Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Bài kiểm tra kỳ 2 môn Sinh học lớp 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN SINH 11 – NÂNG CAO</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 743</b>
Họ, tên thí sinh:...Lớp:...


Số báo danh:...
(tô đen vào ô được chọn)


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20</b>


<b>A</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>B</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>C</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>D</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40</b>


<b>A</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>B</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>C</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O



<b>D</b> O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O


<b>Câu 1: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng</b>
nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:


<b>A. nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép khơng bị chảy ra ngồi</b>
<b>B. dịng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép</b>
<b>C. cành ghép không bị rơi</b>


<b>D. cả a, b, c</b>


<b>Câu 2: Trồng khoai lang bằng cách nào sau đây có hiệu quả kinh tế nhất </b>
<b>A. bằng giâm các đoạn thân xuống đất</b> <b>B. bằng chiết cành</b>


<b>C. bằng củ</b> <b>D. bằng giâm gốc thân cịn đủ cả rễ</b>


<b>Câu 3: Ở ếch, q trình biến thái từ nịng nọc thành ếch nhờ hoocmon:</b>


<b>A. Tirơxin</b> <b>B. Ecđixơn và Juvenin</b>


<b>C. Ơstrôgen</b> <b>D. Hoocmon sinh trưởng</b>


<b>Câu 4: . Những hoocmơn nào tác động kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng xảy</b>
ra trong 14 ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt người?


<b>A. Ơstrôgen và prôgestêrôn</b>
<b>B. LH và prôgestêrôn</b>
<b>C. Ơstrôgen, LH và FSH</b>
<b>D. FSH và prơgestêrơn</b>



<b>Câu 5: Vào tuổi dậy thì của nam và nữ, hoocmon nào được tiết ra nhiều nhất</b>


<b>A. Tirôxin</b> <b>B. Hoocmon sinh trưởng</b>


<b>C. Testostêrôn và Ơstrogen</b> <b>D. Tất cả các hoocmon trên</b>


<b>Câu 6: Khả năng chịu lạnh kém, trí tuệ thấp, chậm lớn ở trẻ em là do rối loạn</b>


<b>A. Thừa hoocmon sinh trưởng</b> <b>B. Thừa Tirôxin</b>


<b>C. Thiếu Tirôxin</b> <b>D. Thiếu hoocmon sinh trưởng</b>


<b>Câu 7: Mơ phân sinh lóng có ở:</b>


<b>A. Cây đậu, cây mía</b> <b>B. Cây ngơ, cây mía</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Cây lúa, cây phượng</b> <b>D. Cây cà, cây ngơ</b>


<b>Câu 8: Các lồi thực vật có hình thức sinh sản sinh dưỡng giống nhau là:</b>


<b>A. khoai tây, khoai lang</b> <b>B. thuốc bỏng, rau má</b>


<b>C. trường sinh, cỏ gấu</b> <b>D. gừng, dong riềng</b>


<b>Câu 9: Tốc độ, giới hạn sinh trưởng – phát triển của các loài động vật khác nhau là không</b>
giống nhau - Trước tiên là do nhân tố nào quyết định?


<b>A. Nhân tố giới tính</b> <b>B. Nhân tố di truyền</b>



<b>C. Điều kiện môi trường</b> <b>D. Nhân tố hoocmon</b>


<b>Câu 10: Muỗi là lồi động vật có kiểu phát triển ..(1)..Ấu trùng có hình dạng cấu tạo sinh</b>
<i>lý ..(2).. Ấu trùng phải ..(3).. biến đổi thành con trưởng thành. (1)-(2)-(3) theo thứ tự là</i>


<b>A. Qua biến thái hoàn toàn - rất khác con trưởng thành – qua giai đoạn trung gian</b>
<b>B. Qua biến thái khơng hồn tồn – tương tự con trưởng thành – qua lột xác nhiều lần</b>
<b>C. Không qua biến thái - rất khác con trưởng thành - lột xác nhiều lần.</b>


<b>D. Qua biến thái hoàn toàn - gần giống con trưởng thành – qua giai đoạn trung gian</b>
<b>Câu 11: Dưới tác dụng của hoocmôn nào mà niêm mạc dạ con dày, phồng lên tích đầy máu </b>
trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con?


<b>A.Ơstrôgen và prôgestêrôn</b>
<b>B. LSH và ơstrôgen </b>
<b>C. FSH và prôgestêrôn</b>
<b>D. LH và prôgestêrôn</b>


<b>Câu 12: Kích thích chuyển hóa tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng – phát triển bình</b>
thường của cơ thể. Đây là tác dụng của hoocmon nào?


<b>A. Tirôxin</b> <b>B. Ecđixơn và Juvenin</b>


<b>C. Testostêrôn</b> <b>D. Hoocmon sinh trưởng</b>


<b>Câu 13: Hoocmon sinh trưởng được sinh ra từ đâu?</b>


<b>A. Tuyến yên</b> <b>B. Tuyến giáp</b> <b>C. Vùng dưới đồi</b> <b>D. Tuyến thượng thận</b>


<b>Câu 14: Hai lồi cây có hình thức sinh sản sinh dưỡng khác nhau là:</b>



<b>A. chuối và dong riềng</b> <b>B. khoai lang và khoai từ</b>


<b>C. thuốc bỏng và cỏ tranh</b> <b>D. dâu tây và rau má</b>


<b>Câu 15: Nội nhủ được hình thành trong quá trình thụ tinh là do sự kết hợp giữa </b>


<b>A. tinh trùng và túi phôi</b> <b>B. tinh trùng và noãn cầu</b>


<b>C. tinh trùng và nhân phụ</b> <b>D. hạt phấn và bầu nhụy</b>


<b>Câu 16: Các biện pháp cải thiện chất lượng dân số</b>
<b>A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng</b>


<b>B. Sống lành mạnh, chống lạm dụng các chất kích thích</b>
<b>C. Luyện tập thể dục thể thao và tư vấn di truyền</b>


<b>D. Tất cả các biện pháp trên</b>


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là KHƠNG đúng</b>


<b>A. Phytơcrơm là loại sắc tố cảm nhận quang chu kỳ có bản chất là Prơtêin.</b>
<b>B. Hoocmon ra hoa kích thích sự ra hoa</b>


<b>C. Quang chu kỳ là sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm</b>


<b>D. Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào tuổi của cây.</b>


<b>Câu 18: Hoocmon nào có tác dụng: làm tăng mạnh tổng hợp Prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp</b>



<b>A. Tirôxin</b> <b>B. Ơstrogen</b>


<b>C. Testostêrôn</b> <b>D. Hoocmon sinh trưởng</b>


<b>Câu 19: Cây ra hoa vào mùa hè là cây:</b>


<b>A. Cây ngày ngắn</b> <b>B. Cây ngày dài</b> <b>C. Cây trung tính</b> <b>D. Cả B và C</b>
<b>Câu 20: Tác dụng nào sau đây của Juvenin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Ức chế lột xác ở sâu và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm</b>


<b>D. Phối hợp với Ecđixơn gây lột xác ở sâu và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm</b>
<b>Câu 21: Tác dụng sinh lý của Êtilen là:</b>


<b>A. Kích thích phân chia tế bào và sinh trưởng chồi bên</b>
<b>B. Thúc quả chóng chín và rụng lá</b>


<b>C. Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng chiều cao của cây</b>
<b>D. Kích thích nảy mầm của hạt</b>


<b>Câu 22: Mục đích của việc bóc bỏ một phần vỏ của cành khi thực hiện chiết cành là:</b>
<b>A. để tập trung chất dinh dưỡng vào ngay trên nơi bóc vỏ kích thích ra rễ</b>


<b>B. để tiện cho việc cắt rời cành khỏi cây</b>


<b>C. để nhanh cho quả sau khi chiết cành đi trồng</b>
<b>D. để cành chiết dễ đẻ nhánh</b>


<b>Câu 23: Phitơcrơm có vai trị:</b>
<b>A. Hình thành giới tính đực - cái</b>



<b>B. Tác động đến sự ra hoa, nẩy mầm và đóng mở khí khổng</b>
<b>C. Kìm hãm sự sinh trưởng – phát triển của cây</b>


<b>D. Điều hòa các hoạt động sinh trưởng của cây</b>
<b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng.</b>


<b>A. Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng trải </b>
qua nhiều lần lột xác, con non tương tự con trưởng thành


<b>B. Phát triển của động vật qua biến thái hồn tồn là kiểu phát triển trực tiếp khơng qua </b>
giai đoạn trung gian, con non khác con trưởng thành


<b>C. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non phát triển trực</b>
tiếp không qua lột xác biến đổi thành con trưởng thành.


<b>D. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm </b>
hình thái cấu tạo sinh lý tương tự con trưởng thành.


<b>Câu 25: Hoocmon chủ yếu dùng để kích thích sự sinh trưởng chiều cao cây là:</b>


<b>A. Êtilen</b> <b>B. Axit abxixic</b> <b>C. Gibêrelin</b> <b>D. Auxin</b>


<b>Câu 26: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?</b>
<b>A. tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)</b>


<b>B. hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phơi phát triển</b>
<b>C. hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội</b>


<b>D. cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi vào thời kì đầu của cá thể mới</b>



<b>Câu 27: Việc hình thành rễ hay chồi phụ thuộc vào mối tương quan giữa các loại hoocmon</b>
<b>A. Gibêrelin/Auxin</b> <b>B. Axit abxixic/ÊtilenC. Êtilen/Auxin.</b> <b>D. Auxin/Xitôkinin</b>
<b>Câu 28: Khi quả đạt kích thước cực đại, quả có sự biến đổi màu sắc do:</b>


<b>A. diệp lục và carôtenôit giảm đi.</b>
<b>B. diệp lục và carôtenôit tăng thêm.</b>


<b>C. diệp lục được tổng hợp thêm, carôtenôit giảm..</b>
<b>D. diệp lục giảm, carôtenôit được tổng hợp thêm.</b>
<b>Câu 29: Chức năng của noãn cầu là</b>


<b>A. phát triển thành quả sau khi thụ tinh</b>
<b>B. thụ tinh với giao tử đực tạo hợp tử</b>


<b>C. cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phơi nếu có thụ tinh</b>
<b>D. thụ tinh với giao tử đực tạo nội nhủ</b>


<b>Câu 30: Ở trẻ em, nếu thiếu hoocmon sinh trưởng (GH) sẽ dẫn tới hiện tượng</b>


<b>A. Đần độn</b> <b>B. To đầu xương chi</b> <b>C. Người tý hon</b> <b>D. Người khổng lồ</b>


<b>Câu 31: Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây biến thành quả</b>


<b>A. bầu nhụy</b> <b>B. nhân phụ</b> <b>C. túi phơi</b> <b>D. nỗn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>II: Cơ quan và hệ cơ quan hình thành từ mơ </i>


<i>III: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo khối tế bào phơi </i>
<i>IV: Kết quả hình thành cơ thể con non. </i>



Biến đổi xảy ra ở giai đoạn phôi theo thứ tự là


<b>A. III-I-II-IV</b> <b>B. I-II-III-IV</b> <b>C. I-IV-III-II</b> <b>D. III-II-I-IV</b>


<b>Câu 33: Ngoài tự nhiên , cây tre sinh sản bằng.</b>
<b>A. lóng</b>


<b>B. đỉnh sinh trưởng</b>
<b>C. rễ phụ.</b>


<b>D. thân rễ</b>


<b>Câu 34: Quá trình thụ tinh xảy ra giữa tinh trùng với:</b>


<b>A. chỉ noãn cầu</b> <b>B. noãn cầu và với nhân phụ</b>


<b>C. túi phôi</b> <b>D. chỉ nhân phụ</b>


<b>Câu 35: Cây ăn quả lâu năm có thể được trồng bằng phương pháp </b>


<b>A. gieo hạt, chiết và ghép cành</b> <b>B. chiết cành, giâm và gieo hạt</b>


<b>C. giâm, chiết và ghép cành</b> <b>D. gieo hạt, giâm và ghép cành</b>


<b>Câu 36: Thực vật nhận biết được các mùa của năm là nhờ vào:</b>


<b>A. Hoocmon ra hoa</b> <b>B. Phitôcrôm</b>


<b>C. Cảm nhận nhiệt độ</b> <b>D. Cảm nhận quang chu kỳ</b>



<b>Câu 37: Ở động vật phát triển không qua biến thái khác phát triển qua biến thái không hoàn</b>
toàn ở điểm nào?


<b>A. Con non qua nhiều lần lột xác thành con trưởng thành</b>


<b>B. Con non có đặc điểm cấu tạo hình thái sinh lý khác con trưởng thành</b>
<b>C. Con non phát triển trực tiếp không phải qua giai đoạn lột xác</b>


<b>D. Con non phải qua 1 lần lột xác mới thành con trưởng thành</b>
<b>Câu 38: Xét các quá trình sau:</b>


I: Thụ tinh
II: Thụ phấn


III: Tạo hạt phấn hoặc tạo túi phôi
IV: Tạo quả và hạt


Thứ tự các giai đoạn của q trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa là:


<b>A. I, II,III, IV</b> <b>B. III, II, I, IV</b> <b>C. II, III, I, IV</b> <b>D. IV, III, II, I</b>
<b>Câu 39: Mỗi tiểu bào tử đơn bội tiến hành nguyên phân để hình thành :</b>


<b>A. giao tử đực</b>


<b>B. tiểu bào tử đơn bội</b>
<b>C. hạt phấn</b>


<b>D. tế bào sinh sản</b>



<b>Câu 40: Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng – phát triển qua biến thái khơng hồn toàn</b>
<b>A. Khỉ, gà, châu chấu.</b>


<b>B. Hổ, báo, mèo</b>
<b>C. Gián, ve, châu chấu</b>
<b>D. Mèo, bướm, muỗi</b>




--- HẾT


<b>---ĐỀ570</b> <b>ĐỀ 628</b> <b>ĐỀ 743</b> <b>ĐỀ 896</b>


<b>1. C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>2. B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>5. D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>6. D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>7. A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>8. D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>9. D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>10. B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b>



<b>11. C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>12. A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>13. D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>14. C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>15. C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>16. B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>17. C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>18. A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>19. C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>20. D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>21. C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>22. D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>23. D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>24. D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>25. A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b>



<b>26. C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>27. A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>28. B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>29. A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>30. A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>31. A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>32. B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>33. D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>34. A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>35. B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>36. B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>37. C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>38. B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>39. D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>


</div>


<!--links-->

×