Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi HSG cấp huyện Quỳnh Nhai môn sinh học 9- 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN QUỲNH NHAI</b>


<b>Phòng GD - ĐT Quỳnh Nhai</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN - LỚP 9</b>


<b> Năm học : 2011 - 2012</b>
<b> </b> <b> Ngày thi : 13 / 02 /2012</b>


<b> Môn: Sinh học</b>


<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1.</b> (3,0 điểm)


Quan sát rễ một số cây họ đậu thấy có những nốt trịn phồng lên, giải thích
hiện tượng đó do đâu và có ý nghĩa gì đối với cây?


<b>Câu 2.</b> (2,5 điểm)


Chứng minh rằng bộ cá voi bắt nguồn từ thú?
<b>Câu 3.</b> (4,0 điểm)


Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc ADN?
<b>Câu 4.</b> (6,5 điểm)


Ở Cà chua gen A quy định màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy
định màu quả vàng. Cho tứ bội thuần chủng quả đỏ thụ phấn với tứ bội quả vàng, F1


thu được toàn cây quả đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, tỷ lệ các kiểu gen và kiểu


hình ở F2 sẽ như thế nào (quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ và F1 đều bình



thường)


<b>Câu 5.</b> (4,0 điểm)


Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100<i><sub>A</sub></i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN SINH LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
(3,0đ)


- Do có những vi khuẩn cố định đạm sống trong rễ cây họ đậu
- Khi vi khuẩn xâm nhập vào rễ, các tế bào của rễ phản ứng bằng
cách tăng cường phân chia tạo nhiều tế bào mới hình thành những
nốt sần.


- Trong quá trình này vi khuẩn sống nhờ chất hữa cơ của cây,
ngược lại các hợp chất đạm do vi khuẩn chuyển hóa được sẽ cung
cấp cho cây hấp thụ, đó chính là hiện tượng cộng sinh.


1,0 đ
1,0đ


1,0đ


<b>Câu 2</b>
(2,5đ)



- Chi trước biến đổi thành vây song bộ xương bên trong vẫn có
cấu tạo như chi trước của thú ở cạn


- Chi sau tiêu biến nhưng vẫn còn di tích của đai hơng.
- Bán cầu não lớn và có nhiều nếp nhăn


- Hơ hấp bằng phổi


- Đẻ con và nuôi con bằng sữa


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 3</b>
(4,0đ)


Cấu trúc ADN Cấu trúc ARN


0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
- Có chiều dài và khối lượng


phân tử rất lớn.



- Là mạch kép (trừ một số sinh
vật nhân sơ).


- Nguyên liệu xây dựng là các
nuclêôtit: A, T, G, X.


- Trong nuclêotit là đường
đêơxiribơzơ C5H10O4


- Trong ADN có chứa timin.
- Liên kết hóa trị trên mạch đơn
là mối liên kết hóa trị giữa
đường C5H10O4 của nuclêôtit


này với phân tử H3PO4 của


nuclêôtit bên cạnh, đó là liên
kết khá bền vững.


<b>- </b>Có chiều dài và khối lượng
phân tử rất bé.


- Là mạch đơn (trừ tARN có
một số đoạn có cấu tạo mạch
kép tạm thời)


- Nguyên liệu xây dựng là các
ribônuclêotit: A, U, G, X.



- Trong ribônuclêôtit là đường
ribôzơ C5H10O5


- Trong ARN chứa uraxin
- Liên kết hóa trị trên mạch
ARN là mối liên kết hóa trị
giữa đường C5H10O5 của


ribônuclêôitit này với phân tử
H3PO4 của ribônuclêôtit bên


cạnh, đó là liên kết kém bền
vững.


<b>Câu 4</b>
(6,5đ)


- Cà chua: gen A quy định tính trạng quả đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cây tứ bội thuần chủng quả đỏ có kiểu gen AAAA
Cây tứ bội thuần chủng quả vàng có kiểu gen aaaa
- Ta có sơ đồ lai:


P : Quả đỏ AAAA x Quả vàng aaaa
Gp : AA aa


F1 : AAaa


(quả đỏ)



PF1 : AAaa (quả đỏ) x AAaa (quả đỏ)


GF1 : 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6 aa ; 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6 aa


F2 :




♀ 1/6 AA 4/6 Aa 1/6 aa


1/6 AA 1/36 AAAA 4/36 AAAa 1/36 AAaa
4/6 Aa 4/36 AAAa 16/36 AAaa 4/36 Aaaa
1/6 aa 1/36 AAaa 4/36 Aaaa 1/36 aaaa
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2 :


1/36 AAAA : 8/36 AAAa : 18/36 AAaa : 8/38 Aaaa : 1/36 aaaa
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 35 đỏ : 1 vàng




0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ


1,5đ


1,0đ


0,5đ


<b>Câu 5</b>
(4,0đ)


- Tổng số nucleotit của mỗi gen là: (5100 : 3,4) x 2 = 3000 (nu)
- Số nucleotit mỗi loại của gen trội:


A = T = 1200 (nu)


G = X = (3000 : 2) - 1200 = 300 (nu)
- Số nucleotit mỗi loại của gen lặn:


A = T = 1350 (nu)


G = X = (3000 : 2) - 1350 = 150 (nu)


1,0đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×