Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Download Đề thi học kì 2 môn sinh học 11 nâng cao-0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.13 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định</b> <b> ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học: 2008 – 2009</b>


<b>Trường THPT Trưng Vương</b> <b>Môn thi: SINH HỌC 11 - NÂNG CAO</b>


<b>Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)</b>
<b>ĐỀ 1</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1:</b> Nhân tố có vai trị quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá là:


<b>A. </b>Nhiệt độ. <b>B. </b>Nước. <b>C. </b>Phân bón. <b>D. </b>Ánh sáng.
<b>Câu 2:</b> Cây ra hoa vào mùa hè là:


<b>A. </b>Cây ngày dài. <b>B. </b>Cây ngày ngắn.


<b>C. </b>Cây trung tính. <b>D. </b>Cây ngày dài và cây trung tính.


<b>Câu 3:</b> Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định:
<b>A. </b>Chiều cao của thân. <b>B. </b>Theo số lượng lá trên thân.


<b>C. </b>Đường kính gốc. <b>D. </b>Vịng gỗ.
<b>Câu 4:</b> Những nhóm cây nào sau đây là cây trung tính?


<b>A. </b>Lúa, mía,cà phê, dưa chuột, cà chua. <b>B. </b>Cúc, cà phê, đậu tương, lúa, mía, thuốc lá.
<b>C. </b>Râm bụt, lúa mì đơng, cỏ ba lá. <b>D. </b>Đậu cô ve, dưa chuột, cà chua.


<b>Câu 5:</b> Hiện tượng công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ thuộc loại tập tính:



<b>A. </b>Bảo vệ lãnh thổ. <b>B. </b>Xã hội. <b>C. </b>Thứ bậc. <b>D. </b>Sinh sản.
<b>Câu 6:</b> Trong hạt, mô dự trữ thức ăn là:


<b>A. </b>Lưỡng bội ở cây hạt trần, tam bội ở cây hạt kín.
<b>B. </b>Đơn bội ở cây hạt trần, lưỡng bội ở cây hạt kín.
<b>C. </b>Đơn bội ở cây hạt trần, tam bội ở cây hạt kín.
<b>D. </b>Lưỡng bội ở cây hạt trần, đơn bội ở cây hạt kín.


<b>Câu 7:</b> Các hình thức sinh sản vơ tính thường gặp ở động vật bậc thấp:


<b>A. </b>Phân đôi, phân chia, mọc chồi, trinh sinh. <b>B. </b>Phân đôi, phân cắt, nảy chồi, trinh sinh.
<b>C. </b>Phân đôi, phân mảnh, nảy chồi, trinh sinh. <b>D. </b>Phân đơi, phân hóa, nảy chồi, trinh sinh.


<b>Câu 8:</b> Thông tin từ các thụ quan khác nhau gửi về trung ương dưới dạng các xung thần kinh đã được mã
hóa gọi là:


<b>A. </b>Mã thơng tin. <b>B. </b>Nơron hướng tâm. <b>C. </b>Các mật mã. <b>D. </b>Điện sinh học.
<b>Câu 9:</b> Cây ra hoa vào mùa đông là:


<b>A. </b>Cây ngày ngắn và cây trung tính. <b>B. </b>Cây trung tính.
<b>C. </b>Cây ngày dài. <b>D. </b>Cây ngày ngắn.


<b>Câu 10:</b> Nội dung nào <i>khơng đúng</i> khi nói về sinh trưởng thứ cấp ở thực vật:


<b>A. </b>Do sự phân chia tế bào mô phân sinh. <b>B. </b>ST làm tăng về bề ngang của cây thân gỗ.
<b>C. </b>Đa số cây Một lá mầm. <b>D. </b>Tạo gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>Ức chế rụng lá và rụng quả.


<b>Câu 15:</b> Bản năng của động vật là tập hợp các phản xạ:


<b>A. </b>Có điều kiện.


<b>B. </b>Khơng điều kiện.


<b>C. </b>Khơng điều kiện và có điều kiện.


<b>D. </b>Khơng điều kiện được phối hợp theo trình tự xác định.
<b>Câu 16:</b> Ở động vật, hocmon sinh trưởng được tiết ra từ:


<b>A. </b>Tinh hoàn. <b>B. </b>Tuyến yên. <b>C. </b>Tuyến giáp. <b>D. </b>Buồng trứng.


<b>Câu 17:</b> Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc
buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:


<b>A. </b>Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ thân gốc ghép sang chồi ghép.
<b>B. </b>Cành ghép không bị rơi.


<b>C. </b>Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép khơng bị chảy ra ngồi.
<b>D. </b>Dịng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
<b>Câu 18:</b> Cơ sở sinh học của tập tính là:


<b>A. </b>Phản ứng. <b>B. </b>Trung ương thần kinh.
<b>C. </b>Cung phản xạ. <b>D. </b>Phản xạ.


<b>Câu 19:</b> Những nhóm cây nào sau đây là cây ngày ngắn?


<b>A. </b>Lúa, mía,cà phê, dưa chuột, cà chua. <b>B. </b>Cúc, cà phê, đậu tương, lúa, mía, thuốc lá.
<b>C. </b>Đậu cơ ve, dưa chuột, cà chua. <b>D. </b>Cúc, dưa chuột, cà chua, thuốc lá.


<b>Câu 20:</b> Quang chu kỳ là sự ra hoa phụ thuộc vào:



<b>A. </b>Độ dài ngày và đêm. <b>B. </b>Độ dài ngày.
<b>C. </b>Độ dài đêm. <b>D. </b>Tuổi của cây.


<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu 1: ( 2,0 điểm ) </b>Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin, khơng có bao
miêlin và trong cung phản xạ? Giải thích tại sao có hiện tượng lan truyền đó? Vẽ sơ đồ minh họa về sự
lan truyền xung TK trên sợi TK và trong cung phản xạ?


<b>Câu 2: ( 2,0 điểm ) </b>Ở 1 số cây trồng như bông, đậu, cà chua,… nông dân ta thường hay bấm ngọn thân
chính. Biện pháp đó ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng của cây như thế nào? Nêu vai trò của Auxin
trong biện pháp đó?


<b>Câu 3: ( 1,0 điểm )</b> Tại sao thiếu Iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm lớn hoặc
ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định</b> <b> ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học: 2008 – 2009</b>


<b>Trường THPT Trưng Vương</b> <b>Môn thi: SINH HỌC 11 - NÂNG CAO</b>


<b>Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)</b>


<b>ĐỀ 2</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1:</b> Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:


<b>A. </b>Phitơcrom. <b>B. </b>Diệp lục a, b.


<b>C. </b>Carotenôit. <b>D. </b>Diệp lục và phitôcrom.
<b>Câu 2:</b> Hocmon ra hoa- Florigen kích thích sự ra hoa là do:


<b>A. </b>Cây đạt kích thước nhất định. <b>B. </b>Quá trình phát triển của cây.
<b>C. </b>Lá tiếp nhận ánh sáng. <b>D. </b>Chồi nách.


<b>Câu 3:</b> Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:


<b>A. </b>Mô phân sinh bên. <b>B. </b>Mô phân sinh cành. <b>C. </b>Mơ phân sinh đỉnh. <b>D. </b>Mơ phân sinh lóng.
<b>Câu 4:</b> Khi TB TKinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn:


<b>A. </b>Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực. <b>B. </b>Mất phân cực – tái phân cực - đảo cực.
<b>C. </b>Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực. <b>D. </b>Tái phân cực – mất phân cực – đảo cực.
<b>Câu 5:</b> Tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do:


<b>A. </b>Cổng K+<sub> mở, cổng Na</sub>+<sub> bị đóng.</sub>


<b>B. </b>Màng của nơron bị kích thích với cường độ đạt tới ngưỡng.
<b>C. </b>Xuất hiện điện thế nghỉ.


<b>D. </b>Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.


<b>Câu 6:</b> Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế 2 bên màng khi tế bào khi tế bào nghỉ ngơi:
<b>A. </b>Cả trong và ngồi màng tích điện âm.


<b>B. </b>Phía trong màng tích điện dương, ngồi màng mang điện âm.
<b>C. </b>Phía trong màng tích điện âm, ngồi màng mang điện dương.
<b>D. </b>Cả trong và ngồi màng tích điện dương.



<b>Câu 7:</b> Hiện tượng nào sau đây khơng thuộc biến thái:
<b>A. </b>Nịng nọc có đi, ếch khơng có đi.


<b>B. </b>Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở 1 số chi tiết.


<b>C. </b>Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.
<b>D. </b>Rắn lột bỏ da.


<b>Câu 8:</b> Để phân phối lại Na+<sub>và K</sub>+<sub>giữa trong và ngoài màng cần:</sub>


<b>A. </b>Thụ thể nội bào. <b>B. </b>Chênh lệch nồng độ.
<b>C. </b>Co rút chất nguyên sinh. <b>D. </b>Bơm Na+<sub>- K</sub>+<sub>.</sub>


<b>Câu 9:</b> Những nhóm cây nào sau đây là cây ngày dài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14:</b> Những SV nào sau đây PT qua biến thái khơng hồn tồn?


<b>A. </b>Cá, chim, bọ xít, ong. <b>B. </b>Châu chấu, tôm, cua, ve sầu.
<b>C. </b>Tằm, ếch nhái, cánh cam, bọ rùa. <b>D. </b>Bọ ngựa, cào cào, bọ xít, bướm.


<b>Câu 15:</b> Trong sản xuất nơng nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc
quan trọng nhất là:


<b>A. </b>Nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu. <b>B. </b>Nồng độ sử dụng tối thích.
<b>C. </b>Tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitơcrom. <b>D. </b>Các điều kiện sinh thái.


<b>Câu 16:</b> Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua Xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan
ở màng sau làm cho màng sau:



<b>A. </b>Đảo cực và tái phân cực. <b>B. </b>Tái phân cực.
<b>C. </b>Mất phân cực. <b>D. </b>Đảo cực.


<b>Câu 17:</b> Phương pháp nhân giống vơ tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?


<b>A. </b>Gieo từ hạt. <b>B. </b>Nuôi cấy mô. <b>C. </b>Giâm cành. <b>D. </b>Chiết cành.
<b>Câu 18:</b> Ở thực vật, Êtilen tác động đến:


<b>A. </b>Sự kéo dài của rễ. <b>B. </b>Sự chín của quả.


<b>C. </b>Sự phát triển của quả, nảy mầm. <b>D. </b>Gây trạng thái ngủ của chồi.
<b>Câu 19:</b> Hình thức học tập chỉ có ở động vật thuộc bộ Linh trưởng là:


<b>A. </b>Quen nhờn. <b>B. </b>In vết. <b>C. </b>Học ngầm. <b>D. </b>Học khơn.
<b>Câu 20:</b> Ở thực vật, Xitơkinin có vai trò:


<b>A. </b>Phân chia tế bào. <b>B. </b>Thúc đẩy sự ra hoa.
<b>C. </b>Thúc đẩy sự phát triển của quả. <b>D. </b>Kéo dài thân ở cây gỗ.


<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu 1: ( 2,0 điểm ) </b>Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin, khơng có bao
miêlin và trong cung phản xạ? Giải thích tại sao có hiện tượng lan truyền đó? Vẽ sơ đồ minh họa về sự
lan truyền xung TK trên sợi TK và trong cung phản xạ?


<b>Câu 2: ( 2,0 điểm ) </b>Ở 1 số cây trồng như bông, đậu, cà chua,… nông dân ta thường hay bấm ngọn thân
chính. Biện pháp đó ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng của cây như thế nào? Nêu vai trò của Auxin
trong biện pháp đó?


<b>Câu 3: ( 1,0 điểm )</b> Tại sao thiếu Iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm lớn hoặc


ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định</b> <b> ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học: 2008 – 2009</b>


<b>Trường THPT Trưng Vương</b> <b>Môn thi: SINH HỌC 11 - NÂNG CAO</b>


<b>Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)</b>
<b>ĐỀ 3</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1:</b> Tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do:
<b>A. </b>Cổng K+<sub> mở, cổng Na</sub>+<sub> bị đóng.</sub>


<b>B. </b>Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.


<b>C. </b>Màng của nơron bị kích thích với cường độ đạt tới ngưỡng.
<b>D. </b>Xuất hiện điện thế nghỉ.


<b>Câu 2:</b> Bản năng của động vật là tập hợp các phản xạ:
<b>A. </b>Không điều kiện và có điều kiện.


<b>B. </b>Có điều kiện.


<b>C. </b>Khơng điều kiện được phối hợp theo trình tự xác định.
<b>D. </b>Khơng điều kiện.


<b>Câu 3:</b> Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định:


<b>A. </b>Đường kính gốc. <b>B. </b>Theo số lượng lá trên thân.


<b>C. </b>Chiều cao của thân. <b>D. </b>Vòng gỗ.
<b>Câu 4:</b> Cơ sở sinh học của tập tính là:


<b>A. </b>Cung phản xạ. <b>B. </b>Phản ứng.


<b>C. </b>Phản xạ. <b>D. </b>Trung ương thần kinh.
<b>Câu 5:</b> Quang chu kỳ là sự ra hoa phụ thuộc vào:


<b>A. </b>Độ dài ngày và đêm. <b>B. </b>Tuổi của cây.
<b>C. </b>Độ dài đêm. <b>D. </b>Độ dài ngày.
<b>Câu 6:</b> Các hình thức sinh sản vơ tính thường gặp ở động vật bậc thấp:


<b>A. </b>Phân đôi, phân chia, mọc chồi, trinh sinh. <b>B. </b>Phân đôi, phân cắt, nảy chồi, trinh sinh.
<b>C. </b>Phân đôi, phân mảnh, nảy chồi, trinh sinh. <b>D. </b>Phân đơi, phân hóa, nảy chồi, trinh sinh.
<b>Câu 7:</b> Cây ra hoa vào mùa hè là:


<b>A. </b>Cây ngày ngắn. <b>B. </b>Cây ngày dài.


<b>C. </b>Cây trung tính. <b>D. </b>Cây ngày dài và cây trung tính.
<b>Câu 8:</b> Cây ra hoa vào mùa đơng là:


<b>A. </b>Cây ngày ngắn và cây trung tính. <b>B. </b>Cây trung tính.
<b>C. </b>Cây ngày dài. <b>D. </b>Cây ngày ngắn.
<b>Câu 9:</b> Những SV nào sau đây PT qua biến thái không hồn tồn?


<b>A. </b>Châu chấu, tơm, cua, ve sầu. <b>B. </b>Bọ ngựa, cào cào, bọ xít, bướm.
<b>C. </b>Cá, chim, bọ xít, ong. <b>D. </b>Tằm, ếch nhái, cánh cam, bọ rùa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. </b>Sự rụng lá, quả, đóng lỗ khí trong điều kiện khô hạn
<b>D. </b>Ức chế rụng lá và rụng quả.


<b>Câu 14:</b> Trong hạt, mô dự trữ thức ăn là:


<b>A. </b>Lưỡng bội ở cây hạt trần, tam bội ở cây hạt kín.
<b>B. </b>Đơn bội ở cây hạt trần, lưỡng bội ở cây hạt kín.
<b>C. </b>Đơn bội ở cây hạt trần, tam bội ở cây hạt kín.
<b>D. </b>Lưỡng bội ở cây hạt trần, đơn bội ở cây hạt kín.


<b>Câu 15:</b> Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc
buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:


<b>A. </b>Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
<b>B. </b>Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngồi.
<b>C. </b>Cành ghép khơng bị rơi.


<b>D. </b>Dịng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ thân gốc ghép sang chồi ghép.
<b>Câu 16:</b> Hiện tượng nào sau đây không thuộc biến thái:


<b>A. </b>Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở 1 số chi tiết.
<b>B. </b>Nịng nọc có đi, ếch khơng có đi.


<b>C. </b>Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non.
<b>D. </b>Rắn lột bỏ da.


<b>Câu 17:</b> Để phân phối lại Na+<sub>và K</sub>+<sub>giữa trong và ngoài màng cần:</sub>


<b>A. </b>Thụ thể nội bào. <b>B. </b>Chênh lệch nồng độ.
<b>C. </b>Co rút chất nguyên sinh. <b>D. </b>Bơm Na+<sub>- K</sub>+<sub>.</sub>



<b>Câu 18:</b> Những nhóm cây nào sau đây là cây ngày ngắn?


<b>A. </b>Lúa, mía,cà phê, dưa chuột, cà chua. <b>B. </b>Cúc, cà phê, đậu tương, lúa, mía, thuốc lá.
<b>C. </b>Đậu cơ ve, dưa chuột, cà chua. <b>D. </b>Cúc, dưa chuột, cà chua, thuốc lá.


<b>Câu 19:</b> Hiện tượng công đực nhảy múa khoe bộ lơng sặc sỡ thuộc loại tập tính:


<b>A. </b>Bảo vệ lãnh thổ. <b>B. </b>Thứ bậc. <b>C. </b>Xã hội. <b>D. </b>Sinh sản.
<b>Câu 20:</b> Ở thực vật, Êtilen tác động đến:


<b>A. </b>Sự kéo dài của rễ. <b>B. </b>Sự chín của quả.


<b>C. </b>Sự phát triển của quả, nảy mầm. <b>D. </b>Gây trạng thái ngủ của chồi.


<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu 1: ( 2,0 điểm ) </b>Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin, khơng có bao
miêlin và trong cung phản xạ? Giải thích tại sao có hiện tượng lan truyền đó? Vẽ sơ đồ minh họa về sự
lan truyền xung TK trên sợi TK và trong cung phản xạ?


<b>Câu 2: ( 2,0 điểm ) </b>Ở 1 số cây trồng như bông, đậu, cà chua,… nông dân ta thường hay bấm ngọn thân
chính. Biện pháp đó ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng của cây như thế nào? Nêu vai trị của Auxin
trong biện pháp đó?


<b>Câu 3: ( 1,0 điểm )</b> Tại sao thiếu Iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm lớn hoặc
ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định</b> <b> ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học: 2008 – 2009</b>



<b>Trường THPT Trưng Vương</b> <b>Môn thi: SINH HỌC 11 - NÂNG CAO</b>


<b>Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề)</b>
<b>ĐỀ 4</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1:</b> Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:


<b>A. </b>Mơ phân sinh đỉnh. <b>B. </b>Mơ phân sinh lóng. <b>C. </b>Mô phân sinh bên. <b>D. </b>Mô phân sinh cành.
<b>Câu 2:</b> Xuân hóa là sự ra hoa phụ thuộc vào:


<b>A. </b>Độ dài ngày. <b>B. </b>Quang chu kì. <b>C. </b>Tuổi cây. <b>D. </b>Nhiệt độ.
<b>Câu 3:</b> Nội dung nào <i>không đúng</i> khi nói về sinh trưởng thứ cấp ở thực vật:


<b>A. </b>Tạo gỗ lõi, gỗ dác và vỏ. <b>B. </b>Đa số cây Một lá mầm.


<b>C. </b>Do sự phân chia tế bào mô phân sinh. <b>D. </b>ST làm tăng về bề ngang của cây thân gỗ.
<b>Câu 4:</b> Nhân tố có vai trị quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá là:


<b>A. </b>Nhiệt độ. <b>B. </b>Nước. <b>C. </b>Phân bón. <b>D. </b>Ánh sáng.


<b>Câu 5:</b> Khi TB TKinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn:
<b>A. </b>Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực. <b>B. </b>Mất phân cực – tái phân cực - đảo cực.


<b>C. </b>Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực. <b>D. </b>Tái phân cực – mất phân cực – đảo cực.
<b>Câu 6:</b> Hocmon ra hoa- Florigen kích thích sự ra hoa là do:



<b>A. </b>Q trình phát triển của cây. <b>B. </b>Cây đạt kích thước nhất định.
<b>C. </b>Chồi nách. <b>D. </b>Lá tiếp nhận ánh sáng.
<b>Câu 7:</b> Những nhóm cây nào sau đây là cây trung tính?


<b>A. </b>Lúa, mía,cà phê, dưa chuột, cà chua. <b>B. </b>Cúc, cà phê, đậu tương, lúa, mía, thuốc lá.
<b>C. </b>Đậu cơ ve, dưa chuột, cà chua. <b>D. </b>Râm bụt, lúa mì đơng, cỏ ba lá.


<b>Câu 8:</b> Những nhóm cây nào sau đây là cây ngày dài ?


<b>A. </b>Đậu cô ve, cà chua. <b>B. </b>Cà phê, thuốc lá, lúa.
<b>C. </b>Râm bụt, lúa mì đơng, cỏ ba lá. <b>D. </b>Cúc, cà chua, thuốc lá.
<b>Câu 9:</b> Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín:


<b>A. </b>Tiết kiệm vật liệu di truyền ( sử dụng cả 2 tinh tử ).
<b>B. </b>Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.


<b>C. </b>Hình thành nội nhũ cung cấp cho phôi phát triển.


<b>D. </b>Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
<b>Câu 10:</b> Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xináp có sự tham gia của:


<b>A. </b>K+<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Ca</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Mg</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Na</sub>+<sub>.</sub>


<b>Câu 11:</b> Phát triển không qua biến thái:


<b>A. </b>Một số ĐV khơng xương sống và đa số ĐV có xương sống.
<b>B. </b>Đa số ở ĐV không xương sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ở màng sau làm cho màng sau:



<b>A. </b>Đảo cực và tái phân cực. <b>B. </b>Tái phân cực.
<b>C. </b>Mất phân cực. <b>D. </b>Đảo cực.


<b>Câu 16:</b> Phương pháp nhân giống vơ tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?


<b>A. </b>Gieo từ hạt. <b>B. </b>Nuôi cấy mô. <b>C. </b>Giâm cành. <b>D. </b>Chiết cành.


<b>Câu 17:</b> Thông tin từ các thụ quan khác nhau gửi về trung ương dưới dạng các xung thần kinh đã được
mã hóa gọi là:


<b>A. </b>Điện sinh học. <b>B. </b>Mã thơng tin. <b>C. </b>Nơron hướng tâm. <b>D. </b>Các mật mã.
<b>Câu 18:</b> Ở thực vật, Xitơkinin có vai trị:


<b>A. </b>Phân chia tế bào. <b>B. </b>Thúc đẩy sự phát triển của quả.
<b>C. </b>Thúc đẩy sự ra hoa. <b>D. </b>Kéo dài thân ở cây gỗ.


<b>Câu 19:</b> Ở động vật, hocmon sinh trưởng được tiết ra từ:


<b>A. </b>Tinh hoàn. <b>B. </b>Tuyến giáp. <b>C. </b>Buồng trứng. <b>D. </b>Tuyến n.
<b>Câu 20:</b> Hình thức học tập chỉ có ở động vật thuộc bộ Linh trưởng là:


<b>A. </b>In vết. <b>B. </b>Học ngầm. <b>C. </b>Quen nhờn. <b>D. </b>Học khôn.


<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu 1: ( 2,0 điểm ) </b>Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin, khơng có bao
miêlin và trong cung phản xạ? Giải thích tại sao có hiện tượng lan truyền đó? Vẽ sơ đồ minh họa về sự
lan truyền xung TK trên sợi TK và trong cung phản xạ?


<b>Câu 2: ( 2,0 điểm ) </b>Ở 1 số cây trồng như bông, đậu, cà chua,… nơng dân ta thường hay bấm ngọn thân


chính. Biện pháp đó ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng của cây như thế nào? Nêu vai trò của Auxin
trong biện pháp đó?


<b>Câu 3: ( 1,0 điểm )</b> Tại sao thiếu Iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm lớn hoặc
ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II – Năm học 2008 – 2009</b>


<b>Môn thi: SINH HỌC 11 - NÂNG CAO</b>


<b>I. Trắc nghiệm: ( 5,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.</b>


<b> Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20</b>


<b> Đề 1</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>Đề 2</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>Đề 3</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>Đề 4</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>II. Tự luận:</b>
<b>Câu 1: ( 2,0 điểm ) </b>


<i><b>* Trên sợi TK khơng có bao miêlin: ( 0,5 điểm )</b></i>


- Xung TK lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
- Xung TK lan truyền là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.


<i><b>* Trên sợi TK có bao miêlin: ( 0,5 điểm )</b></i>



- Xung TK lan truyền theo cách nhảy cóc.


- Xung TK lan truyền là do bao miêlin có tính chất cách điện khơng thể khử cực và đảo cực ở vùng có
bao miêlin được.


- Hiện tượng khử cực, đảo cực chỉ diễn ra trên các eo Ranvie cạnh nhau.


<i><b>* Trong cung phản xạ: ( 0,5 điểm )</b></i>


- Xung thần kinh được dẫn truyền theo một chiều.


- Vì các nơron trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua Xináp, mà xináp chỉ cho xung thần kinh đi theo
một chiều.


<i><b>* Vẽ đúng và đầy đủ 2 sơ đồ được 0,5 điểm </b></i>
<b>Câu 2: ( 2,0 điểm ) </b>


- Biện pháp ngắt ngọn thân chính đã làm cho các chồi bên sinh trưởng mạnh, tán cây phát triển về bề
rộng.


- Đầu ngọn thân chính thường tập trung nhiều Auxin, nó có tác dụng đáp ứng tính hướng sáng của phần
ngọn, kích thích sự tăng trưởng của tế bào phần ngọn, đồng thời kìm hãm sự xuất hiện và tăng trưởng của
các chồi bên.


- Khi ngọn thân bị ngắt, Auxin ở ngọn khơng cịn nữa, mất khả năng kìm hãm nên chồi bên tự do xuất
hiện và tăng trưởng mạnh.


<b>Câu 3: ( 1,0 điểm )</b> Thiếu Iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm lớn hoặc ngừng
lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp, vì:



- Iốt là thành phần cấu tạo Tiroxin<sub></sub> thiếu iốt dẫn tới thiếu tiroxin.<i><b> ( 0,5 điểm )</b></i>


- Thiếu Tiroxin dẫn đến làm giảm quá trình chuyển hóa và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người
chịu lạnh kém.<i><b> ( 0,25 điểm )</b></i>


</div>

<!--links-->

×