<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2</b>
<b>Mơn: Hố học, lớp 10 ban CB</b>
<b>Mã đề thi 0000000000</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>I. Điền chữ Đ (nếu đúng) hoặc S (nếu sai) vào trước các câu sau:</b>
□
1. Số thứ tự của ô nguyên tố cho ta biết số e trong nguyên tử của nguyên tố đó.
□
2. Các nguyên tố mà ngun tử của chúng có lớp e ngồi cùng là ns2<sub> đều thuộc nhóm A.</sub>
□
3. Nhóm gồm các ngun tố có số e ngồi cùng bằng nhau.
□
4. Ở điều kiện thường, đơn chất khí hiếm ở trạng thái khí và phân tử có một ngun tử
□
5. Các ngun tố trong cùng nhóm thì có hố trị cao nhất với oxi bằng nhau.
□
6. Các nguyên tố 7A, 8B, 15C có tính kim loại giảm dần theo thứ tự C>A>B
□
7. Các chu kì 5, 6 đều có 18 ngun tố.
□
8. Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e ngồi cùng.
□
9. Các ngun tố thuộc chu kì nhỏ thì đều thuộc nhóm A.
□
10. Số thứ tự chu kì bằng số lớp e của nguyên tử các ngun tố trong chu kì đó.
□
11. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất
□
12. Nguyên tử của các ngun tố nhóm VIIIA đều có 8 e lớp ngồi cùng.
□
13. Tính bazơ của NaOH mạnh hơn của Mg(OH)2.
□
14. Các ngun tố nhóm IA là các kim loại điển hình.
□
15. Bán kính nguyên tử của brom lớn hơn bán kính nguyên tử clo.
□
16. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen có khuynh hướng nhường di 1e để tạo ion có điện tích 1+
□
17. Nếu biết cấu tạo ngun tử của một ngun tố ta có thể suy ra tính chất hố học cơ bản của ngun tố đó.
□
18. Ngun tố X có oxit cao nhất là RO3 thì hợp chất khí với Hidro của X có cơng thức RH3
□
19. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 14 tạo hợp chất với hidro có.cơng thức XH4
□
20. Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố yếu dần đồng thời tính
phi kim mạnh dần.
<b>II. Bài tập tự luận</b>
<b>Bài 1: </b>
a)Tổng số e ở phân lớp p của nguyên tố A là 7. Viết cấu hình e của A
b) Nguyên tử của nguyên tố B thuộc chu kì 3 nhóm IIA. Viết cấu hình e của B
<b>Bài 2: Cho 0,48 gam hỗn hợp gồm kim loại R và oxit của nó RO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H</b>2SO4
lỗng, thể tích của H2 thu được là 0,112 lít ( ở đktc ). Biết R chỉ có một hóa trị duy nhất.
a) Xác định kim loại R và công thức phân tử của oxit.
b) Viết cấu hình e nguyên tử R
c) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học.
<b>Bài 3: A, B, C là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kì có tổng số proton trong hạt nhân bằng 36, trong đó một ngun tố</b>
có số proton bằng trung bình cộng hai nguyên tố còn lại. Xác định A, B, C và sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim
loại
Cho biết: 20Ca , 12Mg , 29Cu , 30Zn , 4Be và Ca = 40, Mg = 24, Cu = 64, Zn = 65, Be = 9
<b>Bài làm</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<!--links-->