Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - Bài tập ôn tập Toán lớp 5 Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập nâng cao mơn Tốn lớp 5: Diện tích xung quanh và diện</b>


<b>tích tồn phần của hình lập phương</b>



<b>A. Lý thuyết cần nhớ về diện tích của hình lập phương</b>
<b>I. Diện tích xung quanh của hình lập phương</b>


Sxq = 4 x a x a


Trong đó Sxq là diện tích xung quanh của hình lập phương, a là độ dài một cạnh của
hình lập phương.


<b>II. Diện tích tồn phần của hình lập phương</b>


Stp = 6 x a x a


Trong đó Stp là diện tích tồn phần của hình lập phương, a là độ dài một cạnh của
hình lập phương.


<b>B. Các bài tốn về thể tích của hình hộp chữ nhật</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b>


<b>Câu 1:</b> Cho hình lập phương có cạnh là 0,5m. Diện tích xung quanh của hình lập
phương đó là:


A. 1dm2 B. 10dm2 C. 100dm2 D.150dm2


<b>Câu 2:</b> Một hình lập phương có chu vi đáy là 28dm. Diện tích tồn phần của hình lập
phương đó là:


A. 196dm2 B.294dm2 C.3136dm2 D.4704dm2



<b>Câu 3:</b> Cho hình lập phương có diện tích tồn phần bằng 11,76dm2. Vậy diện tích
xung quanh của hình lập phương đó là:


A. 196cm2 B. 392cm2 C. 468cm2 D. 784cm2


<b>Câu 4:</b> Một hình lập phương có cạnh 2cm. Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3
lần thì diện tích xung quanh và diện tích tồn phần tăng số lần lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5:</b> Người ta làm một cái lồng sắt hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 25dm.
Cứ mỗi mét vng sắt giá 45000 đồng. Hỏi người ta làm cái lồng sắt đó hết bao
nhiều tiền mua sắt?


A. 1876500 đồng B. 1768500 đồng
C. 1687500 đồng D. 1568700 đồng


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1:</b> Minh cần làm 2 thùng hình lập phương bằng sắt khơng có nắt cạnh 2,4m. Hỏi
a, Minh phải cần bao nhiêu m2 sắt?


b, Minh tính sơn cả bên trong và bên ngồi 2 cái thùng đó thì phải mua bao nhiêu kg
sơn, biết rằng cứ 20m2 thì cần 5kg sơn?


<b>Bài 2:</b> Có hai hình lập phương, diện tích tồn phần của hình lập phương thứ nhất là
486 cm2, diện tích tồn phần của hình lập phương thứ hai là 54 cm2. Hỏi:


a, Diện tích tồn phần của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích tồn
phần hình lập phương thứ hai?



b, Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ
hai?


<b>Bài 3:</b> Xếp 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 4 cm thành một hình lập phương lớn, rồi
sơn tất cả các mặt của hình lập phương lớn. Hỏi:


a, Mội hình lập phương nhỏ có mấy mặt được sơn?


b, Diện tích được sơn của mỗi hình lập phương nhỏ là bao nhiêu?


<b>Bài 4:</b> Có 8 hình lập phương, mỗi hình có cạnh bằng 2cm. Xếp 8 hình đó thành một
hình lập phương lớn. Tìm diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập
phương lớn.


<b>Bài 5:</b> Một căn phịng dạng hình lập phương có độ dài cạnh là 7m. Người ta muốn
quét vôi trần nhà và 4 mặt tường của phịng. Trên 4 mặt tường có 2 cửa ra vào mỗi
cửa có chiều dài 1,6m và chiều rộng 2,2m và 4 cửa sổ, mỗi cửa có chiều dài 1,2m và
rộng 1,5m. Tiền thuê quét vôi 1 mét vuông hết 1500 đồng. Hỏi tiền cơng qt vơi căn
phịng đó hết bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Bài tập trắc nghiệm


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


C B D D C


<b>II. Bài tập tự luận</b>
<b>Bài 1:</b>


a, Diện tích xung quanh của một thùng là: 4 x 2,4 x 2,4 = 23,04m2


Diện tích một mặt của thùng là: 2,4 x 2,4 = 5,76m2


Số mét khối sắt mà Minh cần dùng là: (23,04 + 5,76) x 2 = 57,6m2
b, 1m2 sơn cần số kilogam là: 5 : 20 = 0,25kg


Số ki lo gam Minh cần dùng để sơn là: 57,6 x 2 x 0,25 = 28,8kg


<b>Bài 2:</b>


a, Diện tích tồn phần của hình lập phương thứ nhất gấp diện tích tồn phần hình
lập phương thứ hai số lần là: 486 : 54 = 9 lần


b, Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là: 486 : 6 = 81cm2
Vì 81 = 9 x 9 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 9cm


Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là: 54 : 6 = 9cm2
Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm


Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp cạnh của hình lập phương thứ hai số lần là:
9 : 3 = 3 lần


<b>Bài 3:</b>


Xếp 8 hình lập phương nhỏ thành 1 hình lập phương lớn gồm 2 tầng, mỗi tầng gồm
4 hình lập phương nhỏ, vì thế mỗi hình lập phương nhỏ đều có 3 mặt được ghép với
các hình lập phương khác. Các mặt được ghép khơng được sơn. Vì hình lập phương
có 6 mặt nên số mặt được sơn là: 6 – 3 = 3 mặt


Diện tích một mặt hình lập phương nhỏ là: 4 x 4 = 16cm2



Diện tích mỗi hình lập phương nhỏ được sơn là: 16 x 3 = 48cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cạnh của hình lập phương nhỏ là 2cm nên cạnh của hình lập phương lớn là 2 x 2 =
4cm


Diện tích xung quanh là: 4 x 4 x 4 = 64cm2


Diện tích tồn phần là: 4 x 4 x 6 = 96cm2


<b>Bài 5:</b>


Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 4 x 7 x 7 = 196m2
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 7 x 7 = 49m2


Diện tích một cửa ra vào là: 1,6 x 2,2 = 3,52m2
Diện tích một cửa sổ là: 1,2 x 1,5 = 1,8m2


Diện tích cần sơn (chưa tính các cửa) là: 196 + 49 = 245m2
Diện tích thực tế cần sơn là: 245 – 3,52 x 2 – 1,8 x 4 = 230,76m2
Số tiền thuê quét vôi là: 230,76 x 1500 = 346140 đồng


<i><b>Tải thêm tài liệu tại:</b></i>


</div>

<!--links-->
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
  • 2
  • 4
  • 11
  • ×