Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề kiểm tra ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


Tiết 74: <i>Soạn ngày 5/12/2011</i>


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
Thời gian: 45 phút
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình
học kì 1, mơn Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng Việt, với mục đích đánh giá năng lực Tiếng Việt
của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.


<b> B. Hình thức kiểm tra: Tự luận</b>
<b>I. Ma trận đề: </b>


<b>Mức độ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>
<b>Chủ đề</b> <sub>KTKN CĐ </sub> <sub>KTKN CĐ</sub> <b>M.độ thấp</b><sub>KTKN CĐ</sub> <sub>KTKN CĐ</sub><b>M.độ cao</b>


1. Phương
châm hội


thoại


Nêu được các
PCHT


Xác định
được các câu



liên quan
đến PCHT


Vận dụng
PCHT trong


giao tiếp
- Câu 1a


- 1 đ
- 10%


- Câu 1b


- 1 đ
10%


1c

10%


1 câu
- 3
- 30%
2. Xưng hô


trong hội
thoại


Chỉ ra được


các từ ngữ
xưng hô trong


hội thoại


Hiểu được
sự phong
phú và tính
biểu cảm của


từ ngữ xưng
hơ TV
Câu 2a


1đ đ
10%


2b

10%


1 câu
- 2 đ
20%


3.Dẫn trực
tiếp và dẫn
gián tiếp


Chỉ ra được


lời dẫn trực


tiếp


Chuyển
được lời dẫn


trực tiếp
sang lời dẫn


gián tiếp


Viết được
đoạn văn có


lời dẫn trực
tiếp.
Câu 3a



10%


Câu 3b
- 2 đ
- 20%


Câu 3c
- 2 đ
- 10%



1 câu
- 5đ
- 50%
2 câu


- 2 đ
- 20%


3 câu
- 3đ
- 20%


2 câu
- 3 đ
- 20%


1 câu
- 2 đ
- 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II.</b> <b>Đề kiểm tra</b>
<b>Câu 1( 3đ)</b>


<b>a. Nói như thế nào là đảm bảo phương châm về Chất và phương châm Lịch sự? </b>
<b>b. Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ liên quan đến phương châm về Lượng và phương châm</b>
Cách thức


<b>c. Tại sao khi nói, người ta thường hay dùng những cách diễn đạt như: Theo tôi </b>
<i><b>được biết hay: Như tơi đã trình bày.</b></i>



<b>Câu 2 ( 2 đ): </b>


a. Những từ ngữ nào có thể dùng để xưng hơ trong Tiếng Việt?


b. Em hãy cho ví dụ để thấy được tính biểu cảm và sự phong phú của từ xưng hô
trong Tiếng Việt?


<b>Câu 3 ( 2đ): Cho đoạn văn:</b>


<i><b>“ Nó vừa ơm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc:</b></i>
<i><b>- Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!</b></i>


<i><b>Ba nó bế nó lên. Nó hơn ba nó cùng khắp,. nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và </b></i>
<i><b>hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.”</b></i>


a. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp ở đoạn văn trên.


b. Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp.


c. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về đoạn văn trên, trong đó có dùng cách dẫn
trực tiếp hoặc gián tiếp!


<b>III.</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


<b>Câu 1: a. Trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 đ</b>
b. Lấy được ví dụ đúng mỗi PC cho 0,5 đ


c. Theo tôi được biết: để đảm bảo PC về Chất; Như tơi đã trình bày: đảm bảo PC về
lượng ( mỗi ý cho 0,5 đ)



<b>Câu 2: a. Những từ ngữ dùng để xưng hô trong hội thoại: Đại từ, danh từ chỉ họ </b>
hàng, danh từ chỉ nghề nghiệp, danh từ riêng ( Mỗi loại cho 0,25 đ)


b. học sinh có thể lấy ví dụ trong văn bản hoặc thức tế. Nếu đúng cho 1đ
<b>Câu 3: a. Lời dẫn trực tiếp: “ Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!”</b>


b. Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Nó …. Khóc rằng khơng cho ông Sáu ( ba nó) đi
nữa, ông Sáu ( ba nó) phải ở nhà với nó 1đ


c. Viết được đoạn văn, nêu cảm nhận về đoạn văn trên.
- Viết được đoạn văn: 1 đ


</div>

<!--links-->

×