Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tuần 12: Đề 1 - Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt 5 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5</b>

<b> tuần 12: Đề 1</b>


<b>Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:</b>


<b>Hoa Giấy và Hoa Cúc</b>


<b> Trước cửa ngơi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cơ Hoa Giấy</b>
nhút nhát và cơ Hoa Cúc xinh đẹp.


Cô Hoa Giấy suốt ngày mặc chiếc áo xanh thẫm, còn cơ Hoa Cúc thì lộng
lẫy trong chiếc áo lá xanh hoa vàng mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương,
thoa phấn lên những cánh hoa của mình. Phải cơng nhận là cô thoa phấn rất
khéo. Cô đã xinh lại còn xinh hơn.


Còn cơ Hoa Giấy thì chẳng có lấy mộ bơng hoa. Tranh thủ mùa ấm, đất
mềm, cô đâm rễ xuống ngày một sâu, len lỏi rộng khắp phần đất của mình. Hoa
Giấy thấy thương Hoa Cúc vì cơ bám vào phần đất hời hợt q. Nơi mình sống
mà khơng gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững được. Cơ Hoa Giấy lựa
lời nói với bạn:


- Hoa Cúc ơi, sao bạn khơng chịu khó đâm xuống đất một tí nữa cho chắc
chắn, nhỡ gió bão...


Cúc bỏ chiếc gương xuống, bực dọc ngắt lời:


- Tơi có thân tơi lo. Cậu giỏi giang cậu hãy làm cậu xinh đẹp hơn nữa đi! Cúc
lại soi gương và rướn những cánh hoa vàng rực rỡ lên hãnh diện.


Mùa khô đến lúc nào khơng biết. Từng đợt gió hầm hập nóng hổi thổi tới.
Mặt đất nứt nẻ, khô cong. Lúc này Hoa Cúc mới giật mình hoảng hốt vứt bỏ
gương lược đi, để cố cắm sâu rễ xng s tìm nước. Nhưng đã muộn rồi, mặt đấ
đã rắt chắc lại, khiến cô khát khô cổ.



Một ngày, hai ngày rồi ba ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Theo Nguyễn Thu Hương)
<b>a) Câu văn nào trong bài cho thấy hoa cúc là một cơ nàng hợm hĩnh?</b>
<b>b) Viết nội dung thích hợp vào bảng sau:</b>


<b>Việc làm vào mùa ấm,</b>
<b>đất mềm</b>


<b>Kết quả sau mùa khơ</b>


<b>Hoa Giấy</b>
<b>Hoa Cúc</b>


<b>c) Em hiểu câu: “Nơi mình sống mà khơng gắn chặt mình vào thì làm sao</b>
<b>mà bền vững được” như thế nào?</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>a. Đó là khi được Hoa Giấy góp ý thì Hoa Cúc đã bực dọc ngắt lời như sau:</b>
“Tơi có thân tơi lo. Cậu giỏi giang hãy làm cho cậu xinh đẹp hơn nữa đi.”
<b>b. </b>


<b>Việc làm vào mùa ấm, đất</b>
<b>mềm</b>


<b>Kết quả vào mùa khô</b>


<b>Hoa </b>


<b>Giấy</b>


Đâm rễ xuống ngày một sâu,
len lỏi rộng khắp phần đất
của mình.


Giật mình hoảng hốt bỏ gương lược để cố
đâm sâu rễ tìm nước nhưng mặt đất đã rắn
lại khiến cô khát khô cả cổ rồi tàn dần.
<b>Hoa </b>


<b>Cúc</b>


Đêm ngày soi gương, thoa
phấn lên những cánh hoa của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c. Đối với mơi trường sống xung quanh mình cần phải có sự am hiểu, gắn kết</b>
và thắt chặt mối quan hệ thì mới có thể sống bền vững và tồn tại lâu dài được.
Không nên sống theo lối sống hời hợt, chỉ biết đến bản thân mình.


<b>Câu 2. Gạch dưới các quan hệ từ trong câu sau:</b>


Sau cơn mưa, bầu trời như vừa dược gột rửa. Nắng thì tỏa những tia nắng
vàng xuống trần gian cịn gió và mây như vờn nhau trên lưng chừng núi.


<b>Phương pháp:</b>


Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa
những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì,


của, ở, tại, bằng, như, để, về,…


<b>Trả lời:</b>


Sau cơn mưa, bầu trời như vừa được gột rửa. Nắng thì toả những tia vàng
xuống trần gian còn<b> gió và mây như vờn nhau trên lưng chừng núi.</b>


<b>Câu 3. Chọn quan hệ từ và, bằng, của, nhưng điền vào chỗ trống thích hợp:</b>
<b>a) Bé là niềm hạnh phúc ... cả gia đình.</b>


<b>b) Tháng chín, nắng vẫn cịn ... khơng gay gắt.</b>


<b>c) Chúng tơi đã hồn thành suất sắc cơng việc ... trí tuệ ... sự nỗ lực của</b>
mình.


<b>Trả lời:</b>
<b>a. của</b>
<b>b. nhưng</b>
<b>c. bằng …. và</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a) ... bà con nông dân biết sử dụng khoa học kĩ thuật trong trồng</b>
trọt ... làm rất tốt.


<b>b) ... sau cơn bão trường lớp đã bị hỏng ... các bạn học sinh vùng lũ vẫn</b>
được đón ngày khai giảng tại ngôi trường dựng tạm.


<b>c) ... nghị lực phi thường ... bác Ba đã biến vùng quê nghèo có nước sạc</b>
từ đầu nguồn theo máng dẫn về.


<b>Phương pháp:</b>



Các cặp quan hệ từ thường gặp là:


- Vì…nên…; do….nên….; nhờ….mà…: Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết
quả


- Nếu…thì…; hễ…thì…: Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả
- Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản
- Không những….mà…; không chỉ…mà….:; Biểu thị quan hệ tăng tiến
<b>Trả lời:</b>


<b>a. Vì ….nên</b>
<b>b. Vì ….nên</b>
<b>c. Nhờ ….mà</b>


Tham khảo chi tiết cách giải bài tập Tiếng Việt lớp 5:
/>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Tài liệu Giáo án môn chính tả lớp 3 - Tuần 12
  • 4
  • 2
  • 7
  • ×