Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Download Đề 15 phút Ngữ văn 8 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.61 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET </b>

<b> KIỂM TRA </b>


<b> </b>


<b> Môn: NGỮ VĂN </b>
Thời gian:


Họ và tờn :


Lớp :



<b>Cõu 1:</b>

Trong những câu nghi vấn sau, cầu nào dùng để cầu khiến ?


A Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?



B Người thuê viết nay đâu?


C Nhưng lại đằng này về làm gì vội?



D Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng?



<b>Cõu 2:</b>

Hồi Thanh cho rằng: "Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường".


Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ Rừng ?


A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.

B Giàu giá trị tạo hình.



C Giàu nhịp điệu.

D Giàu hình ảnh.



<b>Cõu 3:</b>

Hai câu thơ: "Nhân hướng sơng tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tịng song khích khán thi gia". Sử dụng biện


pháp nghệ thuật gì ?


A ẩn dụ

B Đối xứng

C Hoán dụ.

D So sánh.



<i>Cõu 4:</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Những bài thơ như</b></i><b>:</b><i><b> “Nhớ rừng”, “Quê hương” xuất hiện trong phong trào “thơ mới”, đó là vào khoảng</b></i>
<i><b>thời gian nào?</b></i>


<i><b>A </b></i>

Cuối thế kỷ XIX.

<i><b>B </b></i>

Ba mươi năm đầu thế kỷ XX.

<i><b>C </b></i>

Từ năm 1930 – 1945.

<i><b>D </b></i>

Sau năm 1945.


<b>Cõu 5:</b>

Từ nào có thể thay thế từ "mưu toan" trong cụm từ "mưu toan nghiệp lớn" ?



A Âm mưu.

B Mưu tính

C Mưu sinh.

D Mưu hại.



<i>Cõu 6:</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của "</b><b>dân chài lưới" ?</b></i>


A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng – dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.


B Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới nước bao vây cách biển nữa ngày sông.


C Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ – khắp dân làng tấp nập đón ghe về.


D Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng – cả thân hình nồng thở vị xa xăm.



<b>Cõu 7:</b>

<b>Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì?</b><i>Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm (Buổi học</i>


<i>cuối cùng</i>


A Đề nghị

B Khuyên bảo

C Van xin D Ra lệnh


<i>Cõu 8:</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Giọng điệu chủ yếu được thể hiện trong văn bản “Thuế máu” là gỡ?</b></i>


<i><b>A </b></i>

Thiết tha, trỡu mến.

<i><b>B </b></i>

Vui đùa, dí dỏm.


<i><b>C </b></i>

Buồn thương.

<i><b>D </b></i>

Châm biếm, mỉa mai, đả kích.

<b>Cõu 9:</b>

Văn bản nào sau đây có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập?



<i><b>A </b></i>

Bàn luận về phộp học.

<i><b>B </b></i>

Chiếu dời đô.

<i><b>C </b></i>

Hịch tướng sĩ.

<i><b>D </b></i>

Nước Đại Việt ta.



<i>Cõu 10:</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Sinh năm 1723, mất năm 1804, tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng</b></i>
<i><b>thường gọi là La Sơn Phu Tử. Ông là ai?</b></i>


<i><b>A </b></i>

Lớ Cụng Uẩn.

<i><b>B </b></i>

Nguyễn Thiếp.

<i><b>C </b></i>

Trần Quốc Tuấn

<i><b>D </b></i>

Nguyễn Trói.


<b>Cõu 11:</b>

<b>Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng dể cầu khiến?</b>


A Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?


B Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)



C Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng? (Tơ Hồi)



</div>

<!--links-->

×