Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư năm 2014 và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
--------------------

DƢƠNG THỊ THU

G P V N THÀNH LẬP DO NH NGHIỆP C V N ĐẦU TƢ
NƢ C NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU TƢ N
VÀ THỰC
TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PH HÀ NỘI

LUẬN V N THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
--------------------

DƢƠNG THỊ THU

G P V N THÀNH LẬP DO NH NGHIỆP C V N ĐẦU TƢ
NƢ C NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU TƢ N
VÀ THỰC
TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PH HÀ NỘI

LUẬN V N THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật kinh tế


ã số: 6 38
7

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Vân nh

HÀ NỘI - 2017


LỜI C

ĐO N

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn
này.
Tác giả luận văn

DƢƠNG THỊ THU


ỤC LỤC
Ở ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ G P V N THÀNH LẬP DO NH
NGHIỆP C

V N ĐẦU TƢ NƢ C NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ G P


V N THÀNH LẬP DO NH NGHIỆP C

V N ĐẦU TƢ NƢ C

NGOÀI ............................................................................................................. 8
. .

hái quát về g p vốn thành lập doanh nghiệp c vốn ầu tƣ nƣớc

ngoài.................................................................................................................. 8
1.1.1. hái niệm doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài ............................... 8
1.1.2. hái niệm, đ c đi m của góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi ....................................................................................................... 11
1.1.3. Phân biệt góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi v i
các hình thức đ u tư góp vốn khác.................................................................. 15
. .

hái quát pháp luật về g p vốn thành lập doanh nghiệp c vốn ầu

tƣ nƣớc ngồi ................................................................................................. 17
1.2.1. Q trình phát tri n pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập doanh
nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài .................................................................... 17
1.2.2.

hái quát nội dung cơ bản của pháp luật về góp vốn thành lập doanh

nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi .................................................................... 22
Chƣơng 2. QU
C


ĐỊNH VỀ G P V N THÀNH LẬP DO NH NGHIỆP

V N ĐẦU TƢ NƢ C NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU TƢ N

VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PH
. . Quy ịnh của Luật Đầu tƣ năm

HÀ NỘI ..................... 26

về g p vốn thành lập doanh

nghiệp c vốn ầu tƣ nƣớc ngồi ................................................................. 26
2.1.1. iều kiện góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi 26
2.1.2. Chủ th góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi... .30
2.1.3. Hình thức góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài 33


2.1.4. Hồ sơ, trình tự, thủ t c góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi ....................................................................................................... 38
2.1.5. Cơ quan có th m quyền cấp Giấy chứng nhận đăng k đ u tư, Giấy
chứng nhận đăng k doanh nghiệp cho doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c
ngoài ................................................................................................................ 43
2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về g p vốn thành lập doanh nghiệp c
vốn ầu tƣ nƣớc ngoài t i Thành phố Hà N i ............................................ 45
2.2.1. Tình hình góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi
trên địa bàn Thành phố Hà Nội ....................................................................... 45
2.2.2. Nh ng thành tựu trong thực thi pháp luật về góp vốn thành lập doanh
nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài t i Thành phố Hà Nội ................................ 49
2.2.3. Nh ng h n chế và nguyên nhân trong thực thi quy định pháp luật về

góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi t i Thành phố Hà
Nội ................................................................................................................... 54
Chƣơng 3. GI I PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ N NG C O
HIỆU QU

THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ G P V N THÀNH LẬP

DO NH NGHIỆP C

V N ĐẦU TƢ NƢ C NGOÀI TẠI THÀNH

PH

HÀ NỘI ................................................................................................. 61

3. .

êu cầu hoàn thiện pháp luật về g p vốn thành lập doanh nghiệp c

vốn ầu tƣ nƣớc ngoài .................................................................................. 61
3. . Giải pháp hoàn thiện pháp luật về g p vốn thành lập doanh nghiệp
c vốn ầu tƣ nƣớc ngoài.............................................................................. 63
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về g p vốn thành lập
doanh nghiệp c vốn ầu tƣ nƣớc ngoài t i Thành phố Hà N i ............... 66
ẾT LUẬN .................................................................................................... 70
D NH

ỤC TÀI LIỆU TH

H O



1

Ở ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
ối v i nền kinh tế thế gi i hiện nay, đ u tư nư c ngồi trở thành nhu
c u khơng th thiếu của mỗi quốc gia, mỗi nhà đ u tư.

c biệt, đối v i các

nư c đang trên đà phát tri n như Việt Nam, thu hút đ u tư nư c ngoài giúp
đ y nhanh tốc độ phát tri n kinh tế đất nư c. Thông qua thu hút đ u tư nư c
ngồi, Việt Nam có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ
và kinh nghiệm quản l tiên tiến của nư c ngoài góp ph n nâng cao khả năng
thâm nhập thị trường thế gi i, tăng tiềm năng xuất kh u...
Cùng v i quá trình đổi m i của đất nư c, Luật đ u tư nư c ngoài t i
Việt Nam và các văn bản dư i luật đã được hoàn thiện d n qua năm tháng. Về
cơ bản, quy ph m pháp luật của Việt Nam về đ u tư nư c ngoài đã t o dựng
được khung khổ pháp l c n thiết, phát huy được m t tích cực của đ u tư
nư c ngoài nhằm tăng trưởng kinh tế đất nư c. Năm 2014 là năm cải cách của
hàng lo t các th chế kinh tế, đã mang l i nh ng tác động to l n, tích cực đối
v i mơi trường kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp trong nh ng năm
2015, 2016. Trong đó Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Luật
67/2014/QH13 được Quốc hội thông qua t i

u tư số

ỳ họp thứ VIII đã đánh dấu


nh ng sửa đổi căn bản về th chế quản l doanh nghiệp, t o mơi trường kinh
doanh thơng thống, bình đẳng góp ph n thúc đ y sự phát tri n của doanh
nghiệp trong nh ng năm g n đây.
M c tiêu của Luật

u tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 là làm cho

doanh nghiệp trở thành một công c kinh doanh an toàn hơn và hấp dẫn hơn
cho các nhà đ u tư, qua đó tăng cường thu hút vốn đ u tư nư c ngoài vào Việt
Nam; t o môi trường thuận lợi hơn cho ho t động thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngồi; đối xử bình đẳng về các thủ t c doanh nghiệp gi a
nhà đ u tư trong nư c và nhà đ u tư nư c ngoài. Thực hiện m c tiêu đã đ t
ra, Luật đ u tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 đã có nhiều cải cách đáng k ,


2

sửa đổi bổ sung nh ng quy định m i nhằm tháo gỡ nh ng bất cập, h n chế
của luật cũ, phù hợp v i xu hư ng chung của sự phát tri n kinh tế thế gi i.
Tuy nhiên, sau g n hai năm áp d ng Luật

u tư 2014, Luật Doanh nghiệp

2014 vẫn còn một số vấn đề vư ng mắc, bất cập khi thực thi c n nghiên cứu
chỉnh sửa đ phù hợp v i thực tiễn hơn. Một trong nh ng vấn đề còn tồn t i,
đó là góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi. Trong thực
tiễn góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi hiện nay, có
nh ng rào cản do quy định pháp luật đ t ra, nhưng cũng tồn t i nh ng rào cản
do vấn đề thực thi. Một đ o luật m i được sửa đổi đ phát tri n mà đội ngũ
thực thi không chịu thay đổi thì khơng th phát tri n theo đúng tinh th n của

luật đề ra.
Thủ đô Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế l n của cả nư c, là
đ u tàu kinh tế của khu vực miền Bắc, nằm ở trung tâm đồng bằng sông
Hồng. Tỷ lệ lao động qua đào t o của Hà Nội đ t trên 30% cao nhất trong cả
nư c và gấp hơn hai l n so v i mức trung bình chung của cả nư c. Hà Nội
cũng sở h u thế m nh về nguồn vốn, cơ sở h t ng kỹ thuật và sự trưởng
thành của đội ngũ doanh nhân. ây là một trong nh ng điều kiện thuận lợi đ
các nhà đ u tư nư c ngoài lựa chọn Hà Nội là đi m đến đ u tư. Thành phố Hà
Nội hiện là một trong nh ng địa phương dẫn đ u cả nư c về thu hút vốn đ u
tư nư c ngoài và số lượng doanh nghiệp thành lập m i có vốn đ u tư nư c
ngồi. Bên c nh đó, Hà Nội là một trong nh ng địa phương luôn đi đ u về thí
đi m áp d ng pháp luật, cải cách thủ t c hành chính nhằm ph c v , t o điều
kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi.
Chính vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Góp vốn thành lập
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi theo Luật Đầu tƣ năm 2014 và thực
tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá thực tr ng của pháp luật
về ho t động góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi trên
địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó, luận văn làm rõ cơ sở l luận, phân tích


3

thực tr ng thi hành và nh ng đi m h n chế còn tồn t i của pháp luật về góp
vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài khi đi vào thực tiễn thi
hành t i Hà Nội. Từ đó đề xuất nh ng giải pháp góp ph n hồn thiện pháp
luật có liên quan đến góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c
ngoài, nâng cao hiệu quả của quản l nhà nư c trong l nh vực này, t o một
môi trường c nh tranh và cởi mở cho các nhà đ u tư phát tri n nền kinh tế
trong nư c.
. Tình hình nghiên cứu

Phát tri n kinh tế luôn là mối quan tâm, sự chú trọng bậc nhất của
ảng và Nhà nư c ta trong công cuộc xây dựng đất nư c. Trong đó, việc
thúc đ y sự phát tri n của các doanh nghiệp trong nư c là trọng tâm. Do
vậy, Việt Nam luôn cố gắng không ngừng đ xây dựng một môi trường
kinh doanh cởi mở cho các doanh nghiệp đ c biệt là các doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngồi. Góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung và góp
vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi nói riêng là bư c
khởi đ u đ một doanh nghiệp gia nhập vào ho t động kinh tế trong nư c
cũng như quốc tế.

ến nay đã có một số học giả, nhà nghiên cứu thực hiện

nghiên cứu một số đề tài liên quan đến vấn đề thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngồi như:
- “Pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập doanh nghiệp” Luận văn
Ths Luật của Nguyễn Thị Thu Hà ( hoa Luật

i học Quốc Gia, năm 2013);

- “Pháp luật về vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
tại Việt Nam” Luận văn Ths Luật của Lê Ngọc Thắng (Trường

i học Luật

Hà Nội, 2011);
- “Vấn đề pháp lý về vốn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài ở Việt Nam” Luận án Ths Luật của Nguyễn Văn Chương (Trường

i


học Luật Hà Nội, 1998).
Tuy nhiên, nh ng đề tài này chưa đề cập sâu cũng như tập trung vào


4

góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài, nhất là sau khi
một lo t các luật và văn bản dư i luật có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh
tế đất nư c ra đời (Luật

u tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp 2014). Do

vậy, luận văn là sự cập nhập, phát hiện về nh ng m t tích cực và h n chế cịn
sót của nh ng quy định pháp luật được ghi nhận trong Luật

u tư 2014, Luật

Doanh nghiệp 2014 nhằm hoàn thiện, xây dựng các quy ph m pháp luật về góp
vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài phù hợp hơn v i xu thế
phát tri n kinh tế thế gi i.
3.

ục ích và nhiệm vụ của luận văn

M c đích nghiên cứu của luận văn được xác định là nghiên cứu một
cách có hệ thơng về pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngoài theo Luật

u tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, đánh giá đúng


thực tr ng thi hành t i địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, góp ph n nhằm làm
sáng t nh ng thành tựu và h n chế của pháp luật về góp vốn thành lập doanh
nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài khi đi vào thực tiễn thi hành và đề xuất các
giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực thi.
đ t được m c đích nghiên cứu đã đề ra, việc nghiên cứu đề tài có
các nhiệm v c th :
- Hệ thống l i các quy định của pháp luật hiện hành về góp vốn thành
lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài theo Luật

u tư 2014, Luật

Doanh nghiệp 2014;
- Tìm hi u, nghiên cứu và phân tích được nh ng thành tựu cũng như
nh ng h n chế còn tồn t i trong quá trình thực thi pháp luật về góp vốn thành
lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Chứng minh tính tất yếu của việc hồn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả thực thi pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi. Từ đó, đề xuất giải pháp đ khắc ph c góp ph n hồn thiện pháp
luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp


5

có vốn đ u tư nư c ngồi.
. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm:
- Nh ng quy định của pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngoài theo Luật

u tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 và


các văn bản pháp luật có liên quan;
- Thực tr ng thi hành pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Về ph m vi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn không đi sâu nghiên cứu
các vấn đề về đ u tư nư c ngoài như:

ảm bảo đ u tư, ưu đãi đ u tư, thủ t c

đ u tư...cũng không đi sâu nghiên cứu toàn bộ các vấn đề về góp vốn như:
quản l , sử d ng vốn của nhà đ u tư, chuy n nhượng vốn góp của nhà đ u
tư...ho c các vấn đề về thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi khác
như: hình thức thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi, ngành nghề
có điều kiện đối v i nhà đ u tư nư c ngoài...mà chỉ nghiên cứu về góp vốn
thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên đối tượng và ph m vi nghiên cứu của luận văn, đ đ t được
các m c đích và nhiệm v nghiên cứu đã đ t ra, luận văn sử d ng phương
pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ ngh a Mác – Lênin;
tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan đi m, đường lối của ảng và Nhà nư c ta
trong điều kiện đổi m i và hội nhập quốc tế hiện nay.
Ngoài ra, đ đi sâu và làm rõ từng nội dung c th , luận văn còn kết hợp
sử d ng một số phương pháp c th như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được sử d ng đ nghiên cứu các văn
bản quy ph m pháp luật về góp vốn đ u tư nư c ngoài t i Việt Nam cũng như
các tài liệu tham khảo có liên quan;


6


- Phương pháp tổng hợp: được sử d ng đ khái quát các quy định của
pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài;
- Phương pháp so sánh: được áp d ng đ phân tích quy định pháp luật
hiện hành về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài của
Việt Nam v i các quy định trong các giai đo n trư c đây;
- Phương pháp phân tích: được áp d ng trong việc xây dựng các luận
đi m trong từng nội dung của luận văn;
- Phương pháp thống kê: được áp d ng trong quá trình phân tích thực
tr ng thi hành pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi thơng qua việc sử d ng các số liệu thực tế trên địa bàn thành phố
Hà Nội đ chứng minh cho các nhận định được đưa ra.
6.

ngh a l luận và thực tiễn của luận văn.

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn diện một số vấn
đề l luận về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi.
Luận văn phản ánh một cách khách quan ho t động góp vốn thành lập
doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài của Việt Nam hiện nay, đ c biệt là
trên địa bàn thành phố Hà Nội. C th , luận văn đi sâu vào phân tích thực
tr ng thi hành pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi t i thành phố Hà Nội. Từ đó rút ra nh ng kết luận c n thiết, làm
cơ sở cho việc định hư ng các giải pháp khắc ph c nh ng h n chế còn tồn
t i trong thực tiễn thi hành t i Hà Nội.
Luận văn cũng chứng minh sự c n thiết của yêu c u hoàn thiện pháp
luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về góp vốn thành lập doanh
nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài, đồng thời đưa ra các giải pháp hoàn thiện
pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật v i mong muốn
pháp luật ngày càng hoàn thiện và khắc ph c được nh ng bất cập khi đi vào
thực tiễn thi hành.



7

7.

ết cấu của luận văn

Ngoài ph n mở đ u, kết luận và ph n danh m c tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Nh ng vấn đề lý luận về góp vốn thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngồi và pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn
đ u tư nư c ngồi.
Chƣơng 2: Quy định về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngoài theo Luật

u tư năm 2014 và thực tiễn thi hành t i thành phố Hà

Nội.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi t i
thành phố Hà Nội


8

Chƣơng
KHÁI QUÁT CHUNG

1.1.


hái quát về g p vốn thành lập doanh nghiệp c vốn ầu tƣ

nƣớc ngồi
1.1.1.
Trong q trình phát tri n sản xuất kinh doanh, vào nh ng năm 70 của
thế kỷ 19, các nhà tư bản nư c ngoài, đ c biệt là các nhà tư bản Anh, Pháp,
ức, Mỹ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ ào Nha...do tích lũy được nh ng khoản
tư bản to l n nên đã tiến hành các ho t động xuất kh u tư bản ra kh i nư c
mình t i nh ng nư c có chênh lệch địa tơ tư bản l n đ thu l i lợi nhuận cho
mình1.
D n d n, bên c nh các nư c nói trên, các tập đoàn tư bản hàng đ u thế
gi i xuất hiện từ một số nư c tư bản m i như Nhật, Singapore, ài Loan...đã
tiến hành ho t động đ u tư trực tiếp t i h u khắp mọi châu l c trên thế gi i.
Việc đ u tư tư bản ra nư c ngoài của các nhà tư bản, của các cá nhân các
nư c ra nư c ngồi hình thành nên các nhà đ u tư nư c ngoài là các tổ chức
kinh tế, các cá nhân nư c ngoài đ u tư vào nư c sở t i. Các nhà đ u tư nư c
ngoài là các chủ th quan trọng của đ u tư trực tiếp nư c ngồi hình thành
nên các doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi.
Từ hình thức kinh doanh trên của các công ty xuyên quốc gia có th
hi u: Doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi là một hình thức tổ chức kinh

1

TS. Tr n Văn Nam (2005), Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, Nhà xuất

bản hoa học & kỹ thuật, Hà Nội, tr.5.


9


doanh quốc tế trong đó có ít nhất một bên là nhà đ u tư nư c ngoài, b vốn
đ u tư trực tiếp đ tiến hành các ho t động sản xuất kinh doanh, ho t động
dịch v ho c các ho t động nghiên cứu vì m c tiêu sinh lời phù hợp v i các
quy định luật pháp của nư c sở t i và thông lệ quốc tế. “Doanh nghiệp có vốn
đ u tư nư c ngoài thực hiện việc đ u tư trực tiếp của các nhà đ u tư nư c
ngoài vào các nư c sở t i, nó là hình thức mà nhà đ u tư nư c ngoài trực tiếp
b vốn vào kinh doanh ở một nư c khác”2.
Hiện nay, ho t động đ u tư nư c ngoài đang diễn ra ở h u hết các quốc
gia trên thế gi i và ngày càng có vai trị quan trọng trong thúc đ y phát tri n
kinh tế toàn c u. T i Việt Nam, nhu c u đ u tư của các tổ chức, cá nhân nư c
ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng lên thì việc thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngồi ngày càng trở nên phổ biến.

hái niệm doanh nghiệp

có vốn đ u tư nư c ngoài đã được nhiều cá nhân, tổ chức kinh tế quốc tế đưa
ra nhằm m c đích giúp các quốc gia ho ch định chính sách kinh tế v mơ về
đ u tư nư c ngồi t o điều kiện thúc đ y ho t động tự do hóa thương m i, đ u
tư quốc tế.
Từ khi Việt Nam ban hành Luật đ u tư năm 2005 đã có rất nhiều cách
hi u về Doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài.

hoản 6

iều 3 của Luật

u tư năm 2005 đã định ngh a: “Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập để thực hiện hoạt
động đầu tƣ tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

mua cổ phần, sáp nhập, mua lại”.
Tuy nhiên, trên thực tế l i tồn t i một số quan đi m xoay quanh khái
niệm này, không có sự thống nhất cách hi u gi a các cơ quan có th m quyền
cũng như các tổ chức, cá nhân:

2

TS. Tr n Văn Nam (2005), Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Nhà xuất
bản hoa học & kỹ thuật, Hà Nội, tr.7.


10

Thứ nhất, doanh nghiệp có trên 51% vốn góp của nhà đ u tư nư c
ngồi là doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài.
Thứ hai, doanh nghiệp có bất kỳ ph n vốn góp nào do nhà đ u tư nư c
ngồi góp (k cả tỷ lệ 1%).
Thứ ba, doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đ u tư là doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngoài.
Luật

u tư năm 2014 ra đời thay thế Luật

u tư năm 2005, chính

phủ Việt Nam mở cửa đ khuyến khích nhà đ u tư nư c ngoài tiến hành ho t
động kinh doanh t i Việt Nam dư i hình thức thành lập công ty con ho c liên
doanh v i các bên khác đ thành lập công ty liên doanh. Dựa trên chính sách
này, về cơ bản khái niệm doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi t i Việt
Nam được hi u là doanh nghiệp do nhà đ u tư nư c ngoài thành lập dư i các

hình thức:
- Thành lập cơng ty con (cơng ty nư c ngồi sang Việt Nam đ thành
lập cơng ty con v i vốn chủ sở h u là 100% vốn nư c ngoài) ho c cá nhân
nư c ngoài thành lập công ty t i Việt Nam;
- Cá nhân ho c cơng ty nư c ngồi liên doanh v i cá nhân ho c công ty
t i Việt Nam đ thành lập công ty liên doanh t i Việt Nam.
Tuy nhiên, Luật

u tư năm 2014 không đưa ra định ngh a c th về

doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài mà chỉ đưa ra định ngh a về tổ chức
kinh tế có vốn đ u tư nư c ngoài một cách khái quát nhất: “Tổ chức kinh tế có
vốn đầu tƣ nƣớc ngồi là tổ chức kinh tế có nhà đầu tƣ nƣớc ngồi là thành
viên hoặc cổ đông” ( hoản 17,

iều 3, Luật

u tư năm 2014). Doanh

nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi cũng là một hình thức được hi u trong định
ngh a về tổ chức kinh tế có vốn đ u tư nư c ngồi. Từ đó, theo Luật

u tư

năm 2014 thì doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi được hi u là doanh
nghiệp mà có nhà đ u tư nư c ngồi là cổ đơng ho c là thành viên. Trong
Luật

u tư năm 2014 cũng như trong các văn bản hư ng dẫn thi hành không



11

đưa ra một tỷ lệ sở h u của nhà đ u tư nư c ngoài trong doanh nghiệp đ làm
căn cứ xác định doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi.
Từ phân tích trên, theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành,
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam là tổ chức kinh tế do
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập mà ở đó các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ
một phần hoặc toàn bộ vốn để lập ra một pháp nhân mới tại Việt Nam, nhằm
thực hiện mục tiêu đã đặt ra của các nhà đầu tƣ hoặc doanh nghiệp Việt Nam
do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.
1.1.
1.1.2.1. Khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta vẫn thường thấy có rất nhiều
hình thức góp vốn từ bn bán nh lẻ cho đến thành lập doanh nghiệp.
hình thành một doanh nghiệp, việc góp vốn của các chủ th là nội dung
quan trọng có tính chất quyết định trong các vấn đề thủ t c thành lập doanh
nghiệp. Việc góp vốn nhằm t o ra cơ sở đ u tiên cho bất kỳ một ho t động
sản xuất kinh doanh nào, khi có vốn doanh nghiệp m i có th thuận lợi hơn
đ tiến hành các ho t động sản xuất kinh doanh. Việc góp vốn này là nguồn
gốc của mọi quyền lợi cũng như ngh a v của các thành viên trong công ty
sau này. Có th nói, trong các quy định về thủ t c thành lập doanh nghiệp
thì các quy định về vốn, góp vốn quan trọng nhất, thậm chí có ý ngh a quyết
định.
Vốn được hi u là gắn liền v i quyền và trách nhiệm của chủ th góp
vốn, vốn có th là một điều kiện bắt buộc đ thành lập doanh nghiệp và kinh
doanh trong một số ngành nghề kinh doanh nhất định. Vốn là tổng số tiền hay
tổng số tài sản do các cổ đơng, thành viên đóng góp; là điều kiện c n đ
doanh nghiệp tiến hành khởi sự các ho t động sản xuất, kinh doanh. Nếu



12

không gắn kết vốn v i các yếu tố khác của cơng ty thì cơng ty m i khơng th
kinh doanh và sản xuất tốt được.
Từ khái niệm về vốn các nhà làm luật đã đưa ra định ngh a thế nào là
“Góp vốn”, c th :

iều 4 khoản 4 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Góp

vốn là việc đƣa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chung của cơng
ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí
quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong điều lệ công ty do thành viên cơng
ty góp để tạo thành vốn của cơng ty”.

hoản 13,

iều 4, Luật Doanh nghiệp

2014 cũng quy định: “Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ
của cơng ty. Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp hoặc góp
thêm vốn điều lệ của doanh nghiệp đã đƣợc thành lập”
Như vậy, góp vốn thành lập doanh nghiệp là một hành vi pháp l tự
nguyện chuy n giao tài sản của một ho c nhiều cá nhân, tổ chức vào một ho t
động sản xuất, kinh doanh đ t o ra khối tài sản chung nhất định cho công ty
đ đảm bảo cho nh ng chi phí đối v i nh ng ho t động của cơng ty nhằm
m c đích thành lập cơng ty đ kiếm lời.
Góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi là một hình

thức đ u tư theo Luật
-

u tư 2014 bên c nh các hình thức đ u tư khác như:

u tư theo hình thức góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp vào tổ

chức kinh tế;
-

u tư theo hình thức hợp đồng PPP là hình thức đ u tư mà nhà đ u

tư, doanh nghiệp dự án k kết hợp đồng PPP v i cơ quan nhà nư c có th m
quyền đ thực hiện dự án đ u tư xây dựng m i ho c cải t o, nâng cấp, mở
rộng, quản l và vận hành cơng trình kết cấu h t ng ho c cung cấp dịch v
công;


13

-

u tư theo hình thức hợp đồng BCC được k kết gi a các nhà đ u tư

trong nư c v i nhà đ u tư nư c ngoài ho c gi a các nhà đ u tư nư c ngồi.
Từ khái niệm doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi và khái niệm góp
vốn thành lập doanh nghiệp, có th hi u góp vốn thành lập doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngồi là một hình thức đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại
Việt Nam thông qua một hành vi pháp lý tự nguyện chuyển giao một phần
hoặc tồn bộ tài sản của ít nhất một hoặc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào

một hoạt động sản xuất kinh doanh để thành lập một doanh nghiệp mới tại
Việt Nam nhằm đảm bảo cho những chi phí đối với những hoạt động của
cơng ty để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra của các nhà đầu tƣ.
1.1.2.2. Đặc điểm của góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi
Về bản chất, góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c
ngoài là hành vi pháp lý nhằm đưa tài sản của các nhà đ u tư nư c ngoài vào
một ho t động sản xuất, kinh doanh nhằm m c đích kiếm lời. Trong mối
quan hệ góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi đó, có các
bên góp vốn và tài sản góp vốn. Do vậy, góp vốn thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngoài, ngoài các đ c đi m của góp vốn thành lập doanh
nghiệp trong nư c còn một số đ c đi m đ c trưng của góp vốn thành lập
doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi:
Thứ nhất, về tài sản góp vốn: pháp luật quy định tài sản góp vốn có th
là đồng Việt Nam, ngo i tệ tự do chuy n đổi, vàng, giá trị quyền sử d ng đất,
giá trị quyền sở h u trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có
th định giá được bằng đồng Việt Nam.

góp vốn thành lập doanh nghiệp

có vốn đ u tư nư c ngoài, các nhà đ u tư nư c ngồi khơng chỉ góp vốn bằng
đồng Việt Nam như h u hết các doanh nghiệp trong nư c mà nhiều khi góp
vốn bằng tiền ngo i tệ, cơng nghệ, kỹ thuật, bí quyết sản xuất, kinh doanh,
năng lực quản l ... bởi đó là nh ng đi m m nh của các nhà đ u tư nư c ngoài.


14

Chính sách của nhà nư c cũng khuyến khích các nhà đ u tư nư c ngồi góp
vốn bằng các tài sản nêu trên đ góp ph n thúc đ y nền kinh tế phát tri n.

Thứ hai, về các bên góp vốn: khác v i các doanh nghiệp trong nư c,
các thành viên góp vốn là cá nhân, tổ chức có quốc tịch Việt Nam thì các bên
góp vốn đ thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi u c u phải có
ít nhất một bên là nhà đ u tư nư c ngoài. Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi là cá nhân
có quốc tịch nƣớc ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nƣớc ngoài thực
hiện hoạt động đầu tƣ kinh doanh tại Việt Nam ( hoản 14, iều 3, Luật

u

tư năm 2014).
Thứ ba, các bên góp vốn thành lập một doanh nghiệp và thực hiện ho t
động kinh doanh thơng qua doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi có th được thành lập theo các lo i hình doanh nghiệp: Công ty
trách nhiệm h u h n một thành viên, công ty trách nhiệm h u h n hai thành
viên trở lên, công ty cổ ph n... Quyền quản l doanh nghiệp sẽ ph thuộc vào
mức độ góp vốn của các chủ th góp vốn. Nếu tỷ lệ góp vốn càng cao thì
quyền quản l và ra quyết định càng cao. Mức đóng góp vốn đ thành lập
doanh nghiệp là 100% thì doanh nghiệp hồn tồn do chủ đ u tư nư c ngồi
điều hành.
Thứ tƣ, góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài sẽ
chịu sự điều chỉnh của các quy định của Luật Doanh nghiệp và các quy định
của Luật

u tư cũng như các văn bản hư ng dẫn thi hành.

Thứ năm, góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài
các nhà đ u tư phải lập dự án đ u tư t i Việt Nam và được cấp Giấy chứng
nhận đ u tư cũng như Giấy chứng nhận đăng k doanh nghiệp theo các quy
định của Luật


u tư hiện hành.

Ngồi ra, góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi là
một hình thức đ u tư mang tính ổn định, bền v ng và có tính tổ chức cao. Lợi
nhuận của các chủ đ u tư nư c ngoài thu được ph thuộc vào kết quả ho t


15

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lãi, lỗ và rủi ro được chia theo
tỷ lệ góp vốn trong vốn điều lệ của doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế cho nhà
nư c theo quy định của pháp luật.
1.1.
Nhà đ u tư nư c ngồi có th lựa chọn hình thức đ u tư trực tiếp ho c
gián tiếp khi thực hiện các ho t động đ u tư t i Việt Nam. ối v i nhà đ u tư
nư c ngoài nếu đ u tư vào một số l nh vực có điều kiện theo cam kết WTO
của Việt Nam thì một số h n chế có th được áp d ng. Các h n chế đó có th
bao gồm h n chế tỷ lệ sở h u ph n vốn góp, ngành nghề khơng được phép
đ u tư... Tuy nhiên nh ng h n chế này cũng đang d n được tháo b theo lộ
trình mở cửa mà Việt Nam đã cam kết. Theo quy định của pháp luật đ u tư
hiện hành đối v i hình thức đ u tư góp vốn thì có hai hình thức:
- Góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi và;
- Góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp vào tổ chức kinh tế đ tham gia
quản l ho t động đ u tư.
Hình thức đ u tư truyền thống và phổ biến nhất được các nhà đ u tư áp
d ng là góp vốn thành lập doanh nghiệp t i Việt Nam. Trong thời gian g n
đây, v i sự phát tri n của thị trường vốn, hình thức đ u tư bằng việc góp vốn,
mua cổ ph n, ph n vốn góp của các doanh nghiệp đã tồn t i đ trở thành
thành viên, cổ đông và tham gia điều hành, quản l ho t động đ u tư đang
ngày càng gia tăng.

Góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi là một hình
thức đ u tư trực tiếp.

thực hiện ho t động đ u tư dư i hình thức góp vốn

thành lập doanh nghiệp, nhà đ u tư phải làm thủ t c đ thành lập một pháp
nhân 100% vốn đ u tư nư c ngồi ho c cơng ty liên doanh t i Việt Nam.
Ngo i trừ một số h n chế về ngành nghề không được phép đ u tư ho c h n
chế đ u tư theo cam kết WTO, pháp nhân này có đ y đủ quyền và ngh a v


16

như công ty trong nư c. Trong trường hợp nhà đ u tư nư c ngồi đ u tư theo
hình thức góp vốn thành lập doanh nghiệp 100% vốn nư c ngồi, họ có th
lựa chọn thành lập doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm h u h n, công
ty cổ ph n và công ty hợp danh. Nếu nhà đ u tư nư c ngoài đ u tư theo hình
thức liên doanh, thì hình thức cơng ty đ họ lựa chọn thành lập sẽ h n chế
hơn, gồm công ty trách nhiệm h u h n hai thành viên trở lên, công ty cổ
ph n, công ty hợp danh v i sự có m t của bên Việt Nam là điều bắt buộc. Khi
thực hiện đ u tư theo hình thức này, nhà đ u tư phải có dự án và phải thực
hiện thủ t c cấp Giấy chứng nhận đ u tư t i cơ quan nhà nư c có th m quyền
trư c khi thực hiện thủ t c thành lập doanh nghiệp. Thời h n góp vốn thành
lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài theo quy định của pháp luật được
quy định phù hợp đối v i từng lo i hình doanh nghiệp (công ty trách nhiệm
h u h n, công ty cổ ph n, thời h n góp vốn là 90 ngày; cơng ty hợp danh thời
h n góp vốn theo cam kết của thành viên góp vốn đã đăng k v i cơ quan nhà
nư c có th m quyền).
Góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp vào tổ chức kinh tế đ tham gia
quản l ho t động đ u tư cũng là một hình thức đ u tư trực tiếp. Tuy nhiên,

góp vốn trong trường hợp này được hi u là hình thức góp vốn đưa tài sản vào
tổ chức kinh tế đ tăng vốn điều lệ cho tổ chức kinh tế đó hay bản chất là việc
nhà đ u tư mua vốn của tổ chức kinh tế. Mua cổ ph n, ph n vốn góp là việc
các nhà đ u tư mua vốn của các thành viên trong tổ chức kinh tế, lúc này vốn
điều lệ trong tổ chức kinh tế không thay đổi.

thực hiện ho t động đ u tư

theo hình thức góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp nhà đ u tư có th thực
hiện các ho t động như:
- Góp vốn vào cơng ty trách nhiệm h u h n, cơng ty hợp danh;
- Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác;
- Mua cổ ph n phát hành l n đ u ho c cổ ph n phát hành thêm của
công ty cổ ph n ho c mua cổ ph n của công ty từ cổ đông;


17

- Mua ph n vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm h u h n đ
trở thành thành viên của công ty trách nhiệm h u h n;
- Mua ph n vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh đ
trở thành thành viên góp vốn của cơng ty hợp danh;
- Mua ph n vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác.
Việc góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp của nhà đ u tư nư c ngoài
cũng phải đáp ứng điều kiện về tỷ lệ sở h u vốn điều lệ, hình thức đ u tư,
ph m vi ho t động, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện ho t động đ u tư và
điều kiện khác theo quy định của điều ư c quốc tế mà Việt Nam là thành
viên.
u tư theo hình thức góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp vào tổ chức
kinh tế nhà đ u tư không phải thực hiện thủ t c xin cấp Giấy chứng nhận

đăng k đ u tư. Khi thực hiện góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp nhà đâu
tư ngồi phải thực hiện thủ t c thay đổi cổ đơng, thành viên cịn phải thực
hiện thủ t c đăng k góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp đối v i các trường
hợp: Nhà đ u tư nư c ngồi góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp vào tổ chức
kinh tế ho t động trong ngành, nghề đ u tư kinh doanh có điều kiện áp d ng
đối v i nhà đ u tư nư c ngoài ho c việc góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp
dẫn đến nhà đ u tư nư c ngồi, tổ chức kinh tế nắm gi từ 51% vốn điều lệ
trở lên của tổ chức kinh tế.

u tư theo hình thức góp vốn, mua cổ ph n, ph n

vốn góp vào tổ chức kinh tế đồng ngh a v i việc vốn góp đ thực hiện ho t
động đ u tư của nhà đ u tư nư c ngoài được chuy n giao ngay lập tức t i thời
đi m góp vốn, mua cổ ph n, ph n vốn góp vào tổ chức kinh tế trư c khi thực
hiện thủ t c thay đổi thành viên, cổ đông của tổ chức kinh tế.
1.2.

hái quát pháp luật về g p vốn thành lập doanh nghiệp c vốn

ầu tƣ nƣớc ngoài
1.2.1. Q
d

r

r

V

N





18

Vốn đ u tư là một yếu tố c n thiết cho việc mở rộng quy mô và đổi m i
kỹ thuật của các ho t động kinh tế - xã hội. Một nư c kinh tế chậm phát tri n
ho c đang đà phát tri n càng c n thu hút được vốn đ u tư của nư c ngồi.
Việt Nam cũng khơng ngo i lệ, chủ trương thu hút đ u tư nư c ngoài vào
Việt Nam đã s m được th chế hóa thành pháp luật. V i sự hội nhập ngày
càng sâu rộng vào nền kinh tế thế gi i, Việt Nam bắt buộc phải thay đổi liên
t c cho ra đời, sửa đổi, bổ sung, phát tri n hệ thống pháp luật, nhất là pháp
luật về đ u tư.
Năm 1987, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật
Việt Nam gồm 42

u tư nư c ngoài t i

iều, 6 Chương cho phù hợp v i xu hư ng phát tri n của

pháp luật về đ u tư nư c ngồi ở các nư c, có tính đến vấn đề hội nhập quốc
tế và khu vực trong l nh vực pháp luật về đ u tư nư c ngoài cho các giai đo n
phát tri n tiếp theo. Luật

u tư nư c ngoài năm 1987 về cơ bản đã t o lập

được một khung pháp luật về đ u tư nư c ngoài t i Việt Nam, bảo đảm sự an
toàn cho nhà đ u tư nư c ngoài trong đ u tư và thực hiện quyền tự chủ kinh
doanh, đồng thời bảo đảm nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống

nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, tuân thủ pháp luật của Việt Nam, bình
đẳng và các bên cùng có lợi. Luật

u tư nư c ngoài năm 1987 chưa đưa ra

khái niệm hay giải thích rõ thế nào là góp vốn thành lập doanh nghiệp doanh
nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi nhưng thông qua một số khái niệm gián tiếp
đã ph n nào định ngh a về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư
nư c ngồi như việc giải thích từ ng : “Đầu tƣ nƣớc ngồi là việc các tổ
chức, cá nhân nƣớc ngoài trực tiếp đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền nƣớc
ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp
tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc
xí nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài theo quy định của Luật này” ( hoản 3,
2, Luật

iều

u tư nư c ngoài năm 1987); “Phần góp vốn là phần vốn của Bên

nƣớc ngồi hoặc của Bên Việt Nam góp vào xí nghiệp liên doanh hợp thành
vốn của xí nghiệp, khơng kể những khoản xí nghiệp đi vay hoặc những khoản


19

tín dụng khác cấp cho xí nghiệp” ( hoản 7,

iều 2, Luật

u tư nư c ngồi


năm 1987); “Xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi” gồm xí nghiệp liên doanh
và xí nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi” ( hoản 12,

iều 2, Luật

u tư nư c

ngoài năm 1987)...
Năm 1990, 1992, Luật

u tư năm 1987 được sửa đổi bổ sung nhưng

vẫn chưa có sự điều chỉnh các quy định về góp vốn thành lập doanh nghiệp có
vốn đ u tư nư c ngồi, thậm chí cịn bộc lộ nh ng h n chế nhất định về m t
nội dung và kỹ thuật lập pháp.

khắc ph c nh ng h n chế đó, trong điều

kiện đ y m nh sự cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nư c, hội nhập vào kinh
tế khu vực và thế gi i, Quốc hội đã thông qua Luật

u tư nư c ngồi năm

1996 sau đó được sửa đổi, bổ sung vào năm 2000.
Luật

u tư nư c ngồi năm 1996 là một đóng góp quan trọng trong

việc cải thiện môi trường đ u tư t i Việt Nam nhằm thu hút vốn đ u tư nư c

ngoài nhiều hơn, chất lượng cao hơn góp ph n thực hiện chiến lược phát tri n
kinh tế - xã hội của đất nư c, tăng cường hội nhập về kinh tế v i các nư c
trong khu vực và trên thế gi i. Tuy nhiên, Luật

u tư nư c ngoài năm 1996

cũng khơng có quy định chuy n biến nào l n về góp vốn thành lập doanh
nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi.
Trong q trình hội nhập v i nền kinh tế thế gi i, Việt Nam thấy c n
thiết phải ban hành một bộ luật thống nhất có th cải thiện mơi trường đ u tư
kinh doanh, môi trường pháp l , t o sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về
đ u tư, t o “một sân chơi” bình đẳng, khơng phân biệt đối xử gi a các nhà
đ u tư; đơn giản hoá thủ t c đ u tư, t o điều kiện thuận lợi đ thu hút và sử
d ng hiệu quả các nguồn vốn đ u tư; đáp ứng yêu c u hội nhập kinh tế quốc
tế; tăng cường sự quản l của nhà nư c đối v i ho t động đ u tư. Do vậy,
năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật
u tư 2005 thay thế Luật

u tư và có hiệu lực từ 1/7/2006, Luật

u tư nư c ngồi trư c đó và Luật huyến khích

đ u tư trong nư c năm 1994. Tiếp đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định


20

108/2006/N -CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hư ng dẫn một số điều
của Luật


u tư.

hác cơ bản v i Luật

u tư nư c ngoài trư c đây, Luật

u tư năm 2005 được thiết kế theo hư ng chỉ quy định các nội dung liên
quan đến ho t động đ u tư, còn các nội dung liên quan đến cơ cấu tổ chức và
ho t động của doanh nghiệp thì chuy n sang Luật Doanh nghiệp điều chỉnh,
các mức ưu đãi về thuế chuy n sang quy định t i các văn bản pháp luật về
thuế và các nội dung mang tính chất đ c thù thì dẫn chiếu sang pháp luật
chuyên nghành điều chỉnh. Bên c nh đó, Luật

u tư năm 2005 đã có tiến bộ

trong việc đưa ra nhiều định ngh a giải thích từ ng rõ ràng dễ hi u hơn như:
thế nào là doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi, thế nào là nhà đ u tư nư c
ngoài, như nào là ho t động đ u tư, vốn đ u tư... góp ph n giúp nh ng người
thực hành pháp luật, áp d ng pháp luật có hình dung, cách hi u rõ ràng hơn
về góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngồi.
Luật
thế Luật

u tư năm 2014 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 thay
u tư năm 2005. Luật

u tư năm 2014 có tinh th n mở hơn, ph m

vi điều chỉnh rõ ràng hơn. Một trong nh ng vư ng mắc l n nhất của Luật


u

tư 2005 là tình tr ng chồng lấn, giẫm chân lên Luật Doanh nghiệp. Theo quy
định luật này, trong trường hợp thực hiện dự án đ u tư gắn v i việc thành lập
doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đ u tư bao gồm cả nội dung đăng k kinh
doanh và đăng k doanh nghiệp.

hi đó, Giấy chứng nhận đ u tư cũng đồng

thời là Giấy chứng nhận đăng k doanh nghiệp. Doanh nghiệp rơi vào tình
tr ng “một cổ hai tròng”, vừa phải tuân thủ Luật
Luật Doanh nghiệp. Luật
iều (so v i Luật

u tư vừa phải tuân thủ

u tư năm 2014 ra đời bao gồm 07 Chương, 76

u tư năm 2005, Luật

u tư năm 2014 giảm 03 Chương,

trong đó bãi b toàn bộ Chương VII về đ u tư kinh doanh vốn nhà nư c, đồng
thời sửa đổi căn bản các nội dung về thủ t c thực hiện ho t động đ u tư t i
Việt Nam và ho t động đ u tư ra nư c ngoài).


×