Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Kiểm tra 1 tiết lần 2 Vật lý 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET



<b>Trường THPT Nguyễn Huệ</b>
<b>Tổ Vật lý</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -LẦN 2- HỌC KỲ II</b>


<b>MÔN VẬT LÝ 10- NÂNG CAO</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi 156</b>



Họ, tên thí sinh:...Số báo danh:………



<b>Câu 1:</b> Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi được tính bởi biểu thức:
<b>A. </b>


2


2

2



<i>mv</i>

<i>kx</i>



<i>W</i>



<b>B. </b>


2 2


2

2




<i>mv</i>

<i>kx</i>



<i>W</i>

<i>mgz</i>



<b>C. </b>


2


2



<i>mv</i>



<i>W</i>

<i>mgz</i>



<b>D. </b>


2 2


2

2



<i>mv</i>

<i>kx</i>



<i>W</i>



<b>Câu 2:</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>không</b><b>đúng</b></i>.
<b>A. </b>Trọng lực và lực đàn hồi là lực thế.


<b>B. </b>Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng các ngoại lực tác dụng vào vật.
<b>C. </b>Cơ năng của một vật rơi tự do ln được bảo tồn.



<b>D. </b>Giá trị của động năng và thế năng phụ thuộc vào hệ qui chiếu.


<b>Câu 3:</b> Bắn một viên đạn khối lượng m=30g với vận tốc v vào một túi cát được treo nằm yên có khối lưọng M=1kg.
Va chạm là mềm, đạn mắc lại trong túi cát và chuyển động cùng túi cát. Bao nhiêu phần trăm động năng ban đầu đã
chuyển thành nhiệt và các dạng năng lượng khác?


<b>A. </b>95% <b>B. </b>99% <b>C. </b>96% <b>D. </b>97%


<b>Câu 4:</b> Lưu lượng nước trong ống dòng nằm ngang là 0,01m3<sub>/s. Vận tốc của chất lỏng tại nơi ống dịng có diện tích</sub>
12cm2<sub> là:</sub>


<b>A. </b>1200(m/s) <b>B. </b>0,083 (m/s) <b>C. </b>0,12 (m/s) <b>D. </b>8,3 (m/s)


<b>Câu 5:</b> Khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng là R = 384 000 km. Khối lượng của Trái Đất là 5,94.1024<sub> kg. </sub>
Cho G=6,67.10-11<sub>N.m</sub>2<sub>/kg</sub>2<sub>. Chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là:</sub>


<b>A. </b>15 ngày <b>B. </b>27,5 ngày <b>C. </b>30 ngày <b>D. </b>14 ngày.
<b>Câu 6:</b> Nguyên lý Pa-xcan được phát biểu như sau:


<b>A. </b>“Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền ngun vẹn đến thành bình”.


<b>B. </b>“Độ tăng áp suất lên một chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng”.


<b>C. </b>“Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền ngun vẹn cho mọi điểm của chất
lỏng và của thành bình”.


<b>D. </b>“Áp suất của chất lỏng chứa trong bình được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình”.


<b>Câu 7:</b> Từ độ cao 10m ném một vật có khối lượng m theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất vật nảy lên tới


độ cao h’=15m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị nào dưới đây:


<b>A. </b>10 2 ( / )<i>m s</i> <b>B. </b>


10



3

<sub>(m/s)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10 (m/s)</sub> <b><sub>D. </sub></b>

10 3

<sub>(m/s)</sub>


<b>Câu 8:</b> Một người thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước . Cho g =10m/s2<sub>. Vận tốc của người đó</sub>
khi vừa chạm mặt nước là:


<b>A. </b>10 3 ( / )<i>m s</i> <b>B. </b>5 6 ( / )<i>m s</i> <b>C. </b>300 (m/s) <b>D. </b>10 2 ( / )<i>m s</i>
<b>Câu 9: Chọn phát biểu Đúng.</b>


<b>A. </b>Sau va chạm mềm, 2 vật trao đổi vận tốc với nhau và chuyển động theo chiều ngược lại.
<b>B. </b>Trong va chạm đàn hồi vận tốc của các vật trước và sau va chạm luôn cùng phương.


<b>C. </b>Trong mọi va chạm cơ học động lượng và động năng của hệ ln được bảo tồn vì thời gian va chạm rất ngắn.
<b>D. </b>Trong va chạm mềm chỉ có động lượng của hệ được bảo tồn.


<b>Câu 10:</b> Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và một lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của
chất lỏng trong cốc là h, khối lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là 1 và 2 . Áp suất do cột chất lỏng (nước
và thủy ngân) tác dụng lên đáy cốc là:


<b>A. </b>


1 2


1 2
20( )<i>h</i>



<i>p</i>



 




<b>B. </b>
1 2
1 2
20 h


<i>p</i>

 






 <b><sub>C. </sub></b>


1 2


1 2
10( )<i>h</i>


<i>p</i>



 




<b>D. </b>
1 2

1 2
10 <i>h</i>


<i>p</i>

 








<b>Câu 11:</b> Áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào


<b>A. </b>hình dạng bình chứa. <b>B. </b>khối lượng riêng của chất lỏng.
<b>C. </b>độ sâu. <b>D. </b>áp suất khí quyển.


<b>Câu 12:</b> Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2(của cùng một ống). Biểu thức liên hệ
nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>
<i>S</i><sub>1</sub>
<i>v</i>1


=¿ <i>S</i>2


<i>v</i>2 <b>B. </b>


1 1
2 2



<i>v</i> <i>S</i>


<i>v</i> <i>S</i> <b><sub>C. </sub></b>


1 2
2 1


<i>v</i> <i>S</i>


<i>v</i> <i>S</i> <b><sub>D. </sub></b>


1 1
2 2


<i>v</i> <i>S</i>


<i>S</i> <i>v</i>


<b>Câu 14:</b> Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttơng 1 của một máy nén thủy lực làm nó dịch chuyển xuống dưới một
đoạn 10cm. Nếu pit-tơng 2 có diện tích gấp 4 lần diện tích của pit-tơng 1 thì pittong 2 sẽ di chuyển


<b>A. </b>đi xuống một đoạn 40cm .<b>B. </b>đi lên một đoạn 40cm.
<b>C. </b>đi xuống một đoạn 2,5cm. <b>D. </b>đi lên một đoạn 2,5cm.


<b>Câu 15:</b> Khi có một trận bão đi qua, áp suất bên ngồi một cánh cửa có diện tích 8m2 <sub> giảm xuống cịn 0,9atm, áp suất</sub>


trong nhà vẫn giữ ở 1 atm. Lực toàn phần ép vào cửa là:


<b>A. </b>0,8N; cửa ngã ra ngoài. <b>B. </b>8N; cửa ngã ra ngoài.


<b>C. </b>8N; cửa ngã vào trong nhà. <b>D. </b>0,8N; cửa ngã vào trong nhà.


<b>Câu 16:</b> Một máy nâng thuỷ lực dùng khơng khí nén lên một píttơng có bán kính 10cm. Áp suất được truyền sang một
pítơng khác có bán kính 50cm. Để nâng một vật có khối lượng 540kg. Lấy g=10m/s2<sub> .Khí nén phải tạo ra một lực ít</sub>
nhất bằng:


<b>A. </b>216N <b>B. </b>108N <b>C. </b>1080N <b>D. </b>5400N


<b>Câu 17:</b> Một con lắc đơn có chiều dài<i> l</i>=50cm. Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc 600<sub> rồi thả nhẹ. Lấy</sub>
g=10m/s2<sub>. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí hợp với dây treo một góc 30</sub>0 <sub> có giá trị là:</sub>


<b>A. </b> 5( / )<i>m s</i> <b>B. </b>1,35m/s <b>C. </b>1,9 m/s <b>D. </b>3,67m/s
<b>Câu 18:</b> Ống Pi-tô được gắn ở cánh máy bay để


<b>A. </b>đo lực nén của khí quyển lên máy bay. <b>B. </b>đo vận tốc máy bay.
<b>C. </b>đo áp suất khí quyển. <b>D. </b>đo độ cao của máy bay.
<b>Câu 19:</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>không đúng</b></i>.


<b>A. </b>Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất, Trái Đất là vệ tinh của Mặt trời.
<b>B. </b>Tốc độ vũ trụ cấp I có giá trị 7,9km/s


<b>C. </b>Vận tốc vũ trụ cấp 2 là giá trị tốc độ cần thiết để đưa một vệ tinh trở thành hành tinh nhân tạo của Mặt Trăng.
<b>D. </b>Giá trị vận tốc cần thiết để đưa một vệ tinh lên quỹ đạo quanh Trái Đất mà không rơi trở về Trái Đất được gọi là
tốc độ vũ trụ cấp 1.


<b>Câu 20:</b> Mỗi cánh máy bay có diện tích 25m2<sub>. Biết vận tốc dịng khơng khí ở phía dưới cánh là 50m/s, cịn ở phía trên</sub>
cánh là 65m/s, giả sử máy bay bay theo đường nằm ngang với vận tốc không đổi và lực nâng máy bay chỉ do cánh gây
nên. Cho biết khối lượng riêng của khơng khí là 1,21 kg/m3<sub>. Lực nâng máy bay có giá trị :</sub>


<b>A. </b>226,9N <b>B. </b>453,75N <b>C. </b>52181N <b>D. </b>26090,5N


<b>Câu 21:</b> Phát biểu nào sau đây Sai. Theo định luật Béc-nu-li, trong một ống dịng nằm ngang:


<b>A. </b>ở chỗ ống có tiết diện càng nhỏ thì thì áp suất tĩnh càng lớn.
<b>B. </b>áp suất toàn phần tại mọi điểm là như nhau.


<b>C. </b>áp suất tĩnh tại các điểm khác nhau phụ thuộc vào vận tốc tại điểm ấy.
<b>D. </b>chỗ nào tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.


<b>Câu 22:</b> Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA và hB; d là trọng lượng riêng của chất


lỏng, g là gia tốc trọng trường.Biểu thức nào sau được dùng để tính độ chênh lệch áp suất tại A và B:
<b>A. </b>pB – pA = dg(hB - hA) <b>B. </b>pB - pA=dg(hA – hB) <b>C. </b>pB - pA=d(hA - hB) <b>D. </b>pB - pA = d(hB - hA)


<b>Câu 23:</b> Kéo cho dây treo của một con lắc đơn có chiều dài l lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α rồi bng tay.
Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng được tính bởi biểu thức:


<b>A. </b><i>v</i>2 (1 cos )<i>gl</i> 

<b>B. </b>

<i>v</i>

2 (1 cos )

<i>gl</i>



<b>C. </b>

<i>v</i>

2 (1 cos )

<i>gl</i>

<b>D. </b>

<i>v</i>

<i>gl</i>

(1 cos )



<b>Câu 24:</b> Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 30g, vận tốc 2m/s vào hòn bi thuỷ tinh khối lượng 10g đang nằm yên.
Biết va chạm của hai hịn bi là hồn tồn đàn hồi. Vận tốc của bi thép và của bi thuỷ tinh sau va chạm lần lượt là :


<b>A. </b>0 m/s; 2m/s <b>B. </b>2m/s; 2m/s <b>C. </b>3m/s; 1m/s <b>D. </b>1m/s; 3m/s
<b>Câu 25:</b> Nội dung nào sau đây <i><b>không</b></i> phù hợp với các định luật Kê-ple:


<b>A. </b>Khi đi gần Mặt trời hành tinh có vận tốc nhỏ; khi đi xa Mặt Trời, hành tinh có vận tốc lớn.


<b>B. </b>Đoạn thẳng nối mặt Trời và mỗi hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.
<b>C. </b>Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quĩ đạo elip mà Mặt Trời là tiêu điểm.



<b>D. </b>Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh
Mặt Trời.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×