Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề kiểm tra 1 tiết hóa học 10-THPT Tân Hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Tân Hiệp

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2)</b>


<b> Hóa 10 - Ban Cơ Bản </b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)</b>


1. Các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì giống nhau:


A. có cùng số lớp electron B. Có cùng số electron


C. có cùng số electron lớp ngồi cùng D. Có cùng số proton


2. . Trong cùng một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần tính phi kim của các
nguyên tố biến đổi theo chiều:


A. tăng dần B. Giảm dần C. không thay đổi D. chưa xác định


3. Nguyên tố Y có cấu hình ngun tử là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub>. Vị trí của ngun tố Y trong bảng tuần</sub>


hồn là:


A. Ơ số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA B. Ơ số 8, chu kỳ 2, nhóm IVA


C. Ơ số 8, chu kỳ 3, nhóm IVA D. Ơ số 8, chu kỳ 3, nhóm VIA


4. Đặc điểm nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử:


A. số lớp electron B. Bán kính nguyên tử C. Số khối D. Số proton


5. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là:


A. Flo B. Lưu huỳnh C. Xesi D. Clo



6. Trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hồn, khi Z tăng thì điều khẳng định nào sau đây
sai:


A. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidrơ giảm
B. Tính kim loại giảm


C. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi giảm
D. Độ âm điện tăng


7. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 4 là:


A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18


8. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron
nguyên tử:


A. số electron hóa trị B. Số lớp electron C. số electron lớp D.số phân lớp electron


9. Tính chất axit của dãy các hidroxit H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều:


A. tăng B. Giảm C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm


10. Nguyên tố R có cấu hình electron ngun tử là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Công thức hợp chất với</sub>


hidro và công thức với oxi của R là:


A. RH2, RO3 B. RH3, R2O5 C. RH4, R2O5 D. RH, R2O7


11. ion dương hình thành khi:



A. nguyên tử nhường electron B. Nguyên tử thu electron


C. nguyên tử thu proton D. nguyên tử nhận proton


12. Nguyên tố X ở nhóm VIA, chu kỳ 3, điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:


A. 16 B. 16+ C. 14 D. 14+


13. Trong bảng hệ thống tuần hồn, nhóm có hóa trị cao nhất với oxi bằng 5 là:


A. nhóm IA B. Nhóm IIA C. nhóm IIIA D. nhóm VA


14. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>thì ion tạo thành từ R sẽ có</sub>


cấu hình


A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3p</sub>1 <sub>C.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


15. Ngun tố R thuộc nhóm IVA. Trong oxít cao nhất của R, nguyên tố R chiếm 46,67%
về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R là:


A. SiO2 B. SO2 C.SO3 D. CO2


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1: 3 điểm</b>


Cho ngun tố có kí hiệu ngun tử là 16S


32



. Hãy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Xác định loại nguyên tố (s,p,d,f) và cho biết tính chất hóa học đặc trưng của ngun
tố đó.


c) Viết cơng thức hidroxit tương ứng và cho biết tính chất của hidroxit đó.
Bài 2 :(1 điểm)


Bốn nguyên tố S, Cl, F, P có số hiệu lần lượt là: 16,17, 9, 15. Hãy sắp xếp các nguyên
tố theo chiều tính phi kim giảm dần.


Bài 3: (1 điểm)


Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp, có tổng số
proton là 22. Xác định số proton của A, B.


Cho C = 12, Si = 28, N = 14, P = 31, S = 32, O = 16, H= 1.


</div>

<!--links-->

×