Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề thi HSG Sinh học khối 8 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>
UBND THÀNH PHỐ CAO LÃNH


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 8</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b> <b>Năm học 2010 – 2011</b>


<b>Đề chính thức</b> <b>Mơn: Sinh học</b>


<b>Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>Ngày thi: 16/11/2011</b>


<i><b>Đề thi gồm có 01 (một) trang</b></i>
<b>Câu 1. ( 3,5 điểm)</b>


Trình bày sự xuất hiện và phát triển của thực vật trên Trái Đất? Nguyên
nhân dẫn đến sự biến đổi đó là gì?


<b>Câu 2. ( 3,0 điểm)</b>


Nêu vai trị của Thực vật trong tự nhiên và đời sống của động vật. Theo
em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?


<b>Câu 3. ( 2,0 điểm)</b>


Cá có vai trị gì trong tự nhiên và đời sống con người? Cần phải làm gì để
bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá?


<b>Câu 4. ( 2,5 điểm)</b>


Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì? Hai q trình này có quan hệ với nhau như


thế nào?


<b>Câu 5. ( 2,5 điểm)</b>


Trình bày cấu tạo của tim. Tim hoạt động như thế nào?
<b>Câu 6. ( 3,0 điểm)</b>


Chứng minh sự phát triển cơ thể động vật theo hướng phân hóa về cấu tạo
và chuyên hóa về chức năng.


<b>Câu 7. ( 3,5 điểm)</b>


Giải thích các nguyên nhân gây cản trở hô hấp, dấu hiệu nhận biết các
trường hợp trên là gì? So sánh phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn
lồng ngực trong hô hấp nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 8 – NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>MƠN: SINH HỌC</b>


<i>( Hướng dẫn chấm gồm có trang)</i>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1. (3,5 điểm)</b>


Sự xuất hiện và phát triển của thực vật trên trái đất


- Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong các Đại Dương có cấu tạo đơn


giản, cơ thể chỉ gồm một tế bào.


- Các sinh vật đầu tiên phát triển thành các Tảo đơn bào nguyên
thủy đây là những đại diện đầu tiên của giới Thực vật sau này
chúng phát triển thành Tảo sống ở nước.


- Khi các lục địa xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở
cạn đầu tiên xuất hiện đó là các Quyết trần phát triển từ Tảo đa
bào nguyên thủy và là tổ tiên của Rêu, Quyết.


- Khi khí hậu trên Trái Đất cịn nóng ẩm thì Quyết cổ đại phát
triển mạnh hình thành các rừng cây gỗ lớn.


- Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn Quyết cổ đại bị chết hàng loạt
một số sống sót đã phát triển thành Quyết ngày nay và Hạt trần.
- Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hơn do Mạt Trời chiếu
sáng liên tục, các cây hạt trần nguyên thủy bị chết thay vào đó là
các cây Hạt trần ngày nay và cây Hạt kín.


Như vậy sự phát triển của Thực vật là do sự thay đổi bề
<b>mặt Trái Đất và sự biến đổi của khí hậu.</b>


0,5 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm



<b>Câu 2 ( 3,0 điểm)</b>


Vai trò của Thực vật trong tự nhiên và đời sống Động vật.
- Thực vật làm ổn định hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong
khơng khí


- Thực vật góp phần điều hịa khí hậu, tăng lượng mưa của khu
vực


- Thực vật ngăn bụi, diệt khuẩn và làm giảm ô nhiễm môi trường
- Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn


- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
- Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho Động vật
- Thực vật là nơi ở và nơi sinh sản của Động vật.
Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của Thực vật.
- Ngăn chặn việc đốt, phá rừng làm nương rẫy


- Không khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm


- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tôn…
- Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân để cùng nhau bảo vệ rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3 ( 2,0 điểm)</b>


<b> Vai trò của Cá trong tự nhiên và đời sống con người.</b>
- Cá là nguồn thực phẩm giàu đạm, vitamin, ít chất béo



- Chiết xuất từ nội quan và buồng trứng cá nóc được dùng làm
dược phẩm


- Da cá nhám dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp
- Cá ăn bọ gậy của muỗi và ăn sâu bọ


Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi Cá chúng ta cần:


- Tận dụng các vực nước để nuôi cá, cải tạo ao hồ, trồng cây thủy
sinh


- Nghiên cứu, thuần hóa, sản xuất những lồi cá có giá trị kinh tế
- Nghiêm cấm đánh bắt cá con, đánh bắt trong mùa sinh sản, đánh
bắt bằng chất độc, mìn, điện…


- Chống gây ơ nhiễm nguồn nước.


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
<b>Câu 4 ( 2,5 điểm)</b>


<b> Đồng hóa, dị hóa</b>


- Đồng hóa: Đồng hóa là quá trình tổng hợp những chất đơn


giản do máu mang đến thành những chất hữu cơ phức tạp, đặc
trưng cho tế bào đồng thời tích lũy năng lượng đảm bảo cho các
hoạt động sống của tế bào.


- Dị hóa: Là q trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp
thành những chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng cung
cấp cho các hoạt động sống của tế bào.


Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa


- Đồng hóa và dị hóa là hai q trình mâu thuẫn với nhau: Đồng
hóa tổng hợp chất hữu cơ, tích lủy năng lượng cịn di hóa phân
hủy chất hữu cơ, giải phóng năng lượng.


- Hai q trình gắn bó chặt chẻ với nhau, thống nhất với nhau
và tiến hành song song với nhau: Khơng có đồng hóa thì khơng có
chất để sử dụng trong dị hóa, khơng có dị hịa thì khơng có năng
lượng để tổng hợp chất hữu cơ.


- Quan hệ cân bằng:


+ Ở cơ thể đang lớn quá trình đồng hóa diễn ra mạnh hơn đồng
hóa.


+ Ở cơ thể người già, quá trình di hóa diễn ra mạnh hơn đồng
hóa.


0,5 điểm


0, 5 điểm



0,5 điểm


0, 5 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm


<b>Câu 5 ( 2,5 điểm)</b>
<b> Cấu tạo của tim</b>


- Tim có hình chóp, cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết.
- Khi cắt dọc tim ta thấy:


+ Bao bọc bên ngoài là một màng tim bằng mô liên kết, tiếp theo
là màng tim tiết chất dịch giúp tim hoạt động dễ dàng.


+ Tiếp theo màng tim là thành tim cấu tạo bằng cơ tim có độ dày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mõng khác nhau:


*Thành tâm nhĩ mõng hơn thành tâm thất.


*Thành tâm nhĩ và tâm thất trái dày hơn thành tâm nhĩ và tâm
thất phải.


+ Mặt trong của tim được lót bằng một lớp màng mỏng.
- Van tim gồm có:


+ Van nhĩ thất để máu chuyển từ tâm nhĩ xuống tâm thất.


+ Van động mạch để máu chuyển từ tâm thất ra động mạch.
Hoạt động của tim:


Tim co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha:


- Pha co tâm nhĩ: Hai tâm nhĩ cùng co đẩy máu xuống tâm thất
chiếm.


- Pha co tâm thất: Hai tâm thất cùng co đẩy máu vào động mạch
chu và động mạch phổi.


- Pha giãn chung: Tim được nghỉ ngơi, toàn bộ tim được dãn ra.


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
<b>Câu 6 ( 3,0 điểm)</b>


Trong q trình tiến hóa cơ thể động vật ngày càng hoàn
thiện, từng cơ quan có sự phức tạp hóa thành nhiều bộ phận khác
nhau để nâng cao chất lượng hoạt động, thích nghi với môi trường
sống.


Sự phát triển của các cơ quan:



- Trùng biến hình thuộc ngành động vật nguyên sinh cơ thể chỉ là
một tế bào, chưa phân hóa thành các hệ cơ quan chuyên biệt như
hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ thần kinh…


- Thủy tức thuộc ngành ruột khoang, hệ hơ hấp, tuần hồn chưa
phân hóa, thần kinh dạng lưới…


- Giun đất thuộc ngành giun đốt, hơ hấp qua da, tim chưa có tâm
nhĩ và tâm thất, hệ tuần hồn kín, thần kinh dạng chuỗi hạch có
phân hóa, tuyến sinh dục có ống dẫn.


- Châu chấu thuộc ngành chân khớp, có hệ ống khí phân nhánh,
tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hồn hở, thần kinh chuỗi
hạch có sự phân hóa, tuyến sinh dục có ống dẫn.


- Ngành động vật có xương sống có hệ hơ hấp phân hóa phức tạp,
tim có tâm nhĩ, tâm thất, hệ tuần hồn kín; thần kinh dạng ống
phân hóa thành bộ não, tủy sống; tuyến sinh dục có ống dẫn.


0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 7 ( 3,5 điểm)</b>


<b> Nguyên nhân gây cản trở hô hấp:</b>


- Chết đuối: do phổi ngập nước


- Điện giật: do cơ hơ hấp và có thể cả cơ tim co cứng
- Tự tử bằng treo cổ: ngẹt đường dẫn khí


- Bị lâm vào mơi trường ơ nhiễm: ngất hay ngạt thở


Dấu hiệu nhận biết các trường hợp trên là mặt tím tái do thiếu
oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

So sánh phương pháp ấn lồng ngực và phương pháp hà hơi
<b>thổi ngạt</b>


 Giống nhau:


- Mục đích là phục hồi sự hơ hấp bình thường cho nạn nhân
- Cách tiến hành:


+ Thơng khí ở phổi nạn nhân với nhịp từ 12 – 20 lần/ phút.
+ Lượng khí lưu thơng trong mỗi nhịp ít nhất là 200 ml


 Khác nhau:


Phương pháp hà hơi thổi ngạt Phương pháp ấn lồng ngực
-Dùng miệng thổi trực tiếp


khơng khí vào phổi nạn nhân
qua đường dẫn khí


-Đảm bảo số lượng và áp lực


của khơng khí đưa vào phổi
- Khơng làm tổn thương lồng
ngực


-Dùng tay tác động gián tiếp
vào phổi qua lực ép vào lồng
ngực


-Lượng khí vào phổi nạn nhân
khơng ổn định


- Có thể gây tổn thương lồng
ngực


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm


</div>

<!--links-->

×