Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HKI hóa học 10- 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
<b>MƠN : HỐ HỌC 10</b>


Biết : H = 1 ; O = 16 ; Ag = 108 ; Ba = 137 ; Na = 23 ; K=39; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; N = 14 ; Fe = 56.
<b>I. TỰ LUẬN</b>


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH</b>


<i><b>Câu 1: Cho các nguyên tố A, B, có số hiệu nguyên tử nguyên tố lần lượt là 17, 20. </b></i>
a) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A, B.


b) Xác định vị trí của nguyên tố A, B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học.


<i><b>Câu 2: </b></i>Ngun tử khối trung bình của đồng là 63,54. Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là 63<sub>Cu và</sub>
65<sub>Cu. Tìm phần trăm về số nguyên tử mỗi đồng vị của đồng.</sub>


<i><b>Câu 3: </b></i>Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2<sub> np</sub>3<sub>. Trong hợp chất khí với hiđro có</sub>


8,82% khối lượng của hiđro. Xác định nguyên tố R.
<i><b>Câu 4: Cho các phân tử sau : NaCl, N</b></i>2, NH3, CaO.


a) Hãy cho biết, trong các phân tử đó thì phân tử nào có liên kết cộng hố trị có cực, liên kết cộng hố
trị khơng có cực và liên kết ion. Biết độ âm điện của O = 3,44 ; N = 3,04 ; Na = 0,93 ; H = 2,2 ; Ca
=1,0 ; Cl = 3,16.


b) Viết công thức electron và cơng thức cấu tạo của các phân tử có liên kết cộng hố trị đó.


<i><b>Câu 5: Cho 7,8 gam một kim loại R thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn tan hết với 400 ml H</b></i>2O thu


được 2,24 lít khí X (đktc) và dung dịch A.
a) Tìm kim loại R



b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A (giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi).


<i><b>Câu 6: Oxit cao nhất của ngun tố R có cơng thức RO</b></i>3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm


94,12% về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố R.
<i><b>Câu 7: Cho các nguyên tố </b></i>11Na, 19K.


a) Xác định vị trí của các ngun tố đó trong bảng tuần hồn.


b) Xếp các ngun tố đó theo thứ tự tính kim loại giảm dần (từ trái sang phải).
<b>B. PHẦN RIÊNG</b>


<i><b>Thí sinh học chương trình nào thì được làm phần dành riêng cho chương trình đó.</b></i>
<b>I. Theo chương trình Chuẩn :</b>


<i><b>Câu 8: Cân bằng phản ứng sau đây bằng phương pháp cân bằng electron :</b></i>
a) Al + FeO  Al2O3 + Fe


b) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O


c) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O


d) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


<b>II. Theo chương trình Nâng cao :</b>


<i><b>Câu 9: Cân bằng phản ứng sau đây bằng phương pháp cân bằng electron :</b></i>
a) Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O



b) Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe


c) FeSx + HNO3  Fe(NO3)3 + SO2 + NO + H2O


d) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2Oy + H2O


<i><b>Câu 10: Cho Cl</b></i>2 tác dụng với bột Fe ta được muối A, lấy 0,3175 gam muối A tác dụng với dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TRẮC NGHIỆM</b>


<i><b>Câu 1: X là ngun tố thuộc nhóm VIIA. Cơng thức oxit cao nhất và hiđroxyt cao nhất của X là công</b></i>
thức nào sau đây?


<b>A. X</b>2O7 , X(OH)4 <b>B. X</b>2O, H2XO4, <b>C. X</b>2O7 , HXO4 <b>D. X</b>2O, HXO4


<i><b>Câu 2: Một nguyên tố có cơng thức oxyt cao nhất là R</b></i>2O7 , nguyên tố này tạo với hiđro một chất khí


trong đó hiđro chiếm 0,78% về khối lượng. R là :


<b>A. F(=19).</b> <b>B. I(=127)</b> <b>C. Cl(= 35,5)</b> <b>D. Br(=80)</b>


<i><b>Câu 3: Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng</b></i>
<b>A. sự cho-nhận electron.</b> <b>B. một electron chung.</b>


<b>C. một cặp electron chung.</b> <b>D. một hay nhiều cặp electron chung.</b>


<i><b>Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s</b></i>2<sub>2p</sub>3<sub>. Cơng thức của hợp chất khí với</sub>


hydro và cơng thức oxyt cao nhất là:



<b>A. RH</b>4, RO2 <b>B. RH</b>3, R2O5 <b>C. RH</b>5 , R2O3 <b>D. RH</b>2, RO3.


<i><b>Câu 5: Cho ký hiệu nguyên tử </b></i> 1123<i>X</i> , nguyên tử X có:


<b>A. 11 proton, 11 notron</b> <b>B. 11 prôton, 12 eletron</b>
<b>C. 11 electron, 12 notron</b> <b>D. 12 prơton, 12 electron</b>
<i><b>Câu 6: Ion X</b></i>2-<sub> có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là</sub>


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<i><b>Câu 7: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử thì :</b></i>
<b>A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần</b>


<b>B. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần</b>
<b>C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần</b>


<b>D. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần</b>


<i><b>Câu 8: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị: </b></i>10B; B11 .Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì % các
đồng vị tương ứng:


<b>A. 19 và 81</b> <b>B. 22 và 78</b> <b>C. 27 và 73</b> <b>D. 45,5 và 54,5</b>


<i><b>Câu 9: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt</b></i>
nhân hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA.</b> <b>B. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA.</b>
<b>C. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA.</b> <b>D. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA.</b>
<i><b>Câu 10: Cho các phản ứng sau</b></i>



<b> 2HgO → 2Hg + O</b>2 (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)


<b> 2Na + H</b>2O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3


0


<i>t</i>


  <sub>2KCl + 3O</sub><sub>2 </sub><sub>(5) 2NO</sub><sub>2</sub><sub> + 2NaOH → NaNO</sub><sub>2</sub><sub> + NaNO</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O (5)</sub>


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử.


<b>A. 3.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4</b>


<i><b>Câu 11: Cho các giá trị độ âm điện: Na (0,93); Li (0,98); Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br</b></i>
(2,96) và N (3,04). Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion?


<b>A. Na</b>3P <b>B. LiBr</b> <b>C. MgS</b> <b>D. AlN</b>


<i><b>Câu 12: Cho các phản ứng hóa học sau:</b></i>


FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O


Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trên lần lượt là:


<b>A. 2; 12 B. 3; 12</b> <b>C. 1; 6</b> <b>D. 1; 12</b>


</div>


<!--links-->

×