Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Đề cương ôn tập lớp 9 môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.5 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN</b>
<b>* LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG</b>


<b>Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung, ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học?</b>
<b>Trả lời:</b>


<b>- Đối tượng nghiên cứu di truyền học là nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện </b>
tượng di truyền


- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luật của hiện
tượng biến dị và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống với bố mẹ, tổ tiên trên
những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ, tổ tiên ở hàng loạt các đặc điểm khác.


- Ý nghĩa thực tiễn: Biến dị và di truyền là cơ sở của chọn giống, sử dụng để phát hiện các
nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư
vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.


<b>Câu 2: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai mà MenĐen chọn làm</b>
đối tượng nghiên cứu di truyền?


<b>Trả lời:</b>
Gồm các vấn đề cơ bản sau:


<b>-Tạo dòng thuần chủng</b>


- Lai và phân tích kết quả lai trên từng cặp tính trạng riêng rẽ để phát hiện ra tính quy luật
của mỗi tính trạng rồi phân tích tổng hợp sự di truyền của nhiều tính trạng.


- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai và để kiểm tra độ thuần chủng của bố


mẹ trước khi đưa vào lai.


- Sử dụng toán thống kê để xử lí, tính tốn các số liệu trên cơ sở đó nhanh chóng đề xuất
các quy luật di truyền.


<b>Câu 3: Đậu Hà Lan có những thuận lợi gì mà được MenĐen chọn làm đối tượng để </b>
nghiên cứu di truyền?


<b>Trả lời:</b>
Đậu Hà Lan Có 3 thuận lợi trong nghiên cứu di truyền
- Cây ngắn ngày (1 năm)


- Có nhiều tính trạng đối lập và đơn gen


- Có khả năng tự thụ phấn nhờ đó mà tránh được tạp giao trong lai giống


<b>Câu 4: Giả thuyết giao tử thuần khiết và nhân tố di truyền trong quan niệm của Menđen </b>
đã được sinh học hiện đại xác nhận như thế nào?


<b>Trả lời:</b>


Giả thuyết giao tử thuần khiết của Menđen đã được sinh học hiện đại xác nhận qua cơ chế
giảm phân tạo giao tử.


<b>- Nhân tố di truyền theo quan niệm của Menđen chính là gen, gen nằm trên NST thành </b>
từng cặp tương ứng, mỗi gen gồm 2 alen tồn tại ở 1 lơcut trên NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái kiểu hình khác nhau thuộc cùng một tính trạng
biểu hiện trái ngược, đối lập nhau.



<b>VÍ dụ: A: cây cao, a: cây thấp ( Hai trạng thái này thuộc về tính trạng chiều cao của </b>
<b>cây)</b>


<b>Câu 6: Tại sao Men đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản lai với nhau để tìm kiếm </b>
các quy luật di truyền?


<b>Trả lời:</b>


Men đen chọn các cặp tính trạng tương phản lai với nhau để phát hiện ra quy luật tính trội
ở F1 và phát hiện ra quy luật phân tính ở F2


<b>Câu 7: Dịng thuần chủng là gì?</b>


<b>Trả lời:</b>


Dịng thuần là dịng đồng hợp tử về kiểu gen và đồng nhất về một loại kiểu hình.


Tuy nhiên trong chọn giống, khi đề cập tới dòng thuần, người ta chỉ đề cập tới một hay
một số tính trạng được các nhà chọn giống quan tâm có liên quan đến năng suất, phẩm
chất và khả năng thích nghi.


<b>Câu 8: Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử </b>
người ta làm thế nào? Cho ví dụ.


<b>Trả lời:</b>


Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trội là đồng hợp tử hay dị hợp tử người ta
lấy cơ thể mang tính trạng trội đó lai với cơ thể mang tính trạng lặn.


Nếu đời con chỉ biểu hiện tính trạng trội thì cơ thể mang tính trạng trội đó là đồng hợp.


Nếu đời con có cả tính trạng trội và tính trạng lănh thì cơ thể mạng tính trạng trội đó là dị
hợp tử.


Ví dụ: Có 2 giống lúa cây cao, chưa biết giống nào thuần chủng hay không thuần chủng,
chỉ biết là cao trội so thấp. Ta lần lượt lấy mỗi giống cây lai với dạng cây thấp (tính trạng
lặn). Giống nào đời con phân tính thì giống đó dị hợp tử, giống nào đời con khơng phân
tính thì giống đó đồng hợp tử.


Cao x Thấp Cao x Thấp


AA aa Aa aa


Aa 100% Cao 1Aa : 1aa (1cao: 1thấp)
Khơng phân tính Phân tính


<b>Câu 9: Trong 2 trường hợp: trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn, trường hợp nào phổ </b>
biến hơn? Vì sao?


<b>Trả lời:</b>
Trường hợp trội khơng hồn tồn là phổ biến vì:


- Gen trội trong cặp gen tương ứng không lấn át hoàn toàn gen lặn nên khi gen ở trạng
thái dị hợp biểu hiện kiểu hình trung gian.


- Mơi trường tác động vào kiểu gen thường khơng hồn tồn thuận lợi.


<b>Câu 10: Điểm giống nhau giữa trội hoàn toàn và trội khơng hồn tồn ở đời lai F1 và </b>
F2 ?


<b>Trả lời:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- F1 đồng tính và F2 phân tính


- F1 có kiểu gen dị hợp, F2 có kiểu gen đều phân li theo tỉ lệ 1:2:1


<b>Câu 11: Điểm khác nhau cơ bản giữa trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn trong phép</b>
lai một cặp tính trạng ở đời lai F1 và F2 ?


<b>Trả lời:</b>


Điểm khác nhau cơ bản giữa trội hoàn tồn và trội khơng hồn tồn trong phép lai một
cặp tính trạng ở đời lai F1 và F2 là:


Trội hồn tồn Trội khơng hồn tồn
Kiểu hình F1 Là KH của bố hoặc của mẹ Kiểu hình trung gian


Tỉ lệ KH F2 3:1 1:2:1


Có cần sử dụng phép lai phân
tích để xác định kiểu gen của
cơ thể mang tính trội khơng?


Có (vì kiểu hình trội có 2
kiểu gen)


Khơng (Vì mỗi kiểu hình
ứng với một kiểu gen)
<b>Câu 12: Nêu khái niệm kiểu hình? cho ví dụ minh họa.</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Câu 13: Phát biểu nội dung của quy luật phân li.</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Câu 14: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào?</b>
<b>Trả lời:</b>


<b>Câu 15: Tương quan trội- lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?</b>
<b>Trả lời:</b>


<b>* LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG</b>


<b>Câu 16: Phát biểu vắn tắt nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen khi lai hai </b>
hay nhiều cặp tính trạng.


<b>Trả lời:</b>


Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Hoặc Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản
thì sự di truyền của cặp tính trạng này độc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia và
ngược lại.


<b>Câu 17: Dựa vào căn cứ nào để cho rằng tính trạng màu sắc và hình dạng hạt của đậu </b>
Hà Lan trong thí nghiệm của Menđen là di truyền độc lập?


<b>Trả lời:</b>
Ở f2, tỉ lệ kiểu hình chung của 2 tính trạng là:


9 trơn, vàng: 3 trơn, xanh : 3 nhăn, vàng: 1 nhăn, xanh đó là kết quả của sự tổ hợp tỉ lệ
kiểu hình của 2 tính trạng: (3 trơn: 1nhăn) với (3vàng: 1xanh)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>truyền độc lập?</b>


<b>Trả lời:</b>


Cơng thức chung về tỉ lệ kiểu hình cho sự di truyền của <b>n </b>cặp tính trạng<b> di truyền độc lập </b>là: (3:1)n


<b>Câu 19: Thế nào là biến dị hợp? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản </b>
nào? giải thích?


<b>Trả lời:</b>


Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ hợp lại các tính trạng.
Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính.


Giải thích: Trong q trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi, phân li và tổ hợp tự do của
các NST, của các cặp gen tương ứng từ đó tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn
gốc NST và khác nhau cả về nguồn gốc của các alen.


Các loại giao tử này khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo nên nhiều loại hợp tử khác
nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc các alen dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo
nên các kiểu hình mới ở các thế hệ con.


<b>Câu 20: Menđen đã giải thích sự di truyền độc lập khi lai hai cặp tính trạng như thế nào?</b>
<b>Trả lời:</b>


<b>Câu 21: Sinh học hiện đại đã làm sáng tỏ cho hiện tượng di truyền độc lập về hai cặp </b>
tính trạng của Menđen như thế nào?


<b>Trả lời:</b>



Sinh học hiện đại đã nhận thấy rằng nhân tố di truyền mà Menđen đã nhắc đến trong các
thí nghiệm của mình đó chính là gen. Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên một cặp NST
tương đồng.


Vì vậy, để chứng minh cho nhận thức đúng đắn của Menđen, sinh học hiện đại đã gắn mỗi
cặp nhân tố di truyền lên mỗi cặp NST để nhận thấy được sự phân li và tổ hợp của các
NST gắn liền với sự phân li và tổ hợp của các nhân tố di truyền.


Bản chất của sự di truyền độc lập chính là do sự phân li, tổ hợp tự do của các nhân tố di
truyền trong quá trình giảm phân và quá trình thụ tinh.


<b>Câu 22: Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen.</b>
<b>Trả lời:</b>


- P thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng
- Trội phải lấn át hoàn toàn lặn


- Các loại giao tử sinh ra phải bẳng nhau, có sức sống ngang nhau


- Khả năng gặp nhau vfa phối hợp với nhau giữa các loại giao tử trong thụ tinh phải ngang
nhau


- Sức sống của các loại hợp tử và sức sống của các cơ thể trưởng thành phải giống nhau
- Phải có số lượng lớn cá thể thu được trong đời lai


- Mỗi cặp nhân tố di truyền phải tồn tại trên mơic cặp NST khác nhau để khi phân li thì
độc lập với nhau, không lệ thuộc vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong tiến hóa: Dựa vào định luật này chúng ta có thể giải thích được tính nguồn gốc và


sự đa dạng của sinh giới trong thế giới tự nhiên.


Trong chọn giống: Là cơ sở khoa học và là phương pháp tạo ra giống mới trong lai hữu
tính


<b>Câu 24: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì với chọn giống và tiến hóa? Tại sao ở các lồi sinh </b>
sản giao phối (Sinh sản hữu tính), biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài
sinh sản vơ tính?


<b>Trả lời:</b>


Ở các lồi sinh sản giao phối (Sinh sản hữu tính), biến dị lại phong phú hơn nhiều so với
những lồi sinh sản vơ tính VÌ: các lồi giao phối trong q trình giảm phân xảy ra cơ chế
phân li, tổ hợp tự do của NST và của gen đã tạo nên nhiều laoị giao tử, nhờ đó khi thụ tinh
đã tạo nên nhiều laoị biến dị tổ hợp.


<b>Đối với các lồi sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản bằng con đường nguển phân </b>
<b>nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống vơi bộ NST, bộ gen của thế hệ ban đầu.</b>
<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ



<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>



Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu </b>


Tr l i:ả ờ


<b>Câu </b>


</div>

<!--links-->

×