Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề và đáp án bài viết kể về chuyện đời thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
<b> TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<b>BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG</b>



(Làm tại lớp)
<b>A - ĐỀ BÀI</b>
<b>* Đề bài: </b><i><b>Kể về một kỉ niệm đáng nhớ</b></i>


<b>B - ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>
<b>1. Đáp án</b>


a/ Mở bài: (1đ):


- Giới thiệu sự việc trở thành kỉ niệm của bản thân
- Cảm xúc, suy nghĩ về kỉ niệm đó


b/ Thân bài: (7đ)


b1. Giới thiệu khái quát về:


+ Tên kỉ niệm? (Đó là kỉ niệm gì? Tại sao nó trở thành kỉ niệm đáng nhớ của bản thân)
+ Xảy ra ở đâu? Bao giờ? Những ai tham gia hoặc chứng kiến?


b2. Kể diễn biến sự việc đó
- Bắt đầu từ đâu?


- Tiếp theo là như thế nào?
- Kết thúc ra làm sao?



* Lưu ý: kể kết hợp miêu tả và bộc lộ cảm xúc (tâm trạng em lúc đó như thế nào?)
c/ Kết bài: (1đ):


- Những suy nghĩ, cảm xúc của em bây giờ


- Qua đó em rút ra cho mình suy nghĩ hoặc bài học gì?
<b>2. Y/cầu chung:</b>


- Kiểu bài: kể chuyện đời thường
- Nội dung:


+ Đó phải là một kỉ niệm để lại trong tâm hồn người viết những ấn tượng sâu sắc, khó phai (có
thể kỉ niệm với người thân,bạn bè, thầy cô, một chuyến đi,...). Cũng có thể kể về một lần em
mắc lỗi (không nghe lời cha mẹ, thầy cô, ông bà,... một việc làm thiếu trung thực) làm cha mẹ,
thầy cơ,.. phiền lịng, bản thân em rất ân hận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hình thức kể: kể ở ngơi thứ nhất, lời kể phải thể hiện được thái độ, cảm xúc của bản thân
- Trình tự kể: nên kể ngược (nhớ lại kỉ niệm để kể lại)


<b>3. Biểu điểm cụ thể:</b>


- Điểm 9 - 10: Bài viết thật sự có cảm xúc, khơng mắc các lỗi diễn đạt, chính tả. Sau phần kể có
nhận xét, rút ra bài học cho bản thân. (Tuỳ thuộc vào số lần mắc lỗi và độ biểu cảm Gv linh hoạt
trừ điểm)


- Điểm 7 - 8: Làm đúng đặc trưng kiểu bài, có kết hợp được với miêu tả, biểu cảm. Khơng sai
có 5 lỗi chính tả hoặc diễn đạt.


- Điểm 5 - 6: Làm đúng đặc trưng kiểu bài song chưa thật sự có cảm xúc. Bố cục chưa hồn
chỉnh, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.



- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, bố cục chưa hồn chỉnh, cịn mắc quá nhiều lỗi diễn đạt và chính
tả.


- Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, không đúng kiểu bài.
- Điểm 0: bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn


<i> Tuỳ vào mức độ làm bài của HS, Gv linh hoạt cho điểm.</i>


</div>

<!--links-->

×