Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Download Tài liệu ôn tập HK II Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.37 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH BÌNH THUẬN</b>
<b>TỔ VẬT LÝ – KĨ THUẬT</b>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN I: CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT </b>


<b>Câu 1. Động lượng là gì ? Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động</b>
lượng.


Phát biểu và viết biểu thức dạng khác của định luật II Newton.


<b>Câu 2. Nêu định nghĩa về công và công suất. Viết biểu thức và nêu rõ các đại</b>
lượng có mặt trong biểu thức.


<b>Câu 3. Nêu định nghĩa và công thức động năng, thế năng trọng trường .</b>


<b>Câu 4. Định nghĩa và viết công thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng</b>
trường ,


Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng .


<b>Câu 5. Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật ba định luật về chất khí: Định</b>
luật Boyle – Mariotte; định luật Charles và định luật Gay lussac.


<b>Câu 6. Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng và suy ra các đại lượng .</b>
<b>Câu 7. Nội năng là gì ? tại sao nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích ?</b>


<b>Câu 8. Phát biểu và viết biểu thức (nếu có) của nguyên lý I và nguyên lý II của</b>
nhiệt động lực học.



<b>Câu 9. Chất rắn kết tinh là gì? Phân biệt chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể ?</b>
<b>Câu 10. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Hooke về biến dạng cơ của vật</b>
rắn .


<b>PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI</b>
<b>DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG</b>
<i><b>1. Động lượng: Động lượng </b></i> ⃗<i>p</i> của một vật có khối lượng m đang chuyển động
với vận tốc ⃗<i>v</i> là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: ⃗<i>p</i> = m ⃗<i>v</i>


Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1<sub>.</sub>


<i><b>Dạng khác của định luật II Newton: Độ biến thiên của động lượng bằng</b></i>
xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.


⃗<i><sub>F</sub></i> .t =  ⃗<i>p</i>


2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cơ lập, kín ln
được bảo tồn.


⃗<i>p<sub>h</sub></i> = const


<i><b>3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động</b></i>
<i><b>lượng:</b></i>


a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc
thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được
viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 <i>v</i>1


<i>'</i> <sub>+ m</sub>



2 <i>v</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động.
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;


- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.


b. trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc
thành phần) khơng cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: ⃗<i>p<sub>s</sub></i> = ⃗<i>p<sub>t</sub></i> và
biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm u cầu của bài
tốn.


<b>DẠNG 2: CƠNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA</b>


<i><b>1. Cơng cơ học: Cơng A của lực </b></i> ⃗<i><sub>F</sub></i> thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn
đường s được xác định bởi biểu thức: A = Fscos trong đó  là góc hợp bởi


⃗<i><sub>F</sub></i> và hướng của chuyển động.
<b>Đơn vị cơng: </b> Joule (J)
Các trường hợp xảy ra:


+ = 0o<sub> => cos = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển</sub>


động.


+ 0o<sub> <  < 90</sub>o<sub> =>cos > 0 => A > 0;</sub>


<i>Hai trường hợp này cơng có giá trị dương nên gọi là cơng phát động.</i>


+  = 90o<sub> => cos = 0 => A = 0: lực không thực hiện công;</sub>



+ 90o<sub> <  < 180</sub>o<sub> =>cos < 0 => A < 0;</sub>


+ = 180o<sub> => cos = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với</sub>


chuyển động.


<i>Hai trường hợp này cơng có giá trị âm, nên gọi là công cản;</i>


<i><b>2. Công suất:</b></i>


Công suất <i><b>P</b></i> của lực ⃗<i><sub>F</sub></i> thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưng
cho khả năng sinh công trong một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh
công. <i><b>P</b></i> = <i>A<sub>t</sub></i>


<b>Đơn vị công suất: </b> Watt (W)


<b>Lưu ý:</b> công suất trung bình cịn được xác định bởi biểu thức: <i><b>P</b></i> = Fv
Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công
của lực thực hiện dịch chuyển.


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<b>Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc</b>
3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số masat là  = 0,5. Lấy g =
10ms-2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật.


3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.



4. Tính cơng của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời
gian đó.


<b>Bài 2: Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm</b>
ngang, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, ơ tơ có vận tốc 18km/h và đang chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc là 2,5m.s-2<sub>. Hệ số masats giữa bánh xe và mặt</sub>


đường là  = 0,05. Lấy g = 10ms-2<sub>.</sub>


1 Tính động lượng của ơ tơ sau 10giây.


2. Tính qng đường ơtơ đi được trong 10 giây đó.
3. Tìm độ lớn của lực tác dụng và lực masat.


4. Tìm cơng của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời
gian đó.


<b>Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m = 4kg đang bay theo phương ngang với vận</b>
tốc 250ms-1<sub> thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay</sub>


tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 1000ms-1<sub>. Hỏi mảnh thứ hai bay theo</sub>


hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu?


<b>Bài 4: Một viên có khối lượng m = 4kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc</b>
250ms-1<sub> thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với</sub>


vận tốc 500 √3 ms-1 chếch lên theo phương thẳng đứng một góc 30o. Hỏi mảnh



thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu?


<b>Bài 5: Một viên bi có khối lượng m</b>1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc 8m/s và


chạm với viên bi có khối lượng m2 = 1,2kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s.


1. Nếu trước va chạm cả hai viên bi cùng chuyển động trên một đường
thẳng, sau va chạm viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3ms-1<sub> thì viên bi</sub>


2 chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu?


2. Nếu trước va chạm hai viên bi chuyển động theo phương vng góc với
nhau, sau va chạm viên bi 2 đứng yên thì viên bi 1 chuyển động theo phương nào,
với vận tốc là bao nhiêu?


<b>Bài 6: Một viên bi có khối lượng m</b>1 = 200g đang chuyển động với vận tốc 5m/s


tới va chạm vào viên bi thứ 2 có khối lượng m2 = 400g đang đứng yên.


1. Xác định vận tốc viên bi 1 sau va chạm, biết rằng sau và chạm viên bi thứ
2 chuyển động với vận tốc 3ms-1<sub> (chuyển động của hai bi trên cùng một đường</sub>


thẳng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 7: Một chiếc thuyền có khối lượng 200kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s</b>
thì người ta bắn ra 1 viên đạn có khối lượng lượng 0,5kg theo phương ngang với
vận tốc 400m/s. Tính vận tốc của thuyền sau khi bắn trong hai trường hợp.


1. Đạn bay ngược với hướng chuyển động của thuyền.



2. Đạn bay theo phương vng góc với chuyển động của thuyền.


<b>Bài 8: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng xuống dưới thì</b>
nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau.


1. Nếu mảnh thứ nhất đứng yên, mảnh thứ hai bay theo phương nào,với vận
tốc là bao nhiêu?


2.Nếu mảnh thứ nhất bay theo phương ngay với vận tốc 500 √3 m/s thì


mảnh thứ hai bay theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu?


<b>Bài 9: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay theo phương nằm ngang với</b>
vận tốc 250ms-1<sub> thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau.</sub>


1. Nếu mảnh thứ nhất bay theo hướng cũ với vận tốc v1 = 300ms-1 thì mảnh


hai bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu?


2. Nếu mảnh 1 bay lệch theo phương nằm ngang một góc 120o<sub> với vận tốc</sub>


500ms-1<sub> thì mảnh 2 bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu?</sub>


<b>Bài 10: Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau cùng chuyển động không masat</b>
hướng vào nhau với vận tốc lần lượt là 6ms-1<sub> và 4ms</sub>-1<sub> đến va chạm vào nhau. Sau</sub>


va chạm quả cầu thứ hai bật ngược trở lại với vận tốc 3ms-1<sub>. Hỏi quả cầu thứ nhất</sub>


chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu?



<b>Bài 11: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc</b>
36km/h trên một đường thẳng nằm ngang , hệ số masat giữa bánh xe và mặt đường
là  = 0,02. lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


1. Tìm độ lớn của lực phát động.


2. Tính cơng của lực phát động thực hiện trong khoảng thời gian 30 phút.
3. Tính cơng suất của động cơ.


<b>Bài 12: Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần</b>
đều về B trên một đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và
vận tốc của ô tô khi đến B là 54km/h. Cho hệ số masat giữa bánh xe và mặt đường
là m = 0,4 và lấy g = 10ms-2<sub>.</sub>


1. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó.
2. Tìm động lượng của xe tại B.


4. Tìm độ biến thiên động lượng của ơ tơ, từ đó suy ra thời gian ô tô chuyển
động từ A đến B.


<b>Bài 13: Một vật bắt đầu trượt không masat trên mặt phẳng nghiêng có độ cao h,</b>
góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang là .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Tính cơng suất của của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng;
3. Tính vận tốc của vật khi đến chân của mặt phẳng nghiêng.


<b>DẠNG 3: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG</b>


<i><b>1.Năng lượng: là một đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh công của vật.</b></i>
+ Năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: như cơ năng, nội năng,


năng lượng điện trường, năng lượng từ trường….


+ Năng lượng có thể chuyển hố qua lại từ dạng này sang dạng khác hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.


+ Năng lượng chỉ có thể chuyển hố từ dạng này sang dạng khác khi có
ngoại lực thực hiện cơng.


<b>Lưu ý: + Năng lượng là một thuộc tính của vật chất, nơi nào có năng lượng thì nơi</b>
đó có vật chất


<b>+ Công là số đo phần năng lượng bị biến đổi.</b>


<i><b>2. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật: W</b></i>đ


= 1<sub>2</sub> mv2<sub>.</sub>


<i><b>Định lí về độ biến thiên của động năng (hay cịn gọi là định lí động năng):</b></i>


Độ biến thiên của động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu
công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm:
Wđ = 1<sub>2</sub> m <i>v</i>2


2 <sub> - </sub> 1


2 m <i>v</i>1


2 <sub> = A</sub>


F



với Wđ = 1<sub>2</sub> m <i>v</i>22 -
1


2 m <i>v</i>12 =
1


2 m ( <i>v</i>22 - <i>v</i>12 ) là độ biến thiên của


động năng.


<b>Lưu ý: + Động năng là đại lượng vơ hướng, có giá trị dương;</b>


+ Động năng của vật có tính tương đối, vì vận tốc của vật là một đại lượng
có tính tương đối.


<i><b>3. Thế năng: </b></i> Là dạng năng lượng có được do tương tác.
<i><b>+ Thế năng trọng trường: W</b></i>t = mgh;


<b>Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng</b>
<i><b>là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt</b></i>
<i><b>phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.</b></i>


<i><b>+ Thế năng đàn hồi:</b></i> Wt = 1<sub>2</sub> kx2.


<i><b>+ Định lí về độ biến thiên của thế năng: W</b></i>t = Wt1 – Wt2 = AF


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng của vật có được do nó chuyển</b></i>
động và thế năng của vật có được do nó tương tác: W = Wđ + Wt



<i><b>Định luật bảo toàn cơ năng: </b>Cơ năng toàn phần của một hệ cơ lập ln bảo tồn</i>


W = const


<b>Lưu ý: </b><i>+ Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hố cho</i>
<i>nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn – </i>Đó cũng
chính là cách phát biểu định luật bảo tồn cơ năng.


<i>+ Trong trường hợp cơ năng khơng được bảo tồn, phần cơ năng biến đổi</i>
<i>là do cơng của ngoại lực tác dụng lên vật.</i>


<b>CÁC BÀI TOÁN ÁP DỤNG</b>


<b>Bài 14: Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm</b>
ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là
20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N.


1. Tìm hệ số masat 1 trên đoạn đường AB.


2. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30o<sub> so với mặt</sub>


phẳng ngang. Hệ số masat trên mặt dốc là 2 =


1


5√3 . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc


C không?


3. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác


dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào?


<b>Bài 15: Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc</b>
nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số masat giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 
= 1


√3 , lấy g = 10ms


-2<sub>.</sub>


1. Xác định công của trọng lực, công của lực masat thực hiện khi vật chuyển
dời từ đỉnh dốc đến chân dốc;


2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B;


3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC
dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số masat trên đoạn đường BC này.


<b>Bài 16: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận</b>
tốc vA thì tắt máy xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang là


30o<sub>, khi ơ tơ đến chân dốc thì vận tốc đạt 20m/s. Bỏ qua masat và lấy g = 10m/s</sub>2<sub>.</sub>


1. Tìm vận tốc vA của ơ tơ tại đỉnh dốc A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 18: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khi đi qua A có vận tốc là 72km/h thì tài xế</b>
tắt máy, xe chuyển động chậm dần đến B thì có vận tốc 18km/h. Biết quãng đường
AB nằm ngang dài 100m.


1. Xác định hệ số masat 1 trên đoạn đường AB.



2. Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp tục xuống một dốc nghiêng BC dài
50m, biết dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc = 30o<sub>. Biết hệ số masat</sub>


giữa bánh xe và dốc nghiêng là 2 = 0,1. Xác định vận tốc của xe tại chân dốc


nghiêng C.


3. Đến C xe nổ máy và chuyển động thẳng đều lên dốc CD dài 20m có góc
nghiêng  = 45o<sub> so với mặt phẳng nằm ngang. Tính cơng mà lực kéo động cơ thực</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DẠNG 4: CƠ NĂNG - BẢO TOÀN CƠ NĂNG</b>


<b>1. Định nghĩa: Cơ năng của vật bao gồm động năng của vật có được do chuyển</b>
động và thế năng của vật có được do tương tác.


W = Wđ + Wt


* Cơ năng trọng trường: W = 1<sub>2</sub> mv2<sub> + mgz</sub>


* Cơ năng đàn hồi: W = 1<sub>2</sub> mv2<sub> + </sub> 1


2 k(l)2


2. Sự bảo toàn cơ năng trong hệ cơ lập: Cơ năng tồn phần của một hệ cơ lập
(kín) ln được bảo tồn.


W = 0 hay W = const hay Wđ + Wt = const


3. Lưu ý:



+ Đối với hệ cơ lập (kín), trong q trình chuyển động của vật, ln có sự
chuyển hố qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng cơ năng toàn phần được
bảo tồn.


+ Đối với hệ khơng cơ lập, trong quá trình chuyển động của vật, ngoại lực
(masat, lực cản….) thực hiện cơng chuyển hố cơ năng sang các dạng năng lượng
khác, do vậy cơ năng khơng được bảo tồn. Phần cơ năng bị biến đổi bằng công
của ngoại lực tác dụng lên vật.


W = W2 – W1 = AF


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<b>Bài 19: Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương</b>
thẳng đứng với vận tốc đầu 5ms-1<sub>. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10ms</sub>
-2<sub>.</sub>


1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


2. Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật có động năng bằng thế năng.
3. Tìm cơ năng toàn phần của vật, biết khối lượng của vật là m=200g


<b>Bài 20: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10ms</b>-1<sub>. Bỏ</sub>


qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10ms-2<sub>.</sub>


1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


2. Ở vị trí nào của vật thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Tìm cơ năng của vật.


2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.


3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật
tại vị trí đó.


4. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc
của vật tại vị trí đó.


<b>Bài 22: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng</b>
đứng với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10ms-1<sub>.</sub>


1. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


2. Tại vị trí nào vật có thế năng bằng ba lần động năng? Xác định vận tốc
của vật tại vị trí đó.


3. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Bài 23. Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O</b>
cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát và cho g = 10m/s 2.


1. Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng. Tìm:
a. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M.


b. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20m/s.


c. Động năng khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng bằng 9


lần thế năng.


2. Áp dụng định lý động năng. Tìm:


a. Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m.
b. Quãng đường rơi từ Q đến điểm K.


<b>Bài 24. Một vật được ném thẳng đứng từ điểm O tại mặt đất với vận tốc đầu là 50m/s. Bỏ qua</b>
ma sát, cho g = 10m/s 2.<sub> Tìm:</sub>


1. Độ cao cực đại mà vật đạt được khi nó đến điểm M.
2. Vận tốc khi vật đến điểm N cách mặt đất 45m.
3. Giả sử vật có khối lượng 400g.


a. Tìm thế năng khi nó đến điểm K. Biết tại K vật có động năng bằng
thế năng.


b. Áp dụng định lý động năng tìm quãng đường vật đi từ N đến K.
<b>Bài 25. Một vật có khối lượng 0,5 được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất.</b>
Biết cơ năng của vật là 100J. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.</sub>


1. Tính h.


2. Xác định độ cao của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 26. Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 1kg được ném</b>
thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


a. Tính cơ năng của vật và xác định độ cao cực đại mà vật lên được.


b. Xác định vận tốc của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng


c. Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên vật đi sâu vào đất một đoạn 8cm. Xác
định độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.


<b>Bài 27. Vật có khối lượng 8kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng</b>
nghiêng có độ cao 1,5m. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 5m/s. Lấy
g = 10 m/s2<sub>. Tính cơng của lực ma sát.</sub>


<b>Bài 28. Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với động năng Wđ</b>
= 2.105<sub>J.</sub>


a. Tính vận tốc của ơtơ.


b. Nếu chịu tác dụng của lực hãm thì sau khi đi được qng đường s = 50m
thì ơtơ dừng hẳn. Tính độ lớn của lực hãm.


<b>Bài 29. Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với</b>
vận tốc ban đầu v0, vận tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s. Bỏ qua mọi ma
sát. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tính: </sub>


1. Vận tốc ban đầu v0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHẦN NHIỆT HỌC</b>


CHƯƠNG V CHẤT KHÍ


1. Những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất:


<i>+ Vật chất được cấu tạo từ các phân tử;</i>



<i>+ Các phân tử luôn chuyển động không ngừng;</i>


<i>+ Các phân tử tương tác với nhau bằng lực tương tác (lực hút và lực đẩy</i>
<i>phân tử);</i>


<i>+Vận tốc trung bình chuyển động của các phân tử càng lớn thì nhiệt độ của</i>
<i>vật càng cao;</i>


<b>2. Khối lượng phân tử - số mol – số Avogadro:</b>


+ Khối lượng của một phân tử (hay nguyên tử): m = <i><sub>N</sub>μ</i>


<i>A</i>


Trong đó: +  là khối lượng của một mol nguyên tử (hay phân tử);
+ NA = 6,02.1023 mol-1 : gọi là số Avogadro


+ số mol: n = <i>m<sub>μ</sub></i> , với m là khối lượng của vật đang xét.
<b>3. Ba định luật cơ bản của nhiệt học:</b>


<i><b>a. Định luật Boyle – Mariotte:</b> định luật về quá trình đẳng nhiệt</i>;


+ Trong quá trình đẳng nhiệt, tích số của áp suất và thể tích của một lượng
khí xác định là một hằng số;


+ Trong q trình đẳng nhiệt, áp suất và thể tích của một lượng khí xác định
tỉ lệ nghịch với nhau;


<i>Biểu thức:</i> pV = const; hay p1V1 = p2V2 .



<i><b>b. Định luật Charles: </b>định luật về quá trình đẳng tích:</i>


+ Trong q trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí
xác định ln tỉ lệ thuận với nhau;


+ Trong q trình đẳng tích, thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của
một lượng khí xác định ln là một hằng số.


<i>Biểu thức: </i> <i><sub>T</sub>p</i> = const hay <i>p</i>1


<i>T</i>1
=<i>p</i>2


<i>T</i>2


<i><b>c. Định luật Gay lussac: </b>định luật về quá trình đẳng áp:</i>


+ Trong q trình đẳng áp, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí
xác định ln tỉ lệ thuận với nhau;


+Trong quá trình đẳng áp, thương số của thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của
một lượng khí xác định ln là một hằng số.


<i>Biểu thức: </i> <i>V<sub>T</sub></i> = const hay <i>V</i>1


<i>T</i>1
=<i>V</i>2


<i>T</i>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

pV


<i>T</i> = const hay


<i>p</i><sub>1</sub><i>V</i><sub>1</sub>
<i>T</i>1


=<i>p</i>2<i>V</i>2


<i>T</i>2


<i><b>Hệ quả: ở một trạng thái bất kì của một lượng khí, ta ln có: pV = nRT (1)</b></i>
Trong đó: n là số mol, R = 0,082 atm . lit<sub>mol .</sub><i><sub>K</sub></i> = 0,084 at . lit<sub>mol .</sub><i><sub>K</sub></i>


Biểu thức (1) được gọi là phương trình <i>Clapeyron – Mendeleev.</i>


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<b>Bài 1: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 5 lít, áp suất tăng thêm</b>
0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí.


<b>Bài 2: Một lượng khí ở 18</b>o<sub>C có thể tích 1m</sub>3<sub> và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí bị nén.


<b>Bài 3: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở</b>
nhiệt độ 20o<sub>C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể</sub>


tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình này là đẳng nhiệt.



<b>Bài 4: Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn (p</b>o=1atm và


To= 273oC) đến áp suất 2atm. Tìm thể tích của lượng khí đó sau khi biến đổi.


<i><b>Một số lưu ý khi giải bài tập quá trình đẳng nhiệt:</b></i>


+ Cơng thức tính áp suất: p = <i>F<sub>S</sub></i> , với F là áp lực t/d vng góc lên diện tích S;
+ AS của chất lỏng ở điểm M nằm độ sâu h trong lòng chất lỏng: pM = po + ph,


với po là áp suất khí quyển ở trên mặt thoáng và ph là áp suất của cột chất lỏng.


đơn vị của áp suất thường được xác định bởi đơn vị N/m2<sub>, Pa hoặc mmHg.</sub>


<i>Lưu ý: Đơn vị của áp suất được tính bởi atmơtphe</i>


- Atmơtphe kĩ thuật (at): 1at = 1,013.105<sub>N/m</sub>2


- Atmơtphe vật lí (atm): 1atm = 9,81.104<sub>N/m</sub>2<sub>;</sub>


- 1Pa = 1N/m2<sub>;</sub>


+ Đối với cột thuỷ ngân, chiều cao h của cột chính là áp suất của nó;


+ Với chất lỏng khác: ph = gh, trong đó  là khối lượng riêng của cột chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 6: Một bóng đèn điện chứa khí trơ ở nhiệt độ t</b>1 = 27oC và áp suất p1, khi bóng


đèn sáng, nhiệt độ của khí trong bóng là t2 = 150oC và có áp suất p2 = 1atm. Tính



áp suất ban đầu p1 của khí trong bóng đèn khi chưa sáng


Hướng dẫn:


<b>Bài 7: Khi đun đẳng tích một khối lượng khí tăng thêm 2</b>o<sub>C thì áp suất tăng thêm</sub>


1


180 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối lượng khí.


<b>Bài 8: Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t</b>1 = 15oC đến nhiệt độ


t2 = 303oC thì áp suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần?


<b>Bài 9: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t</b>1 = 32oC đến nhiệt độ t2 =


117o<sub>C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi</sub>


giãn nở.


<b>Bài 10: Có 24 gam khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27</b>o<sub>C, sau khi đun nóng đẳng</sub>


áp, khối lượng riêng của khối khí là 2g/l. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung.


<b>Bài 11: Một chất khí có khối lượng 1 gam ở nhiệt độ 27</b>o<sub>C và áp suất 0,5at và có</sub>


thể tích 1,8lít. Hỏi khí đó là khí gì?


<b>Bài 12:Cho 10g khí oxi ở áp suất 3at, nhiệt độ 10</b>o<sub>C, người ta đun nóng đẳng áp</sub>



khối khí đến 10 lít.


1. Tính thể tích khối khí trước khi đun nóng;
2. Tính nhiệt độ khối khí sau khi đun nóng.
<b>Bài 13: Có 40 g khí ôxi, thể tích 3 lít, áp suất 10at.</b>


1. Tính nhiệt độ của khối khí.


2. Cho khối khí trên giãn nở đẳng áp đến thể tích V2 = 4lít, tính nhiệt độ khối


khí sau khi dãn nở.


<b>Bài 14: Một bình chứa khí nén ở 27</b>o<sub>C và áp suất 4at. Áp suất sẽ thay đổi như thế</sub>


nào nếu 1<sub>4</sub> khối lượng khí trong bình thốt ra ngồi và nhiệt độ giảm xuống còn
12o<sub>C.</sub>


<b>Bài 15: Dưới áp suất 10</b>4<sub>N/m</sub>2<sub> một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của</sub>


khí đó dưới áp suất 5.104<sub>N/m</sub>2<sub>. Cho biết nhiệt độ của hai trạng thái trên là như</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 16: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Cho thể</b>
tích chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là khơng đổi và áp suất khí
quyển là 1at.


<b>Bài 17: Tính áp suất của một lượng khí hidro ở 30</b>o<sub>C, biết áp suất của lượng khí</sub>


này ở 0o<sub>C là 700mmHg. Biết thể tích của lượng khí được giữ khơng đổi.</sub>


<b>Bài 19: Một bình có dung tích 10lít chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi</b>


nhiệt độ của khí khơng đổi. Tính thể tích của chất khí nếu mở nút bình, biết áp
suất khí quyển là 1,2atm.


<b>Bài 20: Tìm hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất chất khí trong q</b>
trình đẳng nhiệt:


<b>Bài 21: Bơm khơng khí có áp suất p</b>1=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng


khơng đổi là V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3<sub> khơng khí vào trong quả</sub>


bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng chứa khơng khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ
khơng đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm.


<b>Bài 22: Chất khí ở 0</b>o<sub>C có áp suất p</sub>


o. Cần đun nóng đẳng tích chất khí lên bao


nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần.


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI</b>


<b>Bài 23: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến thể tích 4lít, áp suất khí tăng</b>
thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí.


<b>Bài 24: biết áp suất của một lượng khí hiđrơ ở 0</b>o<sub>C là 700mmHg. Tính áp suất của</sub>


một lượng khí đó ở 30o<sub>C, biết thể tích của khí được giữ khơng đổi.</sub>


<b>Bài 25: Chất khí ở 0</b>o<sub>C có áp suất p</sub>



o. Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để


áp suất của nó tăng lên 3lần.


<b>Bài 26: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng 1</b>o<sub>C thì áp suất tăng</sub>


thêm <sub>360</sub>1 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí.


<b>Bài 27: Có 12g khí chiếm thể tích 4lít ở 7</b>o<sub>C. Sau khi đun nóng đẳng áp lượng khí</sub>


trên đến nhiệt độ t thì khối luợng riêng của khí là 1,2g/l. Tính nhiệt độ t của khí.
<b>Bài 28: Coi áp suất của khí trong và ngồi phịng là như nhau. Khối lượng riêng</b>
của khí trong phòng ở nhiệt độ 27o<sub>C lớn hơn khối lượng của khí ngồi sân nắng ở</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 29: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế 40cm</b>3<sub> khí hiđrô ở áp suất</sub>


750mmHg và nhiệt độ 27o<sub>C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720mmHg</sub>


và nhiệt độ 17o<sub>C là bao nhiêu?.</sub>


<b>Bài 30 : Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm</b>3<sub> hỗn hợp khí đốt dưới áp</sub>


suất 1atm và nhiệt độ 47o<sub>C. Pittông nén xuống làm cho hỗn hợp khí chỉ cịn</sub>


0,2dm3<sub> và áp suất tăng lên 15lần. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.</sub>


<b>Bài 31 : Pittơng của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở nhiệt độ</b>
27o<sub>C và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 3m</sub>3<sub>. Khi pittơng đã thực hiện</sub>


1000lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42o<sub>C. Tính áp suất của khí trong bình</sub>



sau khi nén.


<b>Bài 32 : Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27</b>o<sub>C và thể tích 76cm</sub>3<sub>.</sub>


Tính thể tích của khí ở điều kiện chuẩn.


<b>Bài 33 : Một khối O</b>2 có thể tích 30dm3 ở 5oC và 760mmHg. Tính thể tích của khối


O2 ấy tại 30oC và 800mmHg.


<b>Bài 34 : Tìm thể tích của 4g O</b>2 ở điều kiện chuẩn.


<b>Bài 35 : 1,29lít một chất khí có khối lượng 2,71g khí đó ở 18</b>o<sub>C và 765mmHg.</sub>


Hãy tìm khối lượng mol của khí đó.


<b>Bài 36 : Đỉnh Phăng-xi-păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 324m, biết mỗi khi</b>
lên cao thêm 10m áp suất khí quyển giảm 10mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là
2o<sub>C. Khối lượng riêng của khí ở điều kiện chuẩn là 1,29kg/m</sub>3<sub>. Tính khối lượng</sub>


riêng của khơng khí trên đỉnh núi.


<b>Bài 37: Một bình chứa khí ở 27</b>o<sub>C và áp suất 3at. Nếu nửa khối lượng khí thốt ra</sub>


khỏi bình và hình hạ nhiệt độ xuống 17o<sub>C thì khí cịn lại có áp suất bao nhiêu?</sub>


a. Tính nhiệt độ khơng khí. Cho áp suất khí quyển p0 = 105N/m2.


b. Cần nung khơng khí đến nhiệt độ bao nhiêu để piston trở về vị trí ban đầu.


<b>Bài 38: a. Dãn khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 40 lít thì áp suất</b>
của khối khí thay đổi như thế nào?


b. Một lượng khí xác định có thể tích 250l và áp suất 2atm. Người ta nén
đẳng nhiệt khí tới áp suất 6atm. Tính thể tích khí nén.


<b>Bài 39: a. Người ta điều chế khí hiđro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất</b>
2,5atm. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ có thể
tích 50 lít dưới áp suất 22,5atm. Coi nhiệt độ khơng thay đổi.


b. Một bình kín chứa khí Ơxi ở nhiệt độ 7o<sub>C và áp suất 2,5atm. Nếu đem</sub>
bình phơi nắng ở nhiệt độ 370<sub>C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Coi thể tích</sub>
của bình khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí tăng thêm 5o<sub>C thì áp suất tăng thêm</sub>


1


90 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí.


<b>Bài 41: Biết thể tích của một lượng khí là khơng đổi. </b>


a. Chất khí ở 0o<sub>C có áp suất 5atm. Tìm áp suất của khí ở 273</sub>o<sub>C.</sub>


b. Chất khí ở 0o<sub>C có áp suất po. Phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ nào để</sub>
áp suất tăng lên 3 lần.


<b>Bài 42: Xác định nhiệt độ của lượng khí chứa trong một bình kín, nếu áp suất của</b>
khí tăng thêm 0,4% áp suất ban đầu khi khí được nung nóng lên 1 độ. Coi thể tích
là khơng đổi.



<b>NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG</b>


<b>1. Nội năng: Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do</b>
các phân tử chuyển động nhiệt) và thế năng phân tử (do các phân tử tương tác với
nhau)


U = Wđpt + Wtpt


Động năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ: Wđpt  T


Thế năng phân tử phụ thuộc và thể tích: Wtpt  V


=> do vậy nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: U = f(T;V)


<i>* Độ biến thiên nội năng: </i> U = U2 – U1


+ Nếu U2 > U1 => U > 0: Nội năng tăng


+ Nếu U2 < U1 => U < 0: Nội năng tăng


<b>2. Các cách làm biến đổi nội năng:</b>


<i>a. Thực hiện công:</i>


+ Ngoại lực (masat) thực hiện công để thực hiện q trình chuyển hố năng
lượng từ nội năng sang dạng năng lượng khác: cơ năng thành nội năng;


+ Là q trình làm thay đổi thể tích (khí) làm cho nội năng thay đổi.



<i>b. Quá trình truyền nhiệt:</i> Là quá trình làm biến đổi nội năng khơng thơng
qua thực hiện cơng. Đây là q trình truyền năng lượng (nội năng) từ vật này sang
vật khác.


<i>c. Nhiệt lượng:</i> Là phần nội năng biến đổi trong quá trình truyền nhiệt.
Q = U


<b>3. Các nguyên lí của nhiệt động lực học:</b>
<i><b>a. Nguyên lí I nhiệt động lực học:</b></i>


<i>Phát biểu:</i> Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng nhiệt lượng và công mà
vật nhận được.


<i>Biểu thức</i>: U = A + Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>* Cách phát biểu của Clausius:</i> Nhiệt không tự truyền từ vật sang vật nóng
hơn.


<i>*Cách phát biểu của Carnot:</i> Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hố tất cả
nhiệt lượng thành cơng cơ học.


<b>Dạng </b> <b>BÀI TỐN TRUYỀN NHIỆT</b>


<i>Phương pháp:</i>


+ Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong q trình truyền
nhiệt thơng qua biểu thức: Q = mct


+Viết phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu



+ Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.


<i>Lưu ý: </i> <i>+ Nếu ta sử dụng biểu thức t = ts – tt thì </i>Qtoả = - Qthu


+ Nếu ta chỉ xét về độ lớn của nhiệt lượng toả ra hay thu vào thì Qtoả = Qthu,


trong trường hợp này, đối với vật thu nhiệt thì t = ts - tt cịn đối với vật toả nhiệt


thì t = tt – ts


<b>CÁC BÀI TỐN ÁP DỤNG</b>


<b>Bài 43: Một bình nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20</b>o<sub>C.</sub>


Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới
nhiệt độ 75o<sub>C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.</sub>


Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước
là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra
môi trường xung quanh.


<b>Bài 44: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở</b>
nhiệt độ 8,4o<sub>C. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng</sub>


tới nhiệt độ 100o<sub>C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim</sub>


loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5o<sub>C.</sub>


Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng
của đồng thau là 128J/kgK và của nước là 4180J/kgK.



<b>Bài 45: Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ</b>
136o<sub>C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần thiết để cho vật</sub>


nóng thêm 1o<sub>C) là 5J/K chứa 100g nước ở 14</sub>o<sub>C. Xác định khối lượng của chì và</sub>


kẽm trong miếng hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong
nhiệt lượng kế là 18o<sub>C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi và nhiệt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 46: Người ta nhúng một quả nặng kim loại có khối lượng 500g ở nhiệt độ</b>
100o<sub>C vào trong 2kg nước ở nhiệt độ 15</sub>o<sub>C. Nước nóng lên bao nhiều độ, bỏ qua</sub>


sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài.


Cho biết nhiệt dung riêng riêng của kim loại trên là 368J/kgK và nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kgK


<b>Bài 47: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5kg nước từ 15</b>o<sub>C đến 100</sub>o<sub>C đựng</sub>


trong thùng sắt nặng 1,5kg. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200J/kgK


và của sắt là cs = 460J/kgK.


<b>Dạng: độ biến thiên nội năng trong q trình chuyển hố năng lượng từ cơ</b>
<b>năng thành nội năng.</b>


+ Xác định độ biến thiên của cơ năng W


+ Theo định luật bảo toàn và chuyển hố năng lượng thì độ biến thiên nội
năng bằng độ biến thiên của cơ năng: U = W



<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<b>Bài 48: Một quả bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10 xuống sân và nảy lên</b>
cao được 7m. Hãy tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và khơng khí.
<b>Bài 49: Một hịn bi thép có trọng lượng 0,8N được thả rơi từ độ cao 1,7m xuống</b>
mặt sân, sau đó viên bi nảy lên tới độ cao 1,25m. Tính lượng cơ năng đã chuyển
hố thành nội năng.


<b>DẠNG: ÁP DỤNG CÁC NGUN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>
<i><b>1.. Nguyên lí I nhiệt động lực học:</b></i>


<i>Phát biểu:</i> Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng nhiệt lượng và công mà
vật nhận được.


<i>Biểu thức</i>: U = A + Q, với A = pV


<b>Hệ quả: Trong q trình đẳng tích, V = const => V = 0</b> => U = Q
<i><b>2. Nguyên lí thứ II của nhiệt động lực học.</b></i>


<i>* Cách phát biểu của Clausius:</i> Nhiệt không tự truyền từ vật sang vật nóng
hơn.


<i>*Cách phát biểu của Carnot:</i> Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hố tất cả
nhiệt lượng thành cơng cơ học.


BÀI TẬP ÁP DỤNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 51: Người ta truyền cho chất khí trong xi lanh nhiệt lượng 100J, chất khí nở ra</b>
và thực hiện cơng 70J đẩy piston lên. Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một


lượng là bao nhiêu?


<b>Bài 52: Một lượng khí có thể tích 3lít ở áp suất 3.10</b>5<sub>Pa. Sau khi đun nóng đẳng áp</sub>


khí nở ra và có thể tích là 10lít.


1. Tính cơng khí thực hiện được;


2.Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết rằng trogn khi đun nóng khí nhận
nhiệt lượng 100J.


<b>NHỮNG LƯU Ý TRONG Q TRÌNH ƠN TẬP</b>


---1. Giáo viên định hướng để học sinh tự giải các bài toán mẫu


2. Học sinh soạn và học kĩ những nội dung của các câu hỏi lí thuyết;
3. Giáo viên định hướng để học sinh giải các bài tốn tự ơn.


4. Trong trường hợp học sinh phải thi lên lớp, giáo viên cần định hướng để
học sinh tập trung ôn tập chương về các định luật bảo toàn và chương về các định
luật chất khí và phương trình trạng thái khí lí tưởng.


</div>

<!--links-->

×