTTM quy định: “Các bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài hoặc Hội
đồng trọng tài do các bên thành lập để giải quyết tranh chấp theo quy định về tố
tụng trọng tài của Pháp lệnh này”. Như vậy, trong mọi trường hợp, việc tiến
hành trọng tài trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân thủ các quy định
mà Pháp lệnh đã quy định. Do đó, có thể khẳng định quy định này đã hạn chế
quyền tự do lựa chọn thủ tục tố tụng trọng tài so với nhiều nước trên thế giới.
24
Chẳng hạn, ®iều 19 Luật trọng tài thương mại quốc tế Cộng hòa liên bang Nga
quy định: “Theo quy định của Luật này, các bên có quyền lựa chọn thủ tục tố
tụng mà Hội đồng trọng tài phải tuân thủ trong quá trình tiến hành tố tụng.
Trong trường hợp các bên không thể lựa chọn, Hội đồng trọng tài sẽ tiến hành tố
tụng theo cách thức mà Hội đồng xét thấy phù hợp”, ®iều 19 Luật trọng tài
Canada, ®iều 20 Luật trọng tài Singapor cũng có quy định tương tự cho phép các
bên lựa chọn thủ tục tố tụng trọng tài.
Tóm lại, tất cả những nguyên tắc giải quyết tranh chấp mà PLTTTM đặt
ra đều nhằm mục đích giúp các bên tranh chấp có thể giải quyết tranh chấp một
cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả đảm bảo tốt nhất nhu cầu về một cơ
chế giải quyết tối ưu cho các doanh nghiệp.
2. Thẩm quyền của trọng tài thương mại
Về nguyên tắc, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc
sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài. Tuy nhiên, không phải
mọi tranh chấp có thỏa thuận trọng tài đều thuộc thẩm quyền giải quyết tranh
chấp của trọng tài. Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát
sinh từ hoạt động thương mại. Nghĩa là, một tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền của
trọng tài thương mại khi có đủ hai điều kiện:

2.1. Giữa các bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận
trọng tài có hiệu lực
§ây là quy định được pháp luật trọng tài của Việt Nam cũng như nhiều
nước trên thế giới thừa nhận (như đã đề cập ở phần 2.1.1). Theo quy định của
PLTTTM, thỏa thuận trọng tài có thể là một thỏa thuận riêng hoặc thỏa thuận
trong hợp đồng và phải được lập thành văn bản (®iều 9). Ngay cả khi hợp đồng
giữa các bên không được lập thành văn bản thì thỏa thuận trọng tài vẫn phải
được thể hiện bằng văn bản. Thỏa thuận trọng tài được coi như đã lập thành văn
bản nếu thỏa thuận đó nằm trong một văn bản được các bên kí hoặc nằm trong
thư từ, TELEX, điện tín hoặc FAX trao đổi giữa các bên hoặc bất kỳ phương
25

×