Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Download Đề cương ôn tập Sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<b>SOẠN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 11</b>


<b>MƠN: SINH HỌC NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>



<b>PHẦN 1: LÍ THUYẾT</b>


<b>Chương 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật:</b>


<b>Câu 1: Phân biệt cơ chế hấp thu nước với cơ chế hấp thu ion khoáng ở rễ cây:</b>


- Hấp thu nước: Nước được hấp thu từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm
thấu): từ môi trường nhược trương (đất) <sub></sub> môi trường ưu trương (tế bào rễ cây).


- Hấp thu ion khoáng:


+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào lông hút (nồng độ cao <sub></sub>
nồng độ thấp).


+ Cơ chế chủ động: Ngược chiều gradien nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ
cao), cần năng lượng và chất mang.


<i> Cây trên cạn bị gập úng lâu ngày sẽ chết vì:</i> Cây trên cạn khi ngập úng sẽ thiếu ơxi <sub></sub> phá
hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại trong tế bào và làm cho
lơng hút chết, khơng hình thành được lông hút mới <sub></sub> không hấp thụ nước, cân bằng nước bị
phá hủy <sub></sub> cây chết.


<b>Câu 2: Động lực giúp dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: sự chênh lệch</b>


áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) áp suất cao và cơ quan chứa (rễ,…) áp suất thấp.
<i>- Động lực giúp dịng nước và ion khống di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao</i>
<i>hàng chục mét là: lực hút do thoát hơi nước của lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết giữa các phân</i>
tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.


<b>Câu 3: Quá trình chuyển hóa Nitơ trong đất: Chất hữu cơ ---</b><i>(Vi khuẩn amơn hố)</i>→ NH4+


<i>--(Vi khuẩn nitrat hố)</i>→ NO3-


<i>- Cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học: N</i>2 + H2 NH3 Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự


do (Azotobacter, Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…).
Điều kiện: Có các lực khử mạnh, được cung cấp ATP, có sự tham gia của enzim nitrogenaza,
thực hiện trong điều kiện kị khí.


<i>- Thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bình thường được vì</i>:


Nitơ có vai trị quan trọng đối với cây, vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các
hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể. Vai trò điều tiết: Tham
gia thành phần của các enzim, hoocmôn… → điều tiết các q trình sinh lí, hố sinh trong tế
bào, cơ thể.


<b>Câu 4:</b><i>Ý nghĩa của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật</i>:
* Tạo ra sức hút nước ở rễ.


* Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi → tránh cho lá, cây không bị đốt náng khi nhiệt độ quá cao.
* Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện q trình quang hợp, giải phóng O2 điều hồ khơng


khí....



<b>Câu 5:</b> <i>Quang hợp</i> <i>ở thực vật là</i> q trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được


diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng khí CO2 và nước.


<b>năng lượng ánh sáng</b>


<b> 12 H2O + 6 CO2 C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <i>Nói quang hợp có vai trị quyết định đối với sự sống trên Trái đất vì</i>: Tạo chất hữu cơ cung
cấp cho sự sống trên trái đất, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và thuốc chữa
bệnh cho con người, biến đổi và tích luỹ năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hố
học), hấp thụ CO2 và thải O2 điều hịa khơng khí.


<b>Câu 6:</b> <i>Thành phần hệ sắc tố:</i> Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục a và b) và sắc tố phụ


(carơtenơit: carotene và xantophyl).


<i> Hệ sắc tố có chức năng là: </i> hấp thu và chuyển hố quang năng thành hoá năng. Các sắc tố
quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang
hợp theo sơ đồ:


<b>Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm.</b>


Sau đó quang năng được chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang hố để
hình thành ATP và NADPH.


Carotenoit có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khỏi bị đốt cháy khi cường độ
ánh sáng quá cao.


Nhóm diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng tím.



<b>Câu 7:</b><i>Quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quang hợp</i>


+ Pha sáng: Diễn ra trên màng tilacoit, giống nhau ở các thực vật.
Hấp thụ năng lượng ánh sáng<b>: Chl + hg → Chl*</b>


Quang phân li nước: <b>2 H2O → 4 H+ + 4e- + O2</b>
Phot phoril hoá tạo ATP: <b>3 ADP + 3 Pi → 3 ATP</b>


Tổng hợp NADPH: 2 NADP + 4 H<b>+<sub> → 2 NADPH</sub></b>


Phương trình tổng qt:


<b>12H2O + 18ADP + 18Pvơ cơ + 12NADP+ → 18ATP + 12NADPH + 6O2</b>


+ Pha tối: Diễn ra trong chất nền (stroma), khác nhau giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM.


Thực vật C3 pha tối thực hiện bằng chu trình Canvin qua 3 giai đoạn chính:


Giai đoạn cacboxil hố (cố định CO2): 3 RiDP + 3 CO2 → 6 APG


Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và 6NADPH: 6APG → 6AlPG


Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự tham gia của 3 ATP:
5AlPG → 3RiDP ; 1AlPG → Tham gia tạo C6H12O6


Phương trình tổng quát


<b>năng lượng ánh sáng</b>



<b> 12 H2O + 6 CO2 C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O</b>


<b> </b>

<b>diệp lục</b>
<i>Nguồn gốc ôxi thải ra trong quang hợp:</i>


- Tại pha sáng diễn quá trình quang phân li nước trong xoang tilacoit theo phản ứng:
Ánh sáng


2H2O 4H+ + 4e + O2


- Oxi được giải phóng từ phân tử H2O.


<b>Câu 8:</b><i>So sánh con đường C3, C4 và CAM</i>:


- Giống nhau: cả 3 chu trình đều có chu trình Canvin tạo ra PGA rồi từ đó hình thành nên
các hợp chất cacbohidrat, axit amin, protein, lipit,…


- Khác nhau:


Chu trình C3 Chu trình C4 Chu trình CAM


Chật nhận là
Ribulozo-1,5-diphotphat, sản phẩm là hợp
chất 3 cacbon APG, tại lục
lạp tế bào mô giậu.


Chất nhận là PEP, sản phẩm
là hợp chất 4 cacbon ADA,
tại lục lạp tế bào mô giậu và
bao bó mạch.



Chất nhận là PEP, sản phẩm
là AOA <sub></sub> AM (4 cacbon), tại
lục lạp tế bào mô giậu (2 giai
đoạn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>So sánh thực vật C3, C4 và CAM:</i>


Đặc điểm C3 C4 CAM


Hình thái,
giải phẫu


Có một loại lục lạp ở tế
bào mơ giậu.


Lá bình thường.


Có hai loại lục lạp ở tế
bào mô giậu và ở tế bào
bao bó mạch.


Lá bình thường.


Có một loại lục lạp ở tế
bào mô giậu.


Lá mọng nước.
Cường độ



quang hợp


10-30 mg CO2/dm2.giờ 30-60 mg CO2/dm2.giờ 10-15 mg CO2/dm2.giờ


Điểm bù
CO2


30-70 ppm 0-10 ppm 0-10 ppm


Điểm bù
ánh sáng


Thấp; 1/3 ánh sáng mặt
trời tồn phần.


Cao, khó xác định Cao, khó xác định
Nhiệt độ


thích hợp


20 – 30 0<sub>C</sub> <sub>25 – 35 </sub>0<sub>C</sub> <sub>30 – 40 </sub>0<sub>C</sub>


Nhu cầu
nước


Cao Thấp, bằng ½ C3 Thấp


Hơ hấp
sáng



Có Khơng Khơng


Năng suất
sinh học


Trung bình Cao gấp đơi C3 Thấp


<b>Câu 9:</b><i>Hơ hấpở thực vật</i> là q trình oxi hố sinh học các hợp chất hữu cơ thành CO2 và


H2O đồng thời giải phóng năng lượng tích lũy trong ATP cần thiết cho các hoạt động sống


của cơ thể.


<i>Phương trình tổng qt của q trình hơ hấp được viết như sau:</i>


C6H12O6 + O2 6CO2 + 6H2O +Q (năng lượng: ATP + nhiệt)


<i> Lên men ở thực vật diễn ra khi:</i> thiếu oxi như khi rễ cây bị ngập úng hoặc khi ngâm hạt vào
nước.


<b>Câu 10:</b> <i>Hô hấp sáng</i> là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Thực vật


C3, ánh sáng cao: CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy  cây hơ hấp sáng . Hơ hấp sáng gây lãng phí sản


phẩm của quang hợp và xảy ra bắt đầu từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải khí
CO2 tại ti thể.


<b>B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật:</b>


<b>Câu 11:</b><i>Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào là</i>:



- Tiêu hóa ngoại bào: Thức ăn được tiêu hóa bên ngồi tế bào. Thức ăn có thể được tiêu hóa
hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa.


- Tiêu hóa nội bào: Thức ăn được tiêu hóa hóa học bên trong tế bào nhờ hệ thống enzim thủy
phân chất dinh dưỡng.


<i>Nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào vì</i>: Thức ăn đi qua ống tiêu
hóa được biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp
thụ vào máu. Các chất khơng tiêu hóa được sẽ được tạo thành phân và thải ra ngoài.


<i> Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và q trình tiêu hóa giữa</i>:


Đặc điểm Thú ăn thịt Thú ăn thưc vật


Răng Răng cửa lấy thịt ra khỏi
xương. Răng nanh nhọn và dài.


Răng nanh giống răng cửa. Răng trước hàm và
răng hàm phát triển.


Dạ dày Là một cái túi lớn – dạ dày
đơn. Thức ăn tiêu hóa cơ học
và hóa học.


Thỏ, ngựa là dạ dày đơn. Trâu, bị có 4 túi.
Thức ăn tiêu hóa cơ học, hóa học và sinh học
(nhờ vi sinh vật).


Ruột non Ngắn hơn thú ăn thực vật. Dài vài chục mét hơn cả thú ăn thịt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tràng chức năng tiêu hóa thức ăn. tiếp tục tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh
dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng.


<b>Câu 12:</b><i>Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đa bào có tổ chức thấp (thủy</i>


<i>tức) được thực hiện hơ hấp qua:</i> bề mặt cơ thể; <i>ở côn trùng </i>bằng hệ thống ống khí;<i> cá</i> bằng
mang; <i> lưỡng cư, bị sát, chim và thú </i>bằng phổi.


<i>Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh chết vì:</i> giun đất hơ hấp qua bề
mặt cơ thể khi đất khơ ráo thì O2 và CO2 khó khuếch tán qua bề mặt cơ thể  chết.


<b>Câu 13</b>: <i>Hệ tuần hồn của cơn trùng là hệ tuần hồn hở vì</i>: có một đoạn máu khơng chảy


trong hệ mạch, trộn lẫn với dịch mô.


<i> Hệ tuần hồn của cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú là hệ tuần hồn kín vì</i>: máu từ tim lưu
thơng liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch rồi quay lại tim.
<i>Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở là</i>: máu không bị pha trộn với dịch
mô, chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi
được xa, điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy đáp ứng được nhu cầu
trao đổi khí và trao đổi chất cao.


<i> Ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn là</i>: máu đi


ni cơ thể giàu ơxi, vận tốc máu chảy nhanh.


<i>Tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng vì</i>: tim có tính tự động do hệ dẫn
truyền tim gồm; nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Pckin. Nút xoang nhĩ có khả
năng tự phát xung điện. Cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát ra


xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến
bó His rồi theo mạng Pckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.


<i>Hoạt động của tim</i>: Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt
đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. Tâm nhĩ co
đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch
phổi. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây: tâm nhĩ co 0,1 giây,
tâm thất co 0,3 giây và thời gian dãn chung là 0,4 giây.


<i>Cấu trúc của hệ mạch gồm</i>:


- Hệ thống động mạch: động mạch chủ, các động mạch có đường kính nhỏ dần và tiểu
động mạch.


- Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch.


- Hệ thống tĩnh mạch: tiểu tĩnh mạch, các tĩnh mạch có đường kính lớn dần, tĩnh mạch chủ.


<i> Huyết áp là</i> áp lực máu tác dụng lên thành mạch.


<i>Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: </i> đẻ đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu với các tế
bào của cơ thể


<b>Chương 2: CẢM ỨNG</b>
<b>A. Cảm ứng ở thực vật</b>


<b>Câu 14</b><i><b>:</b></i><b> Cảm ứng là:</b> phản ứng của sinh vật đối với kích thích.


<i> Hướng động là</i> hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một
hướng xác định. Khi vận động hướng tới kích thích gọi là hướng động dương và ngược lại


tránh xa kích thích là hướng động âm.


<i>Các kiểu hướng động ở thực vật</i>:


- Hướng sáng: sự sinh trưởng của thân (cành) hướng về phía ánh sáng. Ví dụ: để chậu
cây nằm ngang một thời gian thì thấy cành cây mọc hướng lên trên.


- Hướng trọng lực: phản ứng của cây đối với trọng lực. Ví dụ: đặt một hạt đậu mới nảy
mầm nằm ngang. Một thời gian sau, rễ cong xuống và thân cong lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hướng nước: sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguốn nước. Ví dụ: gieo hạt vào
một chậu thủng lỗ có bơng ẩm ở dưới, treo nghiêng chậu. Khi hạt nảy mầm, rễ và thân
cây mọc đứng theo chiều hướng đất.


- Hướng tiếp xúc: phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. Ví dụ: sự vận động sinh
trưởng của tua quấn của cây đậu cô ve quấn quanh một cọc rào.


<i> Ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động: </i> tưới nước, bón phân tạo điều kiện


cho hệ rễ phát triển như mong muốn.


<b>Câu 15:</b> <i>Ứng động sinh trưởng là:</i> kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện


nhau của cơ quan (lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích
thích khơng định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,…)


<i>Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng:</i>


- Giống nhau: + Là cách vận động của các cơ quan trước tác động từ môi trường.
+ Mang tính thuận nghịch.



+ Có ý nghĩa thích nghi.
- Khác nhau:


Ứng động sinh trưởng Ứng động khơng sinh trưởng
Biểu hiện


Cơ chế
Ví dụ


Chậm, có tính chu kì.


Ánh hưởng của auxin dẫn đến sự
sinh trưởng không đều ở mặt trên
và dưới của cánh hoa, lá.


Sự nở và khép cánh hoa ở cây hoa
thược dược.


Nhanh, rõ rệt, khơng có tính chu kì.
Khơng liên quan đến sự sinh trưởng,
mà do biến đổi hàm lượng nước trong
tế bào chun hóa.


Sự cụp và xịe lá ở cây trinh nữ.


<i>Những điểm giống và khác nhau giữa hướng động và ứng động:</i>


...
...


...
...
...
...
...


<b>B. Cảm ứng ở động vật:</b>


<b>Câu 16:</b> <i>Cảm ứng là</i>: khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ mơi


trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Ví dụ: tay chạm vào vật nóng sẽ co lại
<i>Cảm ứng của thực vật</i> biểu hiện bằng hướng động hoặc ứng động và diễn ra với tốc độ
chậm; còn <i>cảm ứng của động vật</i> biểu hiện bằng các phản xạ và tốc độ phản ứng nhanh hơn.
<i>Ở động vật có tổ chức thần kinh cung phản xạ gồm:</i> bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể
hoặc cơ quan thụ cảm), đường dẫn truyền vào (đường cảm giác), bộ phận phân tích và tổng
hợp thơng tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng (thần kinh trung ương), bộ phận
thực hiện phản ứng (cơ, tuyến,..), đường dẫn truyền ra ( đường vận động).


<i>Phân biệt phản xạ và cảm ứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phản xạ không điều kiện thường là các phản xạ đơn giản và do một số tế bào thần kinh
nhất định tham gia.


- Phản xạ có điều kiện thường là các phản xạ phức tạp và do một số lượng lớn tế bào thần
kinh tham gia, đặt biệt là sự tham gia của té bào thần kinh vỏ não.


<i>Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng</i>
<i>chuỗi hạch</i>


HTK dạng ống HTK dạng lưới HTK dạng chuỗi hạch


Đối
tượng
Cấu
tạo
Hoạt
động


Động vật có xương sống: cá, lưỡng cư,
bị sát, chim và thú.


2 phần: thần kinh trung ương (não bộ,
tủy sống được bảo vệ trong hộp sọ,
ống xương sống) và thần kinh ngoại
biên (hạch thần kinh, dây thần kinh).
Một số lượng lớn tế bào thần kinh tập
trung lại thành 1 ống ở phía lưng <sub></sub> thần
kinh trung ương. Đầu trước là não bộ,
sau là tủy sống. Não: bán cầu đại não,
não trung gian, não giữa, tiểu não và
hành não.


Theo nguyên tắc phản xạ.


Động vật có cơ
thể đối xứng tỏa
tròn thuộc ngành
Ruột khoang.
Các tế bào thần
kinh phân bố rải
rác khắp cơ thể và


liên hệ với nhau
bởi các sợi thần
kinh<sub></sub> mạng lưới
thần kinh.


Phản ứng toàn
thân <sub></sub> tiêu tốn
nhiều năng lượng.


Động vật có cơ thể đối
xứng hai bên thuộc
ngành Giun dẹp, Giun
tròn, Chân khớp.


Các tế bào thần kinh
tập trung <sub></sub>hạch thần
kinh, liên hệ với nhau
bằng các dây thần kinh
chuỗi hạch tế bào thần
kinh chạy dọc theo
chiều dài cơ thể.


Mỗi hạch điều khiển 1
vùng<sub></sub>pư cục bộ,chính
xác, ít năng lượng.
<b>Câu 17: Điện thế nghỉ: là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng</b>
bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm, phía ngồi tích điện dương.


So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và khơng có bao miêlin.



Có bao miêlin Khơng có bao miêlin


Giống
nhau


Xung thần kinh lan truyền là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết
vùng này sang vùng khác.


Khác
nhau


Xung thần kinh lan truyền theo cách
nhảy cóc, từ eo Ravie này sang eo
Ravie khác. Tốc độ lan truyền nhanh.


Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng
này sang vùng khác kề bên. Tốc độ lan
truyền chậm.


<i> Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc vì: </i>do bao
miêlin có tính chất cách điện. Kiểu lan truyền này có ưu điểm: tốc độ lan truyền nhanh.
<b>Câu 18: Xinap là: diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần</b>
kinh với loại tế bào khác ( tế bào cơ, tế bào tuyến,…)


Các kiểu Xinap: Xinap hóa học và Xinap điện.


Cấu trúc Xinap hóa học: màng trước, màng sau có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian
hóa học, khe Xinap, chùy Xinap chứa bóng Xinap chứa chất trung gian hóa học (axetincolin).
Quá trình truyền tin qua Xinap gồm các giai đoạn:



- Xung thần kinh lan truyền đến chùy Xinap và làm Ca2+<sub> đi vào trong chùy Xinap.</sub>


- Ca2+<sub> làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất</sub>


trung gian hóa học đi qua khe Xianp đến màng sau


- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau Xinap làm xuất hiện điện thế hoạt
động ở màng sau. Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền đi tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau Xinap thủy phân axetincolin thành axetat và colin quay
lại chùy xinap đẻ tái tổng hợp lại thành axetincolin chứa trong các túi.


<b>Câu 19: Tập tính là: chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ mơi trường</b>
(bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại.
Cơ sở thần kinh của tập tính: các phản xạ khơng điều kiện và các phản xạ có điều kiện.
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được:


- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ,
đặc trưng cho lồi. Ví dụ: tập tính phóng lưỡi bắt mồi của cóc, tập tính di cư của một số
lồi chim, tập tính kêu vào ngày hè của ve sầu,…


- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong q trình sống, thơng qua học
tập và rút kinh nghiệm, có thể thay đổi. Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy,…
<b>Câu 20: Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa với đời sống của chúng là: chống</b>
lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ thức ăn, nơi ở và sinh sản.


Chim và cá di cư là do: thời tiết thay đổi, trời lạnh khan hiếm thức ăn. Khi di cư, chúng
<i>định hướng bằng cách: vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình, từ trường trái đất, thành phần hóa</i>
học của nước và hướng dịng chảy.



</div>

<!--links-->

×