Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Kiểm tra công trình theo tiêu chuẩn an toàn pccc và đánh giá thực trạng tổ chức quản lý an toàn cháy nổ vlcn tại tỉnh thanh hoá.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.12 KB, 59 trang )

mục lục
mở đầu...........................................................................
chơng I: Điều kiện an toàn trong sản xuất VLNCN và cơ sở pháp
lý của công tác quản lý an toàn cháy nổ VLncn.
I. Khái quát chung về VLNCN.
.Khái niệm về VLNCN.
.Phân loại về VLNCN.
.vai trò của VLNCN và nhu cầu sử dụng VLNCN hiện nay ở nớc ta.
.Sản xuất, bảo quản, thử nổ VLNCN.
II. Một số yêu cầu chung đảm bảo an toàn cháy nổ trong sản xuất
VLNCN.
.Yêu cầu về quy hoạch, xây dựng.
.Yêu cầu về PCCC
.Yêu cầu đối với hệ thống điện
.Yêu cầu đối với hệ thống chống sét
.Yêu cầu trong bảo quản , xắp sếp.
III. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý an tòan cháy nổ VLNCN.
Chơng II: Đặc điểm kinh tế x hội của tỉnh Thanh Hóaã
và đặc điểm công trình có liên quan đến công tác
PCCC.
I. Đặc điểm kinh tế xã hội của Tỉnh Thanh Hóa có liên quan đến
công tác quản lý an toàn cháy nổ VLNCN.
II. Tình hình quản lý, sử dụng VLNCN trong những năm gần đây của
Tỉnh Thanh Hóa.
III. Đặc điểm công trình có liên quan đến công tác PCCC.
Mục đích xây dựng công trình và loại VLNCN đợc sản xuất trong dây truyền.
Đặc điểm về quy hoạch, xây dựng, kết cấu công trình.
.Đặc điểm về giao thông nguồn nớc.
.Đặc điểm về hệ thống điện.
.Đặc điểm về hệ thống chống sét.
.Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của dây truyền sản xuất.


Chơng III: Kiểm tra công trình theo tiêu chuẩn an toàn
PCCC và đánh giá thực trạng tổ chức quản lý an toàn
cháy nổ VLCN tại tỉnh Thanh Hoá.
I. Kiểm tra dây truyền sản xuất thuốc nổ năng l-
ợng cao ABS 15 theo tiêu chuẩn an toàn pccc.
Kiểm tra về quy hoạch, xây dựng.
kiểm tra hệ thống điện.
Kiểm tra hệ thống chống sét.
Kiểm tra giải pháp chống phóng tĩnh điện và chống sự xâm nhập của điện thế
cao.
Kiểm tra về bảo quản, xắp sếp.
Kiểm tra yêu cầu về PCCC và bảo vệ.
Kết luận kiểm tra.
chơng I: Điều kiện an toàn trong sản xuất VLNCN và
cơ sở pháp lý của công tác quản lý an toàn cháy nổ
VLncn.
I. Khái quát chung về vlncn.
Khái niệm về VLNCN.
- Vật liệu nổ công nghiệp bao gồm thuốc nổ và các loại phụ kiện nổ dùng
trong sản xuất công nghiệp và các mục đích dân dụng khác.
- Thuốc nổ là laọi hoá chất đặc biệt, hoặc hỗn hợp các hoá chất đặc biệt mà khi
có tác động lý học, hoá học hoặc nhiệt năng đủ liều lợng sẽ gây ra phản ứng hoá
học biến hoá chất hoặc hỗn hợp hoá chất đặc biệt đó thành năng lợng nổ và phá
huỷ môi trờng xung quanh.
- Phụ kiện nổ là loại phụ kiện dùng để kích nổ từ bên ngoài vào một điểm của
thuốc nổ, làm cho khối thuốc nổ đó nổ. Phụ kiện nổ bao gồm các kíp nổ, dây nổ và
dây cháy chậm.
+ Kíp nổ gồm có các loại kíp nổ thờng, các loại kíp nổ điện.
+ Dây nổ gồm có các loại dây nổ thờng, dây nổ vi sai một chiều hoặc hai
chiều.

+ Dây cháy chậm gồm các loại dây cháy chậm thờng, dây cháy chậm chịu nớc,
dây cháy chậm an toàn.
1.2 Phân loại VLNCN.
Tuỳ theo mức độ nguy hiểm khi bảo quản, vận chuyển và sử dụng mà vật liệu
nổ đợc chia thành các nhóm sau:
- Nhóm 1: thuốc nổ có chứa trên 15% Nitroeste ở dạng lỏng,
chứa chất Hêxôden không giam nhạy, chứa Têtri, PETN.
- Nhóm 2: Thuốc nổ Amôni, TNT, chất nổ có chứa Amôni Nitrat,
chất nổ có chứa không lớn hơn 15% Nitroeste lỏng, Hêxôden
giảm nhạy, các khối thuốc nổ mồi, dây nổ.
- Nhóm 3: Thuốc nổ đen và thuốc nổ không khói
- Nhóm 4: Các loại kíp nổ
- Nhóm 5: Các loại đạn khoan, đạn đã nhồi thuốc nổ.
Vai trò và nhu cầu sử dụng VLNCN hiện nay ở nớc ta.
a) Vai trò của VLNCN.
Ra đời từ rất sớm, từ xa xa và cho đến ngày nay, vật liệu nổ công nghiệp có vai
trò rất to lớn trong đời sống xã hội và trong an ninh quốc phòng, vật liệu nổ công
nghiệp đã đóng góp rất to lớn trong sự phát triển chung của xã hội.
Trong công nghiệp khai khoáng: mỗi năm trên thế giới sử dụng hàng triệu tấn
vật liệu nổ công nghiệp để khai thác than, quặng và các loại khoáng sản khác. Với
phơng pháp dùng vật liệu nổ để phá vỡ đất đá, ngành công nghiệp khai khoáng đã
sử dụng có hiệu quả sức mạnh của vật liệu nổ công nghiệp vào khai thác các loại
khoáng sản khác nhau. ở Việt Nam, việc sử dụng vật liệu nổ công nghiệp đợc áp
dụng từ rất sớm vào ngành công nghiệp khai thác than. Những năm 60 bắt đầu áp
dụng phơng pháp nổ mìn lu cột không khí, nổ mìn vi sai, những năm 70 bắt đầu áp
dụng phơng pháp nổ mìn tạo chân không, đầu những năm 80 áp dụng phơng pháp
nổ mìn buồng tích cực đã giúp đất nớc ta dễ dàng khai thác thêm rất nhiều than ở
Quảng Ninh, thiếc ở Cao Bằng, apatit ở Lào Cai, mang lại cho n ớc ta nguồn thu
rất lớn.
Trong công nghiệp xây dựng: Vật liệu nổ công nghiệp có vai trò rất lớn trong

ngành xây dựng. Chính vật liệu nổ công nghiệp đã tạo nên những công trình xây
dựng thế kỷ mà bằng sức ngời khó lòng tạo nên nh công trình thuỷ điện Hoà Bình,
hầm đèo Hải Vân và vật liệu nổ công nghiệp c òn đợc dùng để phá dỡ các công
trình xây dựng đã hết thời hạn sử dụng.
Trong thuỷ lợi, thuỷ điện: vật liệu nổ đợc sử dụng để đào kênh mơng dẫn nớc,
đắp những con đập ngăn sông trên các công trình xây dựng các nhà máy thuỷ điện
nh công trình nhà máy thủy điện Sơn la đang đợc xây dựng.
Trong giao thông vận tải: việc dùng năng lợng do vật liệu nổ tạo ra khi nổ để
xây dựng các công trình giao thông vận tải đợc áp dụng từ rất sớm. Để có đợc khối
lợng đất đá lớn tạo nên những công trình giao thông thì không thể không dùng đến
vật liệu nổ nh công trình đờng mòn Hồ Chí Minh.
Trong thăm dò địa chất: với phơng pháp địa chấn, con ngời có thể tìm đợc
những mỏ tài nguyên lớn trong lòng đất.
Trong văn hoá, nghệ thuật: Vật liệu nổ cũng đóng vai trò quan trọng trong
nhiều hoạt động có ý nghĩa tinh thần nh: tạo bối cảnh trong phim ảnh (các phim có
đề tài chiến tranh, hình sự ) pháo hoa (trong các ngày lễ, hội nh ngày quốc khánh
2/9, đêm giao thừa )
Ngoài ra, vật liệu nổ còn đợc sử dụng để dập tắt các đám cháy rừng, các đám
cháy ở giếng phun dầu khí bằng cách tạo ra khoảng cách để ngăn chặn đám cháy.
Và không thể không nhắc đến vai trò của vật liệu nổ trong nền an ninh quốc
phòng. Tuy vật liệu nổ trong nền an ninh quốc phòng có 2 mặt: giúp nhiều quốc
gia bảo vệ an toàn lãnh thổ nhng vật liệu nổ ra đời gắn liền với chiến tranh, chính
vật liệu nổ đã giúp nhiều quốc gia xâm chiếm các quốc gia khác, tàn sát loài ngời,
huỷ diệt lẫn nhau.
b) Nhu cầu sử dụng VLNCN hiện nay ở nớc ta.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các công trình liên tiếp đợc khởi
công, nhu cầu sử dụng VLNCN ngày càng lớn. Năm 2006, sản xuất VLN tăng
4,4 lần so với năm 2000. Nếu nh năm 2000, nớc chỉ mơí sử dụng hơn 21.000
tấn VLNCN, thì trong năm 20007 sử dụng tới 96.000 tấn. Hiện nay ở nớc ta có
gần 1500 đơn vị, tổ chức đợc phép sử dụng mặt hàng này. VLNCN chủ yếu đ-

ợc sử dụng vào các nghành nh: Khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, khai
thác dầu khí, giao thông, thủy điện, thủy lợi, xây dựng....
Trong những năm tới, trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các ngành
kinh tế mũi nhọn có thể sử dụng hàng trăm ngìn tấn VLNCN. Để đáp ứng yêu
cầu đó, các doanh nghiệp sản suất VLNCN phaỉ nghiên cứu đổi mới công
nghệ, ứng dụng các kỹ thuật hiện đại để sản xuất các loại VLNCN sạch, có
sức công phá cao, giá thành hợp lý. Đầu t mở rộng, xây mới các dây truyền
sản xuất VLNCN để đảm bảo số lợng VLNCN phục vụ cho nền inh tế quốc
dân.
Theo quy hoạch phát triển ngành VLNCN việt Nam đến năm 2015 và định
hớng đến năm 2025, Thủ tớng chính phủ đã quyết định xây mới và mở rộng 22
công trình, dây truyền sản xuất thuốc nổ các loại và xe sản xuất thuốc nổ,
nhằm đảm bảo và đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng VLNCN trong thời gian
tới.
1.4 Sản xuất bảo quản, thử nổ VLNCN.
- Sản xuất VLNCN là quá trình công nghệ để chế thử và tạo ra VLNCN
hoàn chỉnh: Thuốc nổ, Phụ kiện nổ....
- Bảo quản VLNCN là quá trình cất giữ VLNCN(sau khi sản xuất, nhập
khẩu đến lúc trớc khi đem ra sử dụng) ở trong các kho ( cố định, tạm
thời) theo những quy định riêng đảm bảo chất lợng chống mất cắp.
- Thử nổ VLNCN là quá trình xác định tinh năng kỹ thuật của VLNCN.
Hiện trờng nơi thử nổ là nơi có những điều kiện giống những nơi sử
dụng do nhà chế tạo ấn định.
Quá trình sản xuất, bảo quản, thử nổ VLNCN phải tuân theo các quy định
trong tiêu chuẩn việt nam TCVN 4586:1997 và TCVN 6174:1997.
II. Một số yêu cầu đảm bảo an toàn cháy nổ trong sản xuất VLNCN.
2.1 Yêu cầu về quy hoạch, xây dựng.
a) Quy hoạch.
- Trong phạm vi nhà máy đợc xây dựng các công trình sau:
+ Nhà xởng để sản xuất.

+ Kho chứa nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.
+ Nhà thí nghiệm.
+ Bãi thử nổ và hệ thống thử.
+ Các công trình về PCCC, các công trình vệ sinh, an toàn lao động.
- Địa điểm xây dựng nhà máy ngoài việc phải tuân theo các quy định
hiện hành về đầu t xây dựng còn phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Khi xảy ra cháy nổ không ảnh hởng tới các công trình công nghiệp, quốc
phòng và khu dân c.
+ Phế thải, khí thải của nhà máy không ảnh hởng đến khu dân c, môi sinh, môi
trờng.
b) Xây dựng
- Vật liệu xây dựng nhà xởng, kho phải là vật liệu không cháy, tờng nhà
kho có thể xây bằng ghạch, đá, bên trong trát vữa, quét vôi trắng hoặc
mầu.
- Phải có trần chống nóng bằng vật liệu không cháy .
- Phải có cửa chính và cửa phụ, số lợng cửa phải đảm bảo khoảng cách
từ cửa đến điểm xa nhất trong nhà không quá 15m, cửa có kích thớc
tối thiểu 1,4mx2,2m, cửa mở ra phía ngoài.
- Nền nhà sản xuất, bảo quản phải luôn khô ráo, thông thờng đợc lót
một lớp mềm, phải cao hơn mặt bằng nhà máy ít nhất 0,2m, có hệ
thống rãnh dẫn nứơc đảm bảo nhà sản xuất và các công trình khác
không bị ngập khi trời ma có cờng độ của trận ma lớn nhất theo chu
kỳ tần xuất của khu vực.
2.2. Yêu cầu về PCCC.
- Nhà sản xuất VLNCN trớc khi xây dựng phải đợc chấp thuận của cơ
quan quản lý nhà nớc về PCCC, về thiết kế và thiết bị PCCC.
- Phải có đủ nội quy an toàn PCCC, phòng nổ , phơng án chữa cháy, đ-
ợc trang bị hệ thống PCCC, phòng nổ nh thiết kế đã đợc chấp thuận,
họat động tin cậy.
- Phải có đội chữa cháy chuyên trách, hoạc bán chuyên trách, đợc học

tập, rèn luyện. Cán bộ công nhân viên trong dây truyền sản xuất phải
qua lớp huấn luyện về PCCC đợc kiểm tra nghiệp vụ đạt yêu cầu.
2.3. Yêu cầu đối với hệ thống điện.
- Trang thiết bị điện động lực và chiếu sáng trong nhà xởng sản xuất
VLNCN phải là loại thiết bị phòng nổ. Nếu yêu cầu trên không đảm
bảo các thiết bị này phải đợc đặt ở ngoài nhà sản xuất.
- Khi thay đổi hoạc sửa chữa thiết bị điện, đờng dây điện phải treo biển
có đề chữ cấm đóng điện, có ngời đang làm việc.
- Tất cả vỏ kim loại của trang thiết bị điện và đờng cáp đều phải tiếp
đất, việc thiế kế, thi công nghiệm thu, kiểm tra, đo đạc định kỳ phải
tuân theo quy định của TCVN4586:1997.
2.4. Yêu cầu về hệ thống chống sét.
- Nhà máy sản xuất VLNCN phải có hệ thống chống sét đánh thẳng,
chống sét cảm ứng tĩnh điện, chống sự xâm nhập của điện áp cao.
Việc thiết kế thi công, nghiệm thu đa vào sử dụng , kiểm tra, đo đạc
định kỳ sửa chữa phải tuân theo các quy định của TCVN4586:1997.
2.5. Yêu cầu về bảo quản, xắp sếp VLNCN.
- Việc bảo quản VLNCN phải đảm bảo chống mất cắp, giữ đợc chất l-
ợng, nhập vào, xuất ra thuận tiện, nhanh chóng.
- chỉ đợc bảo quản VLNCN trong các kho đã đợc các cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền cho phép.
- Trong kho cố định: VLNCN nhóm 2, dây cháy chậm và phơng tiện để
đốt dây đợc xắp sếp thành chồng theo kích thớc sau:
+ Rộng không quá 2m
+ Dài không quá 5m
+ Cao không quá 1,8m ( tính từ nền nhà kho )
Các giá các chồng chỉ đợc phép xếp các hòm VLNCN cùng loại ( trọng l-
ợng và kích thớc ), Giữa các giá, các chồng phải để lối đi ít nhất 1,3m, các giá
các chồng phải cách tờng ít nhất 20cm, cho phép xếp 2 giá cạnh nhau.
III. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý an toàn cháy nổ VLNCN

- Luật hình sự việt nam
- Luật PCCC.
- .....................................................
Chơng II: đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh thanh
hóa và đặc điểm công trình có liên quan đến công
tác quản lý an toàn cháy nổ VLNCN
I. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh thanh hóa có
liên quan đến công tác quản lý an toàn cháy nổ
VLNCN.
1.1 Tổng quan về thanh hóa.
1.1.1. IU KIN T NHIấN:
1. V trớ a lý:
Thanh Hoỏ nm cc Bc Min Trung, cỏch Th ụ H Ni 150
km v phớa Nam, cỏch Thnh ph H Chớ Minh 1.560km. Phớa Bc giỏp
vi ba tnh Sn La, Ho Bỡnh v Ninh Bỡnh, phớa Nam giỏp tnh Ngh An,
phớa Tõy giỏp tnh Ha Phn (nc Cng ho dõn ch nhõn dõn Lo),
phớa ụng l Vnh Bc B.
Thanh Hoỏ nm trong vựng nh hng ca nhng tỏc ng t vựng
kinh t trng im Bc B, cỏc tnh Bc Lo v vựng trng im kinh t
Trung b, v trớ ca ngừ ni lin Bc B vi Trung B, cú h thng giao
thụng thun li nh: ng st xuyờn Vit, ng H Chớ Minh, cỏc
quc l 1A, 10, 45, 47, 217; cng bin nc sõu Nghi Sn v h thng
sụng ngũi thun tin cho lu thụng Bc Nam, vi cỏc vựng trong tnh v
i quc t. Hin ti, Thanh Húa cú sõn bay Sao Vng v ang d kin
m thờm sõn bay quc t sỏt bin phc v cho Khu kinh t Nghi Sn v
khỏch du lch.
2- a hỡnh:
Thanh Hoỏ cú a hỡnh a dng, thp dn t Tõy sang ụng, chia
lm 3 vựng rừ rt:
- Vựng nỳi v Trung du cú din tớch t t nhiờn 839.037 ha,

chim 75,44% din tớch ton tnh, cao trung bỡnh vựng nỳi t 600
-700m, dc trờn 25
o
; vựng trung du cú cao trung bỡnh 150 -
200m, dc t 15 -20
o
.
- Vựng ng bng cú din tớch t t nhiờn l 162.341 ha, chim
14,61% din tớch ton tnh, c bi t bi cỏc h thng Sụng Mó, Sụng
Bng, Sụng Yờn v Sụng Hot. cao trung bỡnh t 5- 15m, xen k cú
cỏc i thp v nỳi ỏ vụi c lp.ng bng Sụng Mó cú din tớch ln
th ba sau ng bng Sụng Cu Long v ng bng Sụng Hng.
- Vựng ven bin cú din tớch 110.655 ha, chim 9,95% din tớch
ton tnh,vi b bin di 102 km, a hỡnh tng i bng phng. Chy
dc theo b bin l cỏc ca sụng. Vựng t cỏt ven bin cú cao trung
bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác
như Hải Tiến (Hoằng Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia) ...; có những vùng đất
đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các khu
công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
3. Khí hậu:
Thanh Hoá nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa
rõ rệt.
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300
mm
, mỗi
năm có khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%,
số giờ nắng bình quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 23
0
C
- 24

0
C, nhiệt độ giảm dần khi lên vùng núi cao .
- Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè
là Đông và Đông nam.
Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh
sáng dồi dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp.
1.1.2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Tài nguyên đất:
Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, trong đó đất sản
xuất nông nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất
nuôi trồng thuỷ sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 ha với các
nhóm đất thích hợp cho phát triển cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây
công nghiệp và cây ăn quả.
2. Tài nguyên rừng:
Thanh Hoá là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn với
diện tích đất có rừng là 484.246 ha, trữ lượng khoảng 16,64 triệu m
3
gỗ, hàng năm có thể khai thác 50.000 - 60.000 m
3
. Rừng Thanh Hoá
chủ yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng về họ,
loài; có các loại gỗ quý hiếm như: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu,
sến, vàng tâm, dổi, de, chò chỉ. Các loại thuộc họ tre nứa gồm có:
luồng, nứa, vầu, giang, tre. Ngoài ra còn có: mây, song, dược liệu, quế,
cánh kiến đỏ … Các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch
đàn, phi lao, quế, cao su. Thanh Hoá là tỉnh có diện tích luồng lớn nhất
trong cả nước với diện tích trên 50.000 ha .
Rừng Thanh Hoá cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài
động vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bò sát và

các loài chim … Đặc biệt ở vùng Tây nam của tỉnh có rừng quốc gia Bến
En, vùng Tây Bắc có các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân
Liên, là những khu rừng đặc dụng, nơi tồn trữ và bảo vệ các nguồn gien
động, thực vật quí hiếm, đồng thời là các điểm du lịch hấp dẫn đối với
du khách.
3. Tài nguyên biển:
Thanh Hoá có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km
2
,
với những bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch
lớn, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá ra vào. Đây cũng là những trung
tâm nghề cá của tỉnh. Ở vùng cửa lạch là những bãi bồi bùn cát rộng
hàng ngàn ha, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản, trồng cói, trồng cây
chắn sóng và sản xuất muối. Diện tích nước mặn ở vùng biển đảo Mê,
Biện Sơn có thể nuôi cá song, trai ngọc, tôm hùm và hàng chục ngàn ha
nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn thể vỏ cứng như ngao, sò

Vùng biển Thanh Hoá có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn
hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao.
4. Tài nguyên khoáng sản:
Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở Việt Nam có nguồn tài
nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng; có 296 mỏ và điểm khoáng
sản với 42 loại khác nhau, nhiều loại có trữ lượng lớn so với cả nước
như: đá granit và marble (trữ lượng 2 -3 tỉ m
3
), đá vôi làm xi măng
(trên 370 triệu tấn), sét làm xi măng (85 triệu tấn), crôm (khoảng 21
triệu tấn), quặng sắt (2 triệu tấn), secpentin (15 triệu tấn), đôlômit (4,7
triệu tấn), ngoài ra còn có vàng sa khoáng và các loại khoáng sản khác.
5. Tài nguyên nước:

Thanh Hóa có 4 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông
Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực là
39.756km
2;
tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m
3
. Sông
suối Thanh Hoá chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, là tiềm năng
lớn cho phát triển thủy điện. Nước ngầm ở Thanh Hoá cũng rất phong
phú về trữ lượng và chủng loại bởi vì có đầy đủ các loại đất đá trầm
tích, biến chất, mac ma và phun trào.
1.1.3. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:
1. Ngân hàng:
Hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh gồm Ngân
hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Nông
nghiệp và PTNT, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng Sài Gòn thương
tín... Hiện nay các ngân hàng đang thực hiện đổi mới và đa dạng hoá
các hình thức huy động vốn, áp dụng các công nghệ tiên tiến trong việc
chuyển phát nhanh, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế đảm
bảo an toàn và hiệu quả. Tổng nguồn vốn huy động hàng năm tăng
bình quân 18%, doanh số cho vay bình quân tăng 17,3%, tổng dư nợ
tăng bình quân hàng năm 17%.
2. Bảo hiểm:
Thanh Hoá được xác định là thị trường tiềm năng của nhiều loại
hình bảo hiểm. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có các doanh nghiệp bảo hiểm
hàng đầu trên cả nước hoạt động như Bảo Việt, Bảo Minh, ... Các công
ty Bảo hiểm trên địa bàn không ngừng mở rộng thị trường, cạnh tranh
lành mạnh, nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
3. Thương mại:
Mạng lưới thương mại Thanh Hoá ngày càng được mở rộng, hệ

thống siêu thị ở đô thị và hệ thống chợ ở nông thôn phát triển nhanh,
văn minh thương mại đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể tham
gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. Kim ngạch xuất khẩu bình
quân hàng năm tăng trên 23%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là
nông-lâm-thuỷ sản (chiếm 51,4%), công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp (24,6%), khoáng sản - vật liệu xây dựng (13,4%)… Thị trường
xuất khẩu ngày càng được mở rộng. Bên cạnh thị trường truyền thống
như: Nhật Bản, Đông Nam Á, một số sản phẩm đã được xuất khẩu sang
Hoa Kỳ, Châu Âu.
4. Du lịch:
Thanh Hoá là tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, là một trong những
trọng điểm du lịch quốc gia. Với hàng nghìn di tích lịch sử gắn với quá
trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam và các danh lam
thắng cảnh kỳ thú như bãi tắm biển Sầm Sơn, khu nghỉ mát Hải Tiến
(Hoằng Hoá), Hải Hoà (Tĩnh Gia), vườn quốc gia Bến En (Như Thanh),
động Từ Thức (Nga Sơn), suối cá “thần” Cẩm Lương (Cẩm Thuỷ), sân
chim Tiến Nông (Triệu Sơn)… Lợi thế về địa lý, giao thông và với lòng
hiếu khách của con người xứ Thanh, Thanh Hoá sẽ là điểm đến rất hấp
dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Phát triển du lịch là một
trong những chương trình trọng tâm của tỉnh trong thời gian tới.
1.1.4. NGUỒN NHÂN LỰC:
1. Dân số:
Năm 2005 Thanh Hoá có 3,67 triệu người; có 7 dân tộc anh em
sinh sống, đó là: Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Hoa. Các dân
tộc ít người sống chủ yếu ở các huyện vùng núi cao và biên giới.
2. Lao động:
Dân số trong độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu người, chiếm
tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh. Nguồn lao động của Thanh Hoá tương đối

trẻ, có trình độ văn hoá khá. Lực lượng lao động đã qua đào tạo chiếm
27%, trong đó lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm
5,4%.
1.1.5. HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
1. Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải:
Thanh Hóa có hệ thống giao thông thuận lợi cả về đường sắt,
đường bộ và đường thuỷ:
- Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn Thanh Hoá dài
92km với 9 nhà ga, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và hành
khách.
- Đường bộ có tổng chiều dài trên 8.000 km, bao gồm hệ thống quốc lộ
quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và
ven biển, đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng
trung du và miền núi; Quốc lộ 45, 47 nối liền các huyện đồng bằng ven
biển với vùng miền núi, trung du của tỉnh, quốc lộ 217 nối liền Thanh
Hoá với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào.
- Thanh Hoá có hơn 1.600 km đường sông, trong đó có 487 km
đã được khai thác cho các loại phương tiện có sức chở từ 20 đến 1.000
tấn. Cảng Lễ Môn cách trung tâm Thành phố Thanh Hoá 6km với năng
lực thông qua 300.000 tấn/ năm, các tàu trọng tải 600 tấn cập cảng an
toàn. Cảng biển nước sâu Nghi Sơn có khả năng tiếp nhận tàu trên 5
vạn tấn, hiện nay đang được tập trung xây dựng thành đầu mối về kho
vận và vận chuyển quốc tế.
2. Hệ thống điện:
Mạng lưới cung cấp điện của Thanh Hoá ngày càng được tăng
cường cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo cung cấp điện ổn định
cho sản xuất và sinh hoạt.
Hiện tại điện lưới quốc gia đã có 508 km đường dây điện cao thế; 3.908
km đường dây điện trung thế, 4.229 km đường dây điện hạ thế; 9 trạm
biến áp 110/35/6-10 KV; 38 trạm trung gian; 2.410 trạm phân phối.

Năm 2005, điện năng tiêu thụ trên 1,2 triệu Kwh. Đến nay, 27/27
huyện, thị, thành phố với 94% số xã phường và 91% số hộ được dùng
điện lưới quốc gia.
Tiềm năng phát triển thuỷ điện tương đối phong phú và phân bố
đều trên các sông với công suất gần 800 MW. Ngoài những nhà máy
thuỷ điện lớn như Cửa Đặt, bản Uôn đang và sẽ đầu tư, Thanh Hóa có
thể phát triển nhiều trạm thuỷ điện nhỏ có công suất từ 1-2 MW.
3. Hệ thống Bưu chính viễn thông:
Trong những năm qua, hệ thống bưu chính viễn thông của Thanh
Hóa đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc trong tỉnh, trong nước và
quốc tế với các phương thức hiện đại như telex, fax, internet.
Hiện nay, có 598/636 xã phường, thị trấn có điện thoại, đạt tỉ lệ
94%; mạng di động đã phủ sóng được 26/27 huyện, thị, thành phố, đến
năm 2010 toàn tỉnh sẽ được phủ sóng mạng điện thoại di động. Tốc độ
phát triển máy điện thoại hàng năm tăng nhanh, năm 2005 đạt bình
quân 5,9 máy điện thoại/100 người dân, tháng 6 năm 2006 đạt 8,69
máy/100 dân.
4. Hệ thống cấp nước:
Hệ thống cung cấp nước ngày càng được mở rộng, đáp ứng yêu
cầu cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ở khu vực thành phố, thị xã, thị
trấn và các khu công nghiệp. Nhà máy nước Mật Sơn và Hàm rồng với
công suất 30.000m
3
/ngày đêm, đang chuẩn bị mở rộng lên 50.000 m
3
/
ngày đêm đảm bảo cấp nước sạch đủ cho Thành phố Thanh Hoá, thị xã
Sầm Sơn và các khu công nghiệp Lễ Môn, Đình Hương. Tỉnh đang triển
khai xây dựng nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các thị

trn cp huyn. n nay, 80% dõn s nụng thụn v 90% dõn s thnh
th ó c dựng nc sch. Cỏc c s sn xut kinh doanh u c
cung cp nc theo yờu cu.
1.2. Kế hạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thanh hóa giai đoạn
2006 2010.
1.2.1 Mục tiêu chung và các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu.
Mc tiờu chung
Phỏt trin kinh t vi tc cao v bn vng; nõng cao cht lng,
hiu qu, sc cnh tranh, nhanh chúng hi nhp kinh t quc t. Huy
ng ni lc, tranh th ngoi lc, s dng cú hiu qu mi ngun vn
cho u t phỏt trin, xõy dng kt cu h tng kinh t - xó hi. Phỏt
trin mnh ngun lc con ngi, ng dng cỏc thnh tu khoa hc cng
ngh, y mnh xó hi húa v to chuyn bin mnh m v cht lng
cỏc hot ng vn húa, xó hi; gii quyt tt cỏc vn xó hi, nõng
cao i sng vt cht v tinh thn cho nhõn dõn. Kt hp cht ch phỏt
trin kinh t vi tng cng, cng c quc phũng - an ninh, gi vng n
nh chớnh tr, bo m trt t an ton xó hi, bo v mụi trng. Phn
u n 2010 ra khi tnh nghốo, n nm 2020 c bn tr thnh mt
tnh cụng nghip.
Cỏc ch tiờu kinh t - xó hi ch yu
a) V kinh t:
- Tc tng trng kinh t bỡnh quõn hng nm 12% - 13%;
Trong ú hng nm d kin: Nm 2006: 11%; Nm 2007: 11-11,5%;
Nm 2008:14-15%; Nm 2009: 13,5-14,5%; Nm 2010: 11,5-12%
- GDP bỡnh quõn u ngi nm 2010: 780 USD - 800 USD;
- Giỏ tr gia tng nụng, lõm, ng nghip tng 5,8% - 6,5%/nm;
- Giỏ tr gia tng cụng nghip - xõy dng tng 16,3% -
17,2%/nm;
- Giỏ tr gia tng cỏc ngnh dch v tng 11,9% - 13,1%/nm;
- C cu kinh t nm 2010: Nụng, lõm, ng nghip: 23%; Cụng

nghip, xõy dng: 40,6%; Dch v: 36,4%;
- T l huy ng GDP vo ngõn sỏch t 9% - 10%/nm, tc
tng thu ngõn sỏch hng nm l 23,3% tr lờn, nm 2010 t khong
3.500 t ng. Trong ú, thu ngõn sỏch Nh nc trờn a bn hng
nm d kin (t ng): Nm 2006: 1.460; Nm 2007: 1.866; Nm
2008:2.354; Nm 2009: 2.928; Nm 2010: 3.550;
- Sn lng lng thc cú ht: 1,5 triu tn tr lờn, bỡnh quõn
lng thc u ngi 400kg tr lờn.
- Tng giỏ tr hng hoỏ xut khu nm 2010 t 350 triu USD,
tăng bình quân hàng năm 27,6%. Trong đó, hàng năm dự kiến (triệu
USD): Năm 2006: 130; Năm 2007: 170; Năm 2008: 220; Năm 2009:
280; Năm 2010: 350;
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm đạt khoảng 50.000 - 60.000
tỷ đồng. Trong đó, hàng năm dự kiến (tỷ đồng): Năm 2006: 8.000; Năm
2007: 10.500; Năm 2008: 12.500; Năm 2009: 13.500; Năm 2010:
15.500;
b) Về xã hội:
- 100% số huyện, thị, thành phố hoàn thành phổ cập THCS vào năm
2007.
- Giải quyết việc làm 5 năm cho 250.000 người. Trong đó, hàng
năm dự kiến (người): Năm 2006: 45.000; Năm 2007: 47.000; Năm
2008: 50.000; Năm 2009: 53.000; Năm 2010: 55.000;
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội: 55%;
- Tỷ lệ lao động được đào tạo 38% trở lên vào năm 2010. Trong
đó, tỷ lệ lao động được đào tạo hàng năm dự kiến: Năm 2006: 29%;
Năm 2007: 31%; Năm 2008: 33%; Năm 2009: 35%; Năm 2010: 38%;
- Giảm hộ nghèo xuống còn 20% vào năm 2010. Trong đó, giảm
tỷ lệ hộ nghèo hàng năm: Năm 2006: 31%; Năm 2007: 28%; Năm
2008: 24%; Năm 2009: 22%; Năm 2010: 20%;
- Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm dưới 1%;

- Năm 2010 có 75% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về
y tế;
- Đến năm 2010, tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi còn 25%o, dưới
5 tuổi còn 32%o, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 25%; tỷ lệ
tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản dưới 0,7%o, tuổi thọ trung bình
của người dân nâng lên 73 tuổi;
- Đến năm 2010 đạt mật độ 20 máy điện thoại/ 100 dân;
c) Về môi trường:
- Tỷ lệ che phủ rừng năm 2010 là 49%;
- Đến năm 2010 có 95% dân số thành thị và 90% dân số nông
thôn được dùng nước hợp vệ sinh;
- Năm 2010, 100% số cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp
dụng công nghệ sạch, hoặc được trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử
lý chất thải. Tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường
là 50% trở lên.
1.2.2 Vµi nÐt vÒ HuyÖn cÈm thuû Thanh hãa.–
giíi thiÖu chung
Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây - Bắc
của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 70 Km. Diện tích 425,03
Km2, phía đông giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Bắc giáp huyện Thạch Thành;
phía tây giáp huyện Bá Thước; phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và Yên
Định.
Địa hình thấp dần theo hướng Tây bắc - Đông nam, độ cao trung
bình 200 - 400 m, độ dốc trung bình 25 - 30 0, có núi Đèn cao 953 m,
núi Hạc cao 663 m, giữa có thung lũng sông Mã chảy dài hơn 40 km nên
huyện có một nguồn nước lớn phục vụ đời sống và sinh hoạt cho nhân
dân trong huyện.
Cẩm Thuỷ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khong quá nóng, mưa vừa
phải, mùa đông lạnh, tương đối khô, biên độ tương đối lớn. Tổng nhiệt
độ trong năm 8.400 - 8.500oC. Nhiệt độ trung bình tháng Giêng là 15,5

- 16,0oC, tháng Bảy là 28 - 29 oC. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể
xuống tới 2oC, tối cao tuyệt đối có thể tới 38 - 40oC. Lượng mưa trung
bình năm 1.600 - 1.900 mm. Hàng năm có 10 -15 ngày có gió Tây khô
nóng. Sương muối chỉ xảy ra trung bình vào một – ba ngày trong mùa
đông.
Cẩm Thuỷ có địa hình dạng lòng chảo và thấp dần từ phía tây nam
và đông bắc xuống thung lũng sông Mã, trong đó trên 80 % diện tích là
đồi núi. Huyện có các loại đất sau: đất feralit nâu đỏ phát triển trên các
loại đá macma bazơ và trung tính, đất feralit vàng nhạt phát triển trên
đá cát, đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá biến chất, đất feralit sói
mòn trơ sỏi đá… nhìn chung thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp (ở
trên cao) và cây công nghiệp lâu năm, hàng năm và màu lương thực (ở
dưới thấp). Huyện có phù sa thích hợp cho việc trồng lúa và cây công
nghiệp. Ngoài ra còn có đất dốc tụ, đất lầy chân núi, nhờ tiêu nước có
thể trồng lúa.
Diện tích đất đai: 42.503,7 ha.
Trong đó: + Đất nông nghiệp: 30.003,95 ha
+ Đất phi nông nghiệp: 5.709,39 ha.
+ Đất ở: 813,73 ha
+ Đất chưa sử dụng: 6.790,36 ha ( Đây là một nguồn
lực quan trọng để phát triển các trang trại nông nghiệp, lâm nghiệp, cây
công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò, dê).
Diện tích rừng hiện có 15.380,5 ha, chiếm 36,1 % diện tích đất tự
nhiên, năm 2006 huyện trồng mới được 1.305,4 ha rừng trồng. Độ che
phủ hiện nay là 36,2 %, Huyện có một lâm trường và 17 lâm trại đạt
tiêu chí. Rừng Cẩm Thuỷ nổi tiếng với các loại lâm sản chính là lát, lim,
dẻ, táu, chò chỉ, luồng, tre, nứa và một số động vật quý hiếm.
Dân số 111.638 người, số hộ 22.154 hộ; có 3 dân tộc anh em
sinh sống, trong đó: dân tộc Mường 52,4 %, dân tộc Kinh 44,5 %, dân
tộc Dao 2,9 % còn lại là các dân tộc khác. Người Cẩm Thuỷ có truyền

thống đoàn kết cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và
có nhiều đóng góp cho đất nước: Có 02 xã là Cẩm Vân và Cẩm Sơn đạt
danh hiệu anh hùng LLVT nhân dân, 01 anh hùng liệt sỹ, 42 Bà mẹ Việt
nam anh hùng, 03 gia đình có công giúp đỡ cách mạng; 03 cán bộ tiền
khởi nghĩa; 02 lão thành cách mạng, 29 thương binh hạng 1/4; có 967
thương binh các loại, có 1.658 liệt sỹ.
Cẩm Thuỷ có lực luợng lao động dồi dào, chiếm 45,6 % dân số; số
lao động đã qua đào tào: 8.285 người, chiếm 16,2 %, trong đó lao động
được đào tạo nghề: 3.968 người, đào tạo các trình độ chuyên môn khác
4.317 người.
Toàn huyện có 19 xã và 01 thị trấn, bao gồm: Cẩm Thành, Cẩm
Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Lương, Cẩm Bình, Cẩm Giang, Cẩm Tú, Cẩm Quý,
Cẩm Sơn, Cẩm Châu, Cẩm Phong, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú, Cẩm
Tâm, Cẩm Yên, Cẩm Vân, Cẩm Tân, Phúc Do và Thị trấn Cẩm Thủy. Có
10 xã được công nhận là xã vùng cao, trong đó: 4 xã đặc biệt khó khăn
(thuộc Chương trình 135 của Chính phủ, gồm xã Cẩm Liên, Cẩm Lương,
Cẩm Quý, Cẩm Châu.
Cẩm Thủy có đường Quốc lộ 217 dài 40 km chạy qua các xã Cẩm
Vân, Cẩm Tân, Cẩm Ngọc, Cẩm Phong, Thị trấn Cẩm Thủy, Cẩm Bình,
Cẩm Thạch, Cẩm Thành; đường Hồ Chí Minh dài 18km đi qua các xã
Cẩm Tú, Cẩm Phong, Cẩm Sơn, Cẩm Châu.
Đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217, sông Mã giao nhau tại thị trấn
Cẩm Thuỷ tạo điều kiện gắn Cẩm Thuỷ với các lãnh thổ kinh tế trong và
ngoài tỉnh, nhất là với thủ đô Hà Nội.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của huyện được cải
thiện một bước, các công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống
của nhân dân được quan tâm đầu tư xây dựng: 100 % số xã có điện lưới
quốc gia; được phủ sóng truyền hình; có đường ô tô đến trung tâm xã;
có điểm bưu điện văn hoá; có trạm truyền thanh. Có 96 % số hộ dùng
điện, hàng năm bê tông hoá được từ 3 - 5 Km đường giao thông nông

thôn. Bình quân 1.000 người có 28 máy điện thoại, trung tâm huyện và
vùng phụ cận được phủ sóng điện thoại di động.
Huyện có 72 trường học ở các cấp học phổ thông, trong đó có 03
trường THPT, 01 Trung tâm Dạy nghề; Có 08 trường đạt chuẩn Quốc gia
(07 trường Tiểu học, 01 trường THCS); 01 Bệnh viện đa khoa, 01 Trung
tâm Y tế dự phòng, 02 phòng khám đa khoa và 20 Trạm Y tế xã, thị trấn
( có 10 xã đạt chuẩn Quốc gia về Y tế). Nhìn chung cơ sở hạ tầng của
huyện vẫn chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới.

II. Tình hình quản lý, sử dụng VLNCN trong các năm
gần đây của tỉnh thanh hóa.
Thanh hóa là một tỉnh có diện tích rộng, có nhiều tài nguyên khoáng sản,
thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc, Kinh tế Xã hội của tỉnh
đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, kinh tế tăng trởng với tốc độ khá cao
(bình quân 11% một năm), cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng
công nghiệp, kết cấu hạ tầng đợc quan tâm đầu t, nhiều dự án quan trọng đã và
đang đợc xây dựng. Vì vậy, nhu cầu sử dụng VLNCN của tỉnh ngày càng tăng,
năm sau cao hơn năm trớc, cả vể số lợng VLN và số lợng đơn vị sử dụng.
Theo thống kê của Phòng cảnh sát PCCC công an tỉnh Thanh Hóa, nhu
cầu sử dụng VLNCN trong 4 năm ( 2004 2007 ) của tỉnh nh sau:
Nội dung so
sánh
Nhu cầu sử dụng VLNCN qua các năm
2004 2005 2006 2007
Số địa bàn sử
dụng ( Huyện )
12 13 14 16
Số đơn vị sử
dụng
36 40 55 76

Số kho bảo
quản
36 40 49 71
Số lợng VLN
đã sử dụng:
+ Thuốc các
loại.
+ Kíp các loại.
+Dây cháy
chậm.
336,274kg
118.300 cái
309.000 m
471,242 kg
1.011.623 cái
4.750 m
599,422 kg
1.043.672
cái
178.700 m
1.843.826
kg
5.224.127
cái
973.199 m
Nh vậy, qua bảng thống kê tình hình sử dụng VLNCN của tỉnh thanh hóa,
ta thấy nhu cầu sử dụng VLNCN của tỉnh mỗi năm đều tăng cả về số đơn vị sử
dụng, số kho và số lợng VLNCN. Vì vậy công tác quản lý VLNCN đòi hỏi
càng đợc quan tâm chặt chẽ. Tuy nhiên, trong những năm qua công tác quản
lý an toàn VLNCN vẫn còn nhiề hạn chế bất cập dẫn tới xảy ra nhiều vụ việc

gây mất an ninh trật tự trên địa bàn Tỉnh, Điển hỉnh nh các vụ sau:
+ Ngày 5/5/2005 tại xã Hoằng Trung, công an Huyện Hoằng Hoá bắt qủa
tang Nguyễn Văn Vệ sinh năm 1980 ở Đông Nam - Đông sơn vận chuyển 4kg
VLN trái phép.
+ Tổng số VLN vận chuyển trái phép trong năm 2005 là 7 vụ với 224,5
kg thuốc nổ, 1080 kíp nổ.
+ Ngày 24/01/2006 bắt giữ HTX đại phát, vận chuyển trái phép 2000 kíp
nổ.
+ Ngày 27/02/2006 tại mỏ đá Yên Lâm công ty TNHH Hà Thanh Bình đã nổ
mìn lúc 16h ( theo quy định là 17h) đã làm anh Vũ Văn Giang xã Yên Phong
Yên Định bị đá văng trúng đầu dẫn đến chết.
+ Cuối tháng 2 đầu tháng 3 năm 2006 đã có 2 vụ sử dụng VLNCN để mu sát
một đồng chí thẩm phán toà án nhân dân tỉnh và Gia đình một đồng chí quản
giáo trại giam.
+ Cuối tháng 6/ 2006 một số công nhân của tổng công ty phát triển hạ tầng cơ
sở ( LÔCÔZI) đã bớt xén 800kg thuốc nổ để làm kế hoạch phụ
Vì vậy để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển,
cung ứng, sử dụng VLNCN trên địa bàn Tỉnh, giữ vững ANTT. Đòi hỏi Đảng
uỷ, chính quyền Tỉnh, toàn lực lợng Công an Tỉnh và các cơ quan chức năng
khác của Tỉnh phải sử dụng tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ về pháp luật, kỹ
thuật và chiến thuật trong quản lý an toàn VLNCN, phục vụ đắc lực công cuộc
phát triển kinh tế của Tỉnh.
Một số VLNCN đang đợc sử dụng trên địa bàn tỉnh và đặc tính của
nó.
a. Thuốc nổ Amônít phá đá số 1 (AĐ1)
Thuốc nổ AĐ1 đợc phép sản xuất và sử dụng trong công nghiệp theo quyết định số
332/CN-QĐ ngày 8/6/1991 của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nớc (nay là Bộ
Khoa học Công nghệ) số 1138/QĐ-PTCN ngày 19/6/1995 của Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trờng (nay là Bộ Khoa Học Công nghệ) số 2775/QĐ-CNCL
ngày 24/9/1996 và số 148/QĐ-CNCL ngày 22/10/1998 của Bộ Công Nghiệp.

* Thành phần: AĐ1 là một loại thuốc nổ có thành phần chủ yếu là NitratAmon và
TNT ở dạng bột, chủ yếu đợc đóng thành thỏi #32x200gram.
* Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
Độ ẩm khi xuất xởng 0,3%
Mật độ 0,95-1,10g/cm
3
Tốc độ nổ 3,6-3,9 km/s
Sức nổ 350-360 cm
3
Sức phá 13-15 mm
Khoảng cách truyền nổ Min 4
Thời hạn bảo đảm 6 tháng
Hình 2.1: Thuốc nổ AD1
Thuốc nổ AĐ1 là loại thuốc nổ không chịu nớc, chủ yếu đợc sử dụng để nổ mìn
phá đá ở các công trờng hay mỏ lộ thiên. AĐ1 đợc kích nổ trực tiếp bằng kíp số 8
hoặc dây nổ.
b. Thuốc nổ ANFO (Amon-Nitrat Fuel Oil)
- Thuốc nổ ANFO thờng:
ANFO thờng đợc phép sản xuất và sử dụng trong công nghiệp theo quyết định số
81 QĐ/CNCL ngày 14/01/1998 và quyết định số 1107 QĐ/CNCL ngày 14/6/1998
của Bộ Công nghiệp.
* Thành phần: Thuốc nổ ANFO có thành phần chính là AmoniNitrat (AN) và dầu
nhiên liệu (FO) theo một tỉ lệ hợp thức, đảm bảo vừa đủ ôxy để ôxy hoá hoàn toàn
các nguyên tố cháy trong thành phần của nó, năng lợng nổ của thuốc nổ ANFO
khá cao và ít tạo ra khí độc. ANFO thờng đợc đóng thành bao 25 kg,
* Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
Khả năng sinh công 320-330 cm
3
Sức công phá 15-20 mm
Tốc độ nổ 3500-4000 m/s

Tỷ trọng đổ đống 0,8-0,9 g/cm
3
Tỷ trọng nổ tối u 1,0-1,1 g/cm
3
Độ nhạy nổ Nhạy với mồi nổ
Thời hạn đảm bảo 3 tháng
Hình 2.2: Thuốc nổ ANFO
ANFO là loại thuốc nổ dễ hút ẩm, khi độ ẩm lên đến 9% thì không còn khả năng
nổ. ANFO kém chịu nớc nên cũng chỉ sử dụng để nổ mìn phá đá ở các công trờng
hay mỏ lộ thiên.
- Thuốc nổ ANFO chịu nớc (WR-ANFO).
Thuốc nổ ANFO chịu nớc do công ty Hoá chất Mỏ (MICCO) và công ty
Điện Cơ Hoá chất (Z115) sản xuất và đa vào sử dụng công nghiệp theo quyết
định số 980/QĐ-CNCL ngày 04/7/1997 và quyết định số 81/QĐ-CNCL ngày
14/01/1998 của Bộ Công nghiệp.
* Thành phần: Thuốc nổ ANFO có thành phần chính là AmoniNitrat (AN) và dầu
nhiên liệu (FO) theo một tỉ lệ hợp thức, đảm bảo vừa đủ ôxy để ôxy hoá hoàn toàn
các nguyên tố cháy trong thành phần của nó, năng lợng nổ của thuốc nổ ANFO
khá cao và ít tạo ra khí độc. ANFO chịu nớc là thuốc nổ ANFO đợc trộn thêm
6-12% phụ gia chống nớc.ANFO chịu nớc đợc đóng thành bao hoặc túi tuỳ theo
nhu cầu của ngời sử dụng.
* Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
Khả năng sinh công 300 310 cm
3
Sức công phá 14 17 mm
Tốc độ nổ 3500 3800 m/s
Tỷ trọng rời 0,85 0,90 g/cm
3
Tỷ trọng nén 1,10 - 1,15 g/cm
3

Độ nhạy nổ Nhạy với mồi nổ
Thời hạn đảm bảo 3 tháng
Hình 2.3: Thuốc nổ ANFO
ANFO chịu nớc đợc sử dụng cho những lỗ khoan có nớc, có giá thành hạ, hiệu quả
kinh tế và ít độc hại đối với môi trờng.
c. Thuốc nổ nhũ tơng.
- Thuốc nổ nhũ tơng đợc phép sản xuất và sử dụng theo quyết định số 1500/QĐ-
PTCN ngày 30/8/1995 (sản phẩm của Z113) của Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trờng (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ).
* Thành phần: Thuốc nổ nhũ tơng dạng dẻo bao gói thành thỏi bằng vỏ giấy tẩm
paraphin thuận lợi cho ngời sử dụng.
* Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
Tỷ trọng của thuốc 1,0 1,25 g/cm
3
Tốc độ nổ 3500 4500 m/
s
Khả năng sinh công 280 320 cm
3
Sức công phá 12 16 mm
Khoảng cách truyền nổ 4 6 cm
Độ nhạy nổ Kíp nổ số 8
Thời hạn đảm bảo 6 tháng
Hình 2.4: Thuốc nổ Nhũ Tơng
Thuốc nổ nhũ tơng chủ yếu dùng để phá đá sử dụng ở các khai trờng lộ thiên, là
loại thuốc nổ an toàn và lợng khí độc sinh ra khi nổ thấp.
- Thuốc nổ nhũ tơng chịu nớc NT - 13.
Thuốc nổ chịu nớc NT - 13 đợc phép sản xuất và sử dụng trong công nghiệp theo
quyết 0201/QĐ-CNCL ngày 19/01/2001 của Bộ Công nghiệp.
* Thành phần: Thuốc nổ NT - 13 ở dạng dẻo bao gói thành thỏi bằng vỏ giấy
paraphin với nhiều quy cách khác nhau thuận lợi cho ngời sử dụng.

* Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
Khả năng sinh công > 320 cm
3
Sức công phá 14 16 mm
Tỷ trọng 1,25 1,3 g/cm
3
Tốc độ nổ >3500 m/s
Độ nhạy va đập 0%
Phơng tiện kích nổ Mồi nổ
Thời gian đảm bảo 6 tháng

Hình 2.5 : Thuốc nổ NT - 13
Thuốc nổ nhũ tơng NT - 13 là loại thuốc nổ công nghiệp dùng để phá đá, kích nổ
trực tiếp bằng mồi nổ, chịu nớc tốt, tính năng nổ tốt. NT - 13 ít độc hại, an toàn khi
sử dụng bảo quản và vận chuyển.
d. Thuốc nổ TNT vảy tái chế.
Thuốc nổ TNT vảy tái chế đợc phép sản xuất và sử dụng trong công nghiệp theo
quyết định số 1138/QĐ-PTCN ngày 19/6/1995 của Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trờng (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ)
* Thành phần: Thuốc nổ TNT vảy tái chế đợc chế tạo từ thuốc nổ TNT nhồi trong
bom mìn, đạn pháo đợc tinh chế và tạo hạt ở dạng vảy.
* Đặc tính kỹ thuật cơ bản:
Tỷ trọng 1,1 +- 0,05
Độ ẩm <0,2%
Khả năng sinh công 305 cm3
Sức công phá 13 mm
Khả năng truyền nổ 5 7 cm
Phơng tiện kích nổ Kíp nổ
Thời hạn đảm bảo 12 tháng


Hình 2.6: Thuốc nổ TNT vảy
Thuốc nổ TNT vảy tái chế chịu nớc tốt nhng kém nhạy nổ với các loại phụ kiện nổ
thông thờng: kíp, dây nổ phải kích nổ bằng khối mồi nổ.
e. Phụ kiện nổ:
Muốn làm nổ lợng thuốc nổ cần phải có một xung lợng ban đầu để kích nổ.
Trong công nghiệp ngời ta sử dụng lợng thuốc khởi nổ có độ nhạy cao đợc chứa
trong kíp nổ thờng, kíp điện hoặc dây nổ để làm xung lợng ban đầu. Trên địa bàn
tỉnh Hà Tây chủ yếu khai thác đá ở mỏ lộ thiên nên thờng sử dụng dây nổ và làm
nổ dây nổ bằng kíp thờng hoặc kíp điện.
- Kíp nổ thờng: Kíp nổ thờng hay còn gọi là kíp đốt, sau khi nhận tia lửa từ dây
cháy chậm truyền vào kíp sẽ nổ và kích nổ khối thuốc nổ phá xung quanh.
* Thành phần cấu tạo:
Kíp nổ thờng có dạng hình trụ, bằng
đồng nhôm hoặc bằng các tông
(giấy).
+ Đờng kính trong của kíp Ô
= 6 7mm, dài 47 51mm một
đầu đợc bịt kín đợc gọi là đáy. Toàn
bộ lợng thuốc khởi nổ đợc giữ chặt ở
đáy bằng mũ kíp.
Hình 2.7: Kíp đốt số 8
+ Lợng thuốc khởi nổ thứ nhất có thể là Fimilat thuỷ ngân, Azit chì hoặc
TriniTrorezocxirat chì đợc nén với áp lực 250 kG/cm
2
.
+ Lợng thuốc khởi nổ thứ hai thờng là Tetrin, Ghecxoghen hoặc Ten đợc
nén với áp lực 600 1500 kG/cm
2
.
* Phân loại:

+ Kíp Fiminat thuỷ ngân Tetrin: chứa 0,3 0,5g Fiminat thuỷ ngân và
1g Tetrin.
+ Kíp Azit chì Tetrin: chứa 0,2g chì và 1g Tetrin.
- Kíp điện:
* Thành phần cấu tạo: Kíp điện có cấu tạo giống nh kíp đốt nhng phía đầu có thêm
cầu điện trở, đầu bắt lửa và dây dẫn điện.
* Phân loại: Căn cứ vào thời gian tác động ngời ta chia kíp điện ra làm 4 loại:
+ Kíp địên có tác dụng nổ tức thời: mồi lửa điện đặt ngay sát mũ kíp nên
khi đóng mạch đến khi kíp nổ gần nh tức thời.
Đờng kính ống nổ 7,1 mm
Chiều dài 47,5 mm
Dòng điện an toàn 0,05 A
Dòng điện gây nổ 1,0 A
Cờng độ nổ Số 8

Hình 2.8: Kíp điện
+ Kíp nổ điện Visai: mồi lửa điện và thuốc nổ trong kíp có một lợng chất
cháy chậm trong một khoảng thời gian xác định. Có hai loại kíp Visai là kíp Visai
thờng và kíp Visai an toàn (đợc sử dụng trong hầm lò có khí, bụi nổ).
Đờng kính kíp 7,1 mm
Điện trở 2 3,2 ù
Dòng điện kích nổ 1,2 A (1chiều)
2,5 A (xoay chiều)
Chiều dài dây dẫn 2; 4,5; 6; 10 m
Cờng độ nổ Số 8

Hình 2.9: Kíp Vi Sai
+ Kíp điện nổ chậm: là loại kíp điện kể từ khi đóng mạch đền khi làm cho
kíp điện nổ phải trải qua một thời gian từ 1 10s.
+ Kíp nổ phi điện (KVP - 8N): là kíp điện có độ chậm nổ tính bằng phần

ngàn miligiây, do Công ty hoá chất 21 sản xuất theo quyết định số 1475/QĐ
CNCL ngày 20/8/1998 của Bộ Công nghiệp.
Đờng kính ngoài kíp 7,3 mm
Chiều dài kíp 49 65 mm
Độ bền miếng ghép miệng kíp > 2kg
Chiều dài dây dẫn nổ 2, 4, 6, 9m
Khả năng chịu nớc 24 giờ

Hình 2.10: Kíp phi điện
- Dây nổ:
Dây nổ là phụ kiện nổ có nhiệm vụ truyền
sóng xung kích nổ từ ngoài vào thuốc nổ mồi
trong lợng thuốc nổ hoặc truyền sóng kích nổ
từ lợng thuốc nổ này sang lợng thuốc nổ khác.
Ruột dây nổ làm bằng thuốc nổ mạnh nh Ten,
Ghecxoghen hay PETN.
Hình 2.11: Dây nổ
- Dây cháy chậm: là phơng tiện dùng để truyền tia lửa từ một khoảng cách nhất
định đến thuốc khởi nổ trong kíp nổ. Dây cháy chậm của Việt nam đợc phép sản
xuất và sử dụng theo quyết định số 252/CN ngày 11/5/1990 của chủ nhiệm uỷ ban
khoa học Nhà nớc nay là Bộ Khoa học Công nghệ.
Đờng kính ngoài dây 5,5 mm
Tốc độ cháy 100 125 m/
s
Đờng kính lõi thuốc 2,5 3,5 mm
Khả năng chịu nớc > 2 giờ
Lớp nhựa chống ẩm Keo Cazein

Hình 2.12: Dây cháy chậm
III. Đặc điểm công trình có liên quan đến công tác

PCCC.
Mục đích xây dựng công trình và loại VLNCN đợc sản xuất tại dây
truyền sản suất thuốc nổ năng lợng cao ABS 15.
Cùng với sự phát triển nền kinh tế, các công trình xây dựng liên tiếp đợc
khởi công, các nghành công nghiệp khai khoáng, thuỷ lợi, giao thông
ngày càng đợc mở rộng, nhu cầu sử dụng VLNCN ngày càng lớn , tính
riêng trong năm 2006, sản xuất VLNCN tăng gấp 4,4 lần so với năm 2000.
Nêú nh năm 2000, nớc ta chỉ mới sử dụng hơn 21000 tấn VLNCN, thì
trong năm 2007 đã sử dụng tới 96000 tấn, trong đó hơn 96% lợng VLNCN
do các doanh nghiệp trong nớc sản suất.
Theo quy hoạch phát triển ngành VLNCN việt nam đến năm 2015 định h-
ớng đến năm 2025, Nghành VLNCN sẽ trở thành ngành công nghiệp tiên
tiến, đảm bảo các yêu cầu an toàn, tiện dụng, hiệu quả, bảo vệ môi trờng
sinh thái và đảm bảo trật tự an toàn xã hội. ớc tính nhu cầu vốn đầu t phát
triển ngành VLNCN đến năm 2025 khoảng 1.794 tỷ đồng trong đó giai
đoạn 2007 2015 khoảng 1.294 tỷ đồng và giai đoạn 2016 2025
khoảng 500 tỷ đồng.
Đối với tỉnh thanh hoá, theo kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2006-
2010, thì tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm đạt
18,77%, tiếp tục phát triển công nghiệp với tốc độ cao trên cơ sở mở rộng
các nghành sản xuất, các sản phẩm có tiềm năng về nguyên liệu và thị tr-
ờng nh sản xuất Vật liệu xây dựng, khai thác chế biến thuỷ sản, khai thác
chế biến khoáng sản đồng thời quan tâm đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật nh: Giao thông, thuỷ lợi , điện nớc, Vì vậy trong những năm tới
nhu cầu sử dụng VLNCN sẽ tăng rất cao, trong năm 2008 dự kiến nhu cầu
sử dụng VLNCN của tỉnh sẽ đạt tới 2,5 ngìn tấn.
Trong những năm qua VLNCN đợc sử dụng trên địa bàn Tỉnh đợc lấy từ
nhiều nguồn khác nhau nh: từ xí nghiệp VLNCN Ninh Bình ( thuộc công
ty VLNCN tổng công ty than Việt Nam ), Các kho dự trữ tại tỉnh Nghệ
an gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý an toàn VLNCN, mặt

khác có lúc VLNCN không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng.
Là một tỉnh đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đứng trớc nhu cầu sử dụng
VLNCN của Tỉnh, việc xây dựng Dây truyền sản xuất thuốc nổ ABS 15
tại xã cẩm tâm, cẩm vân Huyện cẩm Thuỷ- Tỉnh Thanh Hoá là một yêu
cầu cấp thiết cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Tỉnh.
Hiện nay,các doanh nghiệp trong nớc đã sản xuất đợc gần 20 loại VLNCN,
với sản lợng năm sau cao hơn năm trớc. Nhiều dây truyền công nghệ tiên
tiến đã đựơc đầu t nhờ đó các sản phẩm ngày càng có chất lợng cao.
Việc cung ứng VLNCN trong những năm qua đã có nhiều cảI tiến, sản
phẩm về cơ bản loại bỏ đợc những thành phẩm độc hại nh TNT và hớng tới
sản phẩm sạch thân thiện với môI trờng, độ ổn định của vật liệu nổ cũng đ-
ợc nâng cao. Đặc biệt các loại thuốc nổ ANFO (trong đó có loại chịu nớc).
Thuốc nổ nhũ tơng NT-13, EE-31, P113, TFD15, P113L . Đ ợc sản xuất
trên dây truyền công nghiệp có tính an toàn cao và không độc hại.
Thuốc nổ năng lợng cao ABS-15 là loại thuốc nổ mới đợc nghiên cứu đợc
bộ Công Nghiệp nghiệm thu và cho phép sản xuất. ABS-15 đợc sản xuất
với nguyên liệu chính là NH
4
NH
3
(Nitrat amon) hàm lợng cao (95%) và dầu
và một số phụ gia khác.
Thuốc nổ ABS-15 là một trong các loại VLNCN đợc u tiên suất hiện nay
với đặc tính u việt nh: Năng lợng cao, an toàn, đặc biệt trong thành phần
không có TNT nên đợc coi là VLNCN sạch thân thiện với môi trờng.
3.2 Đặc điểm về quy hoạch là kết cấu xây dựng công trình.
* Quy hoạch công trình.
Dây truyền sản xuất thuốc nổ năng lợng cao ABS-15 đợc xây dựng theo
Quyết định số 150/2007/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ về phê duyệt quy
hoạch phát triển ngành VLNCN đến năm 2015 định hớng đến năm 2025, cùng

với 22 dự án công trình đợc phê duyệt xây dựng trong giai đoạn 2007 2025
trên cả nớc.
Dây truyền thuộc công ty hoá chất 15 Bộ quốc Phòng, xây dựng trên địa
phận của xã Cẩm Vân, Cẩm Tâm Huyện Cẩm Thuỷ Thanh Hoá, với
tổng diện tích khoảng 2,5ha, Toàn bộ công trình có 21 hạng mục:
1. Văn phòng xí nghiệp : 273 m
2
2. Nhà ở tập thể + nhà vệ sinh: 360 m
2
3. Nhà ăn + Bếp: 100 m
2

×