Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giải Tiếng việt lớp 4 VNEN: Bài 23A: Thế giới hoa và quả - Giải bài tập Tiếng việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Tiếng việt lớp 4 VNEN: Bài 23A: Thế giới hoa và quả</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Nói về lồi cây, lồi hoa trồng ở sân trường hoặc trước cửa lớp, trong</b>
<b>lớp học của em</b>


<b>Đáp án</b>


 Tán cây bàng tỏa khắp sân giống như một chiếc dù lớn che cho các bạn


học sinh vui chơi, nô đùa


 Những chùm hoa bằng lăng nở tím trời, báo hiệu một mùa thu lại đến
 Trong nắng sớm, bông hoa hồng vươn vai bừng nở tỏa hương thơm ngát


cho một góc vườn...


<b>2-3-4. Đọc, luyện đọc và giải nghĩa</b>
<b>5. Đọc thầm lại bài văn, trao đổi.</b>
Chọn ý trả lời đúng:


<b>1. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?</b>


a) Phượng khơng phải là một đóa mà là cả một góc trời đỏ rực.
b) Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.


c) Lá phượng ban đầu xếp lại, e ấp, dần dần xịe ra cho gió đưa đẩy.
d) Hoa phượng vào lúc bình minh lên màu càng tươi dịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Lúc đầu màu hoa rực lên, chói lọi, khi tàn hoa có màu đỏ non.



b) Buổi bình minh hoa màu tươi dịu, chiều tối màu hoa đậm dần, rực rỡ.
c) Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên, màu đậm dần, hè đến hoa đỏ rực.
d) Buổi sáng, hoa màu đỏ non, có mưa, màu tươi dịu; buổi chiều, nắng lên, hoa
đậm dần.


<b>3. Theo em, vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trị”?</b>
a) Vì phượng là cây hoa gần gũi, quen thuộc với nhiều học trị.
b) Vì phượng thường được trồng ở sân trường, hoa nở vào mùa thi.
c) Vì thấy phượng nở hoa, học trị nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ.
d) Vì hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
<b>Đáp án</b>


1. Vẻ đẹp của hoa phượng có điểm đặc biệt là:


Đáp án: a. Phượng khơng phải là một đóa mà là cả một góc trời đỏ rực.
2. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?


Đáp án: c. Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên, màu đậm dần, hè đến
<b>hoa đỏ rực.</b>


3. Theo em, vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?


Đáp án: d. Vì hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trị về mái
<b>trường.</b>


<b>7. Tìm hiểu về dấu gạch ngang</b>


(1) Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (-) trong các đoạn văn sau:
a. Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thưa ông, cháu là con ông Thư.


b. Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba
bốn đốt ngón tay, trơng dễ sợ. Cái đi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật
kinh khủng dùng để tấn cơng - đã bị trói xếp vào bên mạn sườn.


c. Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với đất
nền.


- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt khơng quay được
sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt.


- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt,
nhưng khơng nên tra q nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào làm hỏng dây bên trong
quạt.


- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.


2. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? Viết kết quả vào
phiếu học tập:


Câu có dấu / Tác dụng
của dấu


Đánh chỗ bắt đầu lời nói
của nhân vật


Đánh dấu phần
chú thích



Đánh dấu các ý
liệt kê


M. (Đoạn a, câu 1)
-Cháu con ai?


X


Đáp án


<b>Câu có dấu / Tác dụng</b>
<b>của dấu</b>


<b>Đánh chỗ bắt đầu lời</b>
<b>nói của nhân vật</b>


<b>Đánh dấu phần</b>
<b>chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Đoạn a)
- Cháu con ai?


- Thưa ông, cháu là con
ông Thư.




(Đoạn b)



Cái đuôi dài - bộ phận
khoẻ nhất


của con vật kinh khủng
dùng để tấn


cơng - đã bị trói xếp vào
bên mạn sườn.




(Đoạn c)


- Trước khi bật quạt,
đặt... đất nền.


- Khi điện đã vào quạt,
tránh... trong quạt.


- Hằng năm, tra dầu mỡ...
bên trong quạt.


- Khi không dùng, cất
quạt... ít bụi bặm.




<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Mỗi dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “Quà tặng cha” có tác dụng gi?</b>


<b>Đánh dấu vào ơ trống thích hợp trong Phiếu học tập để trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một bữ, Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình (1) - một viên chức tài chính
(2) - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Anh rón rén lại gần. Ơng bố vẫn mải mê
với những con số: Ông đang phải kiểm tra sổ sách.


"Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ nhạt làm sao!"
(3) - Pa-xcan nghĩ thầm. Trong óc chàng sinh viên trẻ tuổi chợt lóe lên một tia
sáng. Anh lặng lẽ rút về phịng mình và vạch một sơ đồ gì đó lên giấy.


Mười hơm sau, ông bố rất ngạc nhiên thấy con ôm một vật gì kì lạ trước bàn
mình.


Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính
-Pa-xcan nói.


Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người
con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên
của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.


Tác dụng của
dấu


Câu có dấu


-Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói
của nhân vật


Đánh dấu phần chú
thích



Đánh dấu các ý
liệt kê


(1) và (2) x


(3)
(4)
(5)


<b>Đáp án</b>


<b>Tác dụng của</b>
<b>dấu </b>


<b>-Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói</b>
<b>của nhân vật</b>


<b>Đánh dấu phần</b>
<b>chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu có dấu </b>


-(1) và (2) x


(3) x


(4) x


(5) x



<b>2. Viết đoạn văn 4 - 5 câu kể lại một cuộc nói chuyện của một người thân</b>
<b>với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu</b>
<b>gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.</b>
Sau bữa cơm, bố và em ngồi ở phịng khách xem đá bóng và ăn hoa quả. Bỗng
bố quay sang hỏi em:


- Dạo này con học tốt chứ Nam?
Em vừa cười vừa vui vẻ trả lời:


- Dạ, thưa bố, con học vẫn tốt ạ, hôm qua, cơ trả bài kiểm tra cuối kì con được
tận 5 con điểm 10 ạ.


Bố vừa xoa đầu em vừa nói:


- Vậy thì chắc chắn, kì này Nam của bố đạt học sinh giỏi rồi?
Em nhanh nhảu đáp:


- Dạ tất nhiên rồi bố. Điểm của con đứng thứ hai lớp, chỉ sau mỗi bạn lớp
trưởng thôi ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tốt lắm con trai, hai chúng ta cùng cố gắng giống ông nội con nhé. Chúng ta
sẽ là những con người có ích cho xã hội.


<b>3. Nhớ viết: Chợ tết (8 dịng thơ đầu hoặc 8 dịng thơ cuối)</b>


<b>4. Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để hồn chỉnh mẩu chuyển “Một</b>
<b>ngày và một năm” (sgk trang 54) biết rằng:</b>


 Ơ số 1 chứa tiếng có âm đầu là x hay s


 Ơ số 2 chứa tiếng có vần là ưc hay ưt


<b>Một ngày và một năm</b>


Men-xen là một hoạ (1) sĩ trứ danh của nước (2) Đức được rất nhiều người
hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là ngưịi ta tranh nhau mua.


Có một hoạ sĩ trẻ nói với ơng:


- Ngài thật là một người (1) sung sướng. Cịn tơi, khơng hiểu (1) bức tranh rất
khó bán. Nhiều (2) bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán
được.


Men-xen liền bảo:


Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một nắm vẽ một (2)
<b>bức tranh, rồi bán nó trong một ngày.</b>


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


1. Tìm một câu chuyện ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái
đẹp và cái xấu, giữa cái thiện và cái ác


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam.doc.DOC
  • 36
  • 1
  • 3
  • ×