Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HK Vật lý lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET



<b>Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng</b>


<b>Câu 1: Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì:</b>


A. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương.
C. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
D. Các phát biểu C và B đều đúng.


<b>Câu 2: Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do :</b>


A. Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống, với vận tốc đầu là 1m/s.


B. Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng.
C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng.


D. Tờ giấy rơi trong không khí.


<b>Câu 3: Hịa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi “. Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?</b>
A. Khơng phải Hịa cũng khơng phải Bình. B. Bình C. Hòa D. Cả Hòa lẫn Bình


<b>Câu 4: Một kiện hàng có trọng lượng 2000N đặt trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên kiện hàng có độ lớn:</b>
A. Nhỏ hơn 2000 N. B. lớn hơn 2000 N. C. Bằng 2000 N. D. Chưa biết


<b>Câu 5: Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất , bỏ qua lực cản của khơng khí (lấy g = 10m/s</b>2<sub>) . Thời gian vật rơi</sub>
xuống đất là:


A. 3s . B. 2s . C. 4s . D. Một giá trị khác.


<b>Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm?</b>



A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ


C. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
D. Chất điểm là một điểm


<b>Câu 7: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc </b>
a = 0,5 m/s2<sub> và khi xuống đến chân dốc vận tốc của ôtô là 36 km/h. Chiều dài dốc là :</sub>


A. 36m. B. 108m. C. 75 m. D. Một giá trị khác.


<b>Câu 8: Chuyển động tròn đều là chuyển động :</b>


A. Có chu kỳ T là thời gian vật chuyển động được một vòng quỹ đạo.


B. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
C. Có quỹ đạo là một đường trịn.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 9: Cho các đồ thị như hình sau: </b>


Đồ thị của chuyển động thẳng đều là:


A. II , III , I B. I , III , IV C. I , III D. VI , II , III


<b>Câu 10: Một vật có khối lượng 100g trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1.</b>
Lấy g = 10m/s2<sub>. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là:</sub>



A. 0,2N B. 10N C. 20N D. 0,1N
<b>Câu 11: Biểu thức của định luật II Niu-tơn là:</b>


A.

<i>F ma</i>



<sub></sub>



B.

<i>F ma</i>




C.

<i>F ma</i>

D.

<i>F ma</i>



<sub></sub>


<b>Câu 12: Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động:</b>


A. Tròn đều B. Thẳng C. Thẳng đều D. Biến đổi đều
<b>Câu 13: Khi một con bò kéo cày, lực tác dụng làm con bị chuyển động về phía trước là:</b>


A. Lực mà con bò tác dụng vào mặt đất. B. Lực mà chiếc cày tác dụng vào con bò.
C. Lực mà mặt đất tác dụng vào con bò. D. Lực mà bò tác dụng vào chiếc cày.


<b>Câu 14: Hai vật có khối lượng bằng nhau , đặt cách nhau 10 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng là 1,0672.10</b>-7<sub>N . Khối lượng</sub>
của mỗi vật là:


A. 8 kg. B. 4 kg. C. 16 kg. D. 2 kg.


<b>Câu 15: Một vật đang chuyển động trịn đều thì lực hướng tâm có:</b>


A. Độ lớn ln thay đổi. B. Hướng không thay đổi. C. Độ lớn không thay đổi. D. Độ lớn bằng không.
<b>Câu 16: Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức tính </b>gia tốc hướng tâm?



A. aht =

<i>v</i>



<i>r</i>

.

<i>r</i>

B. aht =

<i>ω</i>


2

<i>r</i>

=v



2


.

<i>r</i>

C. aht =

<i>v</i>


2

<i>r</i>



2


.

<i>r</i>

D. aht =

<i>v</i>



2

<i>r</i>

.

<i>r</i>


2


<b>0</b>

t



x



<b>(I)</b>

<b>0</b>

t



x



<b>(II)</b>

<b>0</b>

t




v



<b>(III)</b>

<b>0</b>

t



x



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17: Một chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính R = 15m, với tốc độ dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm</b>
và tốc độ góc của chất điểm là :


A. 15m/s2<sub> và 1rad/s.</sub> <sub> B. 1m/s</sub>2<sub> và 15rad/s.</sub> <sub> C. 194,4m/s</sub>2<sub> và 3,6rad/s. D. Một giá trị khác.</sub>
<b>Câu 18: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm. Lị xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia treo một vật có trọng</b>
lượng 10N. Khi ấy lị xo dài 35cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?


A. 200 N/m. B. 20 N/m. C. 2 N/m. D. 2000 N/m.


<b>Câu 19: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 7km/h đối với dòng nước. Vận tốc</b>
chảy của dịng nước đối với bờ sơng là 2km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?


A . 5 km/h. B. 6km/h C. 3km/h D. 9km/h
<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Một vật nhỏ hút trái đất một lực, có độ lớn bằng với lực mà trái đất hút vật.
B. Một vật nhỏ hút trái đất một lực, có độ lớn lớn hơn so với lực mà trái đất hút vật.
C. Một vật nhỏ hút trái đất một lực, có độ lớn nhỏ hơn so với lực mà trái đất hút vật.
D. Một vât nhỏ không thể hút trái đất.


<b>Câu 21: Gia tốc của chuyển động tròn đều là đại lượng:</b>


A. Véctơ luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc dài. B. Véctơ luôn tiếp tuyến với quỹ đạo của chuyển động.
C. Véctơ luôn hướng về tâm quỹ đạo của chuyển động . D. Cả A, B , C đều sai.



<b>Câu 22: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 2 km thì thả một gói hàng. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. Thời gian</sub>
để hàng rơi xuống đất, và tầm bay xa tính theo phương ngang là :


A. 0.1 s và 30 m. B. 10 s và 1500 m. C. 20 s và 3000 m D. Một giá trị khác.


<b>Câu 23 . Điều nào sau đây là </b><i><b>sai</b></i> khi nói về: điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song
song :


A. Hợp lực của ba lực phải bằng không.


B. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
C. Ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng.


D. Ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng khơng.


<b>Cõu 24: </b>Gọi

<i>F</i>

là hợp lực của hai lực

<i>F</i>

<sub>1</sub> và

<i>F</i>

<sub>2</sub> , độ lớn tơng ứng của các lực là F1 và F2. Biểu thức nào sau
đây là đúng trong mọi trờng hợp ?


A. F= F1+ F2 B. F =F1- F2 . C. <i>F</i>=<i>F</i><sub>1</sub>+<i>F</i><sub>2</sub> D.

<i>F=</i>

<i>F</i>

<sub>1</sub>2

+

<i>F</i>

<sub>2</sub>2 .
<b>Câu 25. Trong hệ SI , đơn vị của mômen lực là:</b>


A. N.m. B. Niutơn (N). C. Jun (J). D. N/m.


<b>Câu 26: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng:</b>


A. Vectơ B. Ln có giá trị dương


C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực D. Để xác định độ lớn của lực tác dụng
<b>Câu 27: Lực ma sát trượt có đặc điểm nào sau đây?</b>



A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc.
B. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực.


C. Công thức

<i>F</i>

<sub>mst</sub>

<i><sub>t</sub></i>

<i>N</i>

.
D. Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu 28: </b>Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Húc?


A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật đàn hồi.


B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật đàn hồi.


D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi.


<b>Câu 29: Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc không đổi 4m/s</b>2<sub> và vận tốc ban đầu 36 km/h . Sau</sub>
bao lâu thì chất điểm dừng lại?


A. 2,5 s B. 5 s C. 0,16 s D. 10 s


<b>Câu 30: Cho hai lực đồng qui có độ lớn bằng 150N và 200N. Giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực:</b>


A. 40 N B. 400 N C. 250 N D. 500 N


</div>

<!--links-->

×