Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Thể tích của hình lập phương - Bài tập ôn tập Toán lớp 5 Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập nâng cao mơn Tốn lớp 5: Thể tích hình lập phương</b>


<b>A. Lý thuyết cần nhớ về thể tích của hình lập phương</b>



V = a x a x a


Trong đó V là thể tích của hình lập phương, a là độ dài cạnh của hình lập phương

<b>B. Các bài tốn về thể tích của hình lập phương</b>



<b>I. Bài tập trắc nghiệm: </b><i>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</i>


<b>Câu 1:</b> Thể tích hình lập phương có cạnh bằng 4dm 2cm là:


A. 74088cm3 B. 74098cm3 C. 74188cm3 D.74088cm2


<b>Câu 2:</b> Một khối kim loại dạng hình lập phương có cạnh 18dm. Mỗi mét khối kim
loại nặng 45kg. Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?


A. 262440kg B.874,8kg C.583,2kg D.262,44kg


<b>Câu 3:</b> Hình lập phương có cạnh là a thì thể tích V của hình lập phương đó là:
A. V = a x a B. V = a x a x 4 C. V = a x a x 6 D. V = a x a x a


<b>Câu 4:</b> Thể tích của khối lập phương tăng bao nhiêu lần nếu cạnh của khối lập
phương đó tăng lên 3 lần ?


A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 81 lần


<b>Câu 5:</b> Một căn phịng hình lập phương có cạnh 5,5m. Hỏi khơng khí chứa trong
phịng nặng bao nhiêu ki-lơ-gam, biết 1 lít khơng khí nặng 1,2 gam?


A. 14,52kg B. 21,78kg C. 99,5kg D. 199,65kg



<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1:</b> Một hình lập phương có diện tích tồn phần là 294 cm2


. Hỏi hình lập phương
đó có thể tích bao nhiêu?


<b>Bài 2:</b> Một cái bể hình lập phương cạnh 1,5m. Bể khơng có nước, người ta đổ vào 63
thùng nước, mỗi thùng 25 lít nước. Hỏi mực nước trong bể cịn cách miệng bể bao
nhiêu mét?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như thế để bể đầy? Mỗi lần gánh nước hết 15 phút, hỏi người này gánh nước trong
bao lâu thì bể đầy?


<b>Bài 4:</b> Một cái bể hình lập phương cạnh 1,4m. Bể hiện đang đầy nước, người ta bơm
hết nước từ bể này sang một bể thứ hai khơng có nước hình lập phương có cạnh 2m.
Hỏi mực nước trong bể thứ hai còn cách miệng bể bao nhiêu mét?


<b>Bài 5:</b> Một cái thùng hình lập phương cạnh 1,2m. Thùng chứa đầy nước. Người ta bỏ
vào thùng một khối sắt hình lập phương cạnh 0,6m thì nước trong thùng trào ra.
Hỏi:


a, Số nước trong thùng trào ra là bao nhiêu lít?


b, Sau đó người ta lấy khối sắt ra thì mực nước trong thùng cao bao nhiêu?

<b>C. Hướng dẫn giải bài toán về thể tích của hình lập phương</b>



I. Bài tập trắc nghiệm



<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


A D D C D


<b>II. Bài tập tự luận</b>
<b>Bài 1:</b>


Diện tích một mặt của hình lập phương là: 294 : 6 = 49cm2
Vì 49 = 7 x 7 nên độ dài cạnh của hình lập phương là 7cm
Thể tích hình lập phương là: 7 x 7 x 7 = 343cm3


<b>Bài 2:</b>


Số lít nước đổ vào thùng là: 25 x 63 = 1575 lít nước
Đổi 1575 lít = 1575dm3 = 1,575m3


Thể tích cái bể là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375m3


Thể tích cịn thiếu để đầy bể là: 3,375 – 1,575 = 1,8m3
Diện tích đáy bể là: 1,5 x 1,5 = 2,25m2


Mực nước trong bể cách miệng bể số mét là: 1,8 : 2,25 = 0,8m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thể tích của bể nước là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375m3
Đổi 3,375m3 = 3375dm3 = 3375 lít


Lượng nước bể đang chứa là: 3375 x 3: 5 = 2025 lít
Lượng nước phải đổ thêm là: 3375 – 2025 = 1350 lít
Số lần gánh nước là: 1350: 30 = 45 lần



Thời gian gánh nước là: 15 x 45 = 675 phút = 11 giờ 25 phút


<b>Bài 4:</b>


Thể tích của bể hình lập phương thứ nhất là: 1,4 x 1,4 x 1,4 = 2,744m3
Thể tích của bể hình lập phương thứ hai là: 2 x 2 x 2 = 8m3


Diện tích mặt đáy hình lập phương thứ hai là: 2 x 2 = 4m2


Thể tích cịn thiếu khi đổ nước từ bể thứ nhất sang bể thứ hai là: 8 – 2,744 = 5,256m3
Mực nước trong bể thứ hai còn cách miệng bể số mét là: 5,256: 4 = 1,314m


<b>Bài 5:</b>


a, Thể tích của khối sắt là: 0,6 x 0,6 x 0,6 = 0,216m3


Số nước trong thùng trào ra chính bằng thể tích khối sắt đưa vào và bằng 0,216m3 =
216dm3 = 216 lít


b, Thể tích của cái thùng là: 1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728m3
Thể tích của khối sắt là: 0,6 x 0,6 x 0,6 = 0,216m3
Diện tích của đáy thùng là: 1,2 x 1,2 = 1,44m2


Thể tích nước còn lại trong thùng khi bỏ khối sắt vào thùng là: 1,728 – 0,216 =
1,512m3


Thể tích nước cịn lại trong thùng sau khi bỏ khối sắt ra là: 1,512 – 0,216 = 1,296m3
Mực nước còn lại trong thùng cao: 1,296: 1,44 = 0,9m


<i><b>Tải thêm tài liệu tại:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->
Phương hướng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính- kế toán trong việc phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay
  • 27
  • 1
  • 2
  • ×