Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng rừng keo tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CHU VĂN HÙNG

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG
RỪNG KEO TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2018


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CHU VĂN HÙNG

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG
RỪNG KEO TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Kinh tế phát triển

Mã số:

60310105

Quyết định giao đề tài:


410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017

Quyết định thành lập hội đồng:

145/QĐ-ĐHNT ngày 5/3/2018

Ngày bảo vệ:

20/3/2018

Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ KIM LONG
Chủ tịch Hội Đồng:
TS. TRẦN ĐÌNH CHẤT
Phịng Đào tạo Sau Đại học:

KHÁNH HỊA - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế đối với các hộ
trồng rừng keo trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” là cơng trình nghiên cứu
của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác
cho tới thời điểm này.
Khánh Hòa, tháng 03 năm 2018
Tác giả

Chu Văn Hùng

iii



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận văn này, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ của q phịng ban, q thầy cơ Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học Trường
Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi được hồn thành đề tài. Đặc biệt
tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn của tôi, thầy TS. Lê Kim
Long, sự hướng dẫn tận tình của thầy đã giúp tơi hồn thành tốt đề tài.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND, Phòng Thống kê huyện Con
Cuông và Quý hộ nông dân thuộc các xã của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình thu thập thơng tin, tài
liệu phục vụ nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã
giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn và động viên tơi trong suốt q trình học tập và thực
hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Khánh Hòa, tháng 03 năm 2018
Tác giả

Chu Văn Hùng

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... viii

DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................1
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu .....................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
1.5. Dự kiến ý nghĩa của kết quả nghiên cứu ..................................................................3
1.6. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................3
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ..................................................................................................5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................6
2.1. Các khái niệm liên quan ...........................................................................................6
2.1.1. Nông hộ .................................................................................................................6
2.1.2. Kinh tế nông hộ .....................................................................................................7
2.1.3. Hiệu quả kinh tế.....................................................................................................9
2.2. Các nghiên cứu liên quan .......................................................................................21
2.3. Khung phân tích của nghiên cứu ............................................................................22
2.3.1. Khung tính tốn ...................................................................................................22
2.3.2. Các mơ hình nghiên cứu......................................................................................23
2.4. Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................25
2.4.1. Nhóm biến yếu tố đặc điểm nơng hộ...................................................................25
v


2.4.2. Nhóm biến về đặc điểm doanh thu và chi phí .....................................................26
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................27
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................28
3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu........................................................................................28
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ.................................................................................................28

3.1.2. Nghiên cứu chính thức ........................................................................................29
3.2. Phương pháp chọn mẫu ..........................................................................................29
3.3. Loại dữ liệu cần thu thập ........................................................................................29
3.4. Công cụ phân tích dữ liệu.......................................................................................29
TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................31
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........32
4.1. Khái quát về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An ....32
4.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................................32
4.1.2. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................32
4.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................33
4.2. Tình hình đời sống dân cư ......................................................................................35
4.3. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng rừng keo ..............................36
4.3.1. Phân tích các chỉ số hiệu quả kinh tế...................................................................36
4.3.2. Hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường .............................................................47
4.3.3. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kinh tế cho các hộ trồng rừng
keo .................................................................................................................................48
4.3.4. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình ................................................................54
TĨM TẮT CHƯƠNG 4 ................................................................................................55
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................56
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và đóng góp của đề tài...............................................56
5.2. Gợi ý một số chính sách .........................................................................................57
5.2.1. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nơng hộ trồng keo bằng chính sách vay vốn .....57
5.2.2. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo bằng việc nâng cao trình độ
cho các hộ nông dân ......................................................................................................57
vi


5.2.3. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo bằng việc tăng cường ứng
dụng khoa học công nghệ trong phát triển cây keo .......................................................58
5.2.4. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo bằng việc cải tiến công tác

khai thác, chế biển cây keo............................................................................................58
5.2.5. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo bằng việc tạo thị trường tiêu thụ
ổn định cho sản phẩm cây keo để ổn định và nâng cao giá bán cho cây keo ....................58
5.2.6. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo bằng việc nâng cấp cơ sở hạ
tầng ................................................................................................................................59
5.2.7. Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nơng hộ trồng keo bằng các chính sách .............59
TĨM TẮT CHƯƠNG 5 ................................................................................................60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................64
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCR

Tỷ suất thu nhập và chi phí

BQ

Bình qn

BQC

Bình qn cộng

CPSX

Chi phí sản xuất


DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức lương thực và Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc

GO

Giá trị sản xuất

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HQSX

Hiệu quả sản xuất

HSCK


Hệ số chiết khấu

IC

Giá trị trung gian

IRR

Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ



Lao động

LĐNN

Lao động nông nghiệp

LN

Lợi nhuận

MI

Thu nhập hỗn hợp

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


NPV

Giá trị hiện tại rịng

SL

Sản lượng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp

VA

Giá trị gia tăng

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến trong mơ hình đề xuất ....................................................................25
Bảng 4.1. Chi phí bình qn trồng keo theo từng năm của các hộ điều tra ..................38
Bảng 4.2. Chi phí tiền cơng của các hộ gia đình qua các năm ......................................40
Bảng 4.3. Tổng hợp chi phí cho 1 ha trồng keo ............................................................41
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất keo tại huyện Con Cng .. 43

Bảng 4.5. Phân tích kết quả, hiệu quả rừng trồng keo lai của các hộ điều tra ..............46
Bảng 4.6. Phân bổ mẫu nghiên cứu theo xã ..................................................................48
Bảng 4.7. Các thông tin ban đầu của hộ gia đình ..........................................................49
Bảng 4.8. Kết quả phân tích hệ số hồi quy ....................................................................51
Bảng 4.9. Kết quả phân tích ANOVA...........................................................................51
Bảng 4.10. Mức độ giải thích của mơ hình ...................................................................52
Bảng 4.11. Kết quả kiểm định các giả thuyết................................................................54

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình phân tích hiệu quả kinh tế trồng rừng Keo .....................................23
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................24

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Hiện nay, tiềm năng để phát triển kinh tế ngành rừng ở huyện miền núi Con
Cng cịn rất lớn. Ước tính trong khoảng 5 năm tới, nhân dân các xã trên địa bàn
huyện mới có thể trồng, phủ kín hết diện tích đó. Giai đoạn 2011 - 2015, mỗi năm
huyện Con Cuông trồng mới được từ 1.500 - 2.000 ha. Bên cạnh quỹ đất, tiềm năng về
lực lượng lao động là một trong những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế rừng ở
Con Cuông. Trồng rừng nói chung và trồng rừng keo nói riêng đã góp phần tích cực
trong cơng cuộc xố đói, giảm nghèo, tạo việc làm và làm thay đổi bộ mặt nông thôn
miền núi. Tuy nhiên, các nông hộ tham gia trồng rừng keo tại địa bàn hiện nay nói
chung đang gặp rất nhiều những khó khăn và trở ngại lớn như tập quán sản xuất lạc
hậu, thiếu vốn, giao thông đi lại khó khăn, hạn chế về trình độ học vấn, nhận thức,
năng lực sản xuất, nguồn vốn đầu tư, đầu ra cho sản phẩm.

Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trồng rừng keo tại địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An. Khách thể nghiên cứu: Là các hộ trồng rừng keo mới xuất bán keo năm 2016.
Về không gian: Đề tài tập trung khảo sát trên địa bàn 4 xã tham gia trồng rừng keo tại
huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (120 hộ tham gia). Về thời gian: Đề tài nghiên cứu
sử dụng những số liệu sơ cấp là số liệu thực hiện trong năm 2017, các số liệu thứ cấp
là số liệu của giai đoạn 2010 - 2016.
Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau về phân tích
hiệu quả kinh tế cho các nông hộ tham gia trồng rừng keo tại các vùng địa lý khác.
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như thế
nào đến hiệu quả kinh tế cho các nông hộ tham gia trồng rừng keo sẽ là luận cứ khoa
học giúp các nhà quản lý đề ra những chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế cho các nông hộ tham gia trồng rừng keo tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
Luận văn được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
định lượng. Nghiên cứu sơ bộ được sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và
phương pháp nghiên cứu định lượng. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, các biến độc lập
được xác định và sàng lọc, đồng thời điều chỉnh và hồn thiện bảng hỏi làm cơng cụ
cho nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng chính thức sử dụng phương pháp
điều tra chọn mẫu với công cụ là bảng hỏi và xử lý dữ liệu bằng phần mềm excel và
SPSS 18. Luận văn đã tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng
xi


rừng keo như hệ số GO, IC, MI, NPV, IRR, BCR. Tiếp theo luận văn đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ trồng rừng keo trên địa bàn huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An thông qua kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ và mức độ
tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc trong mơ hình thơng qua mơ hình hồi
quy bội.
Tóm lại, nghiên cứu của tác giả đã đạt được các mục tiêu đề ra và có một số đóng
góp sau: Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu liên quan tới hiệu quả kinh tế của các
nông hộ trồng rừng keo, từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu của luận văn. Mơ hình

nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng rừng keo tại huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác về đánh giá hiệu
quả kinh tế của các nơng hộ nói chung và các nơng hộ trồng rừng nói riêng. Đây là
nghiên cứu đầu tiên về đánh giá hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng rừng keo tại
huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Luận văn sẽ góp phần làm rõ các nhân tố ảnh hưởng
và mức độ quan trọng của các nhân tố tới hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng rừng
keo tại huyện Con Cng. Từ đó giúp người nông dân cũng như các cơ quan ban
ngành của huyện Con Cuông tập trung nguồn lực cải thiện những nhân tố có tác động
đến hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng rừng keo tại huyện Con Cuông nhằm nâng
cao đời sống cho người dân tại đây.
Kết quả nghiên cứu cũng đã có một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế cho các hộ trồng rừng keo trên địa bàn huyện Con Cuông trong thời gian tới.
Từ khóa: Hiệu quả kinh tế, hộ trồng rừng keo, Con Cuông, Nghệ An

xii


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Con Cng là một huyện miền núi vùng cao, nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An,
cách thành phố Vinh (Trung tâm của tỉnh) 130 km theo quốc lộ 7A. Với tổng diện tích
tự nhiên là 174. 454 ha, đây là địa bàn chung sống của cộng đồng 3 dân tộc anh em.
Cùng với sự đổi mới của cả nước, nền kinh tế huyện Con Cuông những năm qua
đã đạt được những kết quả đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 10,5%, sản
lượng lương thực tăng bình quân khoảng 7%/năm. Nhiều cây trồng, mang tính hàng
hố. Diện tích rừng ngày càng được mở rộng, đời sống nhân dân được cải thiện một
bước, tỷ lệ đói nghèo giảm từ 22% năm 2000 xuống cịn 12% năm 2015.
Con Cng có 12 xã, 1 thị trấn, trong đó 10 xã nằm trong vùng đặc biệt khó khăn
được hưởng chế độ 135 của Chính phủ. Tất cả các xã, thị đều trồng rừng và thu nhập
từ rừng là chính. Là địa phương dẫn đầu cả nước về tỉ lệ che phủ rừng, tái sinh và phát

triển rừng trồng… Một số dự án gây tiếng vang tới được triển khai tại đây là dự án
“Trồng rừng thay thế làm nương rẫy”, “Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng”, “Hỗ
trợ trồng rừng sản xuất giai đoạn 2008-2015 tại Quyết định số 147/2008/QĐ-TTg” vừa
bảo vệ rừng, vừa phát triển kinh tế nghề rừng. Những năm 2000, tồn huyện có trên
2.000 ha nương rẫy. Năm 2010, khi Nhà nước có chủ trương trồng rừng phịng hộ,
rừng sản xuất thay làm nương rẫy, Đảng bộ, chính quyền huyện, Hạt Kiểm lâm Con
Cuông và các Chủ rừng trên địa bàn đã nỗ lực vận động bà con tham gia, dù gặp nhiều
khó khăn: Người dân quen làm rẫy, chưa mặn mà với việc trồng rừng; nương rẫy ở sâu
trong núi, khó vào vơ cùng…nhờ vậy mà đến nay diện tích trồng rừng của huyện Con
Cng ngày càng tăng. Riêng năm 2013, huyện đã trồng mới trên 2.500 ha, trong đó
nhân dân tự bỏ vốn trồng mới gần 1.000 ha. Hiện nay, tiềm năng để phát triển kinh tế
ngành rừng ở huyện miền núi Con Cng cịn rất lớn. Ước tính trong khoảng 5 năm
tới, nhân dân các xã trên địa bàn huyện mới có thể trồng, phủ kín hết diện tích đó. Giai
đoạn 2011 - 2015, mỗi năm huyện Con Cuông trồng mới được từ 1.500 - 2.000 ha.
Bên cạnh quỹ đất, tiềm năng về lực lượng lao động là một trong những yếu tố tác động
đến phát triển kinh tế rừng ở Con Cng.
Có thể nói, những năm trở lại đây, phong trào trồng rừng keo tại Con Cuông
phát triển mạnh. Theo thống kê của huyện Con Cuông, tính đến thời điểm hiện nay,
1


tồn huyện có trên 10.000 ha là cây keo, trong đó 4.000 ha đang trong q trình thu
hoạch. Nhiều xã vùng sâu, vùng cao trước đây ln là “điểm nóng” của việc phá rừng
làm nương rẫy như: Đôn Phục, Mậu Đức, Thạch Ngàn, Cam Lâm, Lục Dạ, Châu
Khê… thì nay bà con các dân tộc thiểu số đã nhanh chóng phủ xanh diện tích nương
rẫy bằng rừng keo, rừng Mét, đưa diện tích rừng trồng mới của Con Cng đạt trên
2.000 ha mỗi năm. Trồng rừng nói chung và trồng rừng keo nói riêng đã góp phần tích
cự

2




×