Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.84 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ONTHIONLINE.NET
<b>Trường THCS Pô Thi</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011 – 2012)</b>
<b>Họ tên: ………..</b> <b>MƠN: VẬT LÍ - KHỐI 8</b>
<b>Lớp: …… SBD:……….</b> <b>Thời gian: 45 phút (khơng kể </b>
<b>phát đề)</b>
<b>Điểm</b> <b>Lời phê</b> <b>Chữ kí GT 1</b> <b>Chữ kí GT 2</b>
<b>I. Trắc nghiệm : Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất (4 điểm)</b>
1. Có một ơtơ đang chạy trên đường, trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng ?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
B. Ơtơ đứng n so với người lái xe. D. Ơtơ chuyển động so với cây bên đường.
2. Để nhận biết một ôtô chuyển động trên đường có thể chọn cách nào sau đây
A. Quan sát tài xế có trong xe hay khơng.
B. Nghe ơtơ có phát ra tiếng nổ máy khơng .
C. Quan sát bánh xe ơtơ xem có quay khơng.
D. Chọn vật mốc kiểm tra xem vị trí của xe ơtơ có thay đổi so với vật mốc đó khơng.
3. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
B. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy trong một đơn vị thời gian.
C. Căn cứ vào thời gian và quãng đường chuyển động.
D. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của vận tốc
A. m . s B. km . h C. <i>ms</i> <sub> D. </sub> <i>sm</i> <sub> </sub>
5. Càng lên cao áp suất khí quyển như thế nào ?
A. Càng giảm. C. Không thay đổi .
B. Càng tăng. D. Có thể tăng, cũng có thể giảm.
6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều
A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.
B. Chuyển động của ôtô khi khởi hành.
C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
D. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga .
7. Một thỏi nhơm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước. Lực
đẩy Acsimet tác dụng lên hai thỏi như thế nào?
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm lớn hơn.
B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi thép lớn hơn.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai thỏi bằng nhau .
D. Cả ba trường hợp trên đều có thể xảy ra.
8. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất
A. Người đứng cả hai chân. C. Nười đứng hai chân nhưng gập người xuống.
B. Người đứng co một chân. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, có cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường
thẳng, ngược chiều.
10. Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bổng thấy nhào người phía trước,
chứng tỏ
A. Xe đột ngột dừng lại. C. Xe đột ngột rẽ phải.
B. Xe đột ngột rẽ trái. D. Xe đột ngột tăng vận tốc.
11. Cách nào sau đây tăng được lực ma sát
A. Tăng độ nhám của bề mặt vật tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn bóng của bề mặt vật tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên bề mặt vật tiếp xúc.
D. Tăng độ nhẵn bóng và lực ép lên bề mặt vật tiếp xúc.
12. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng
đều
A.
1 2
2
<i>tb</i>
<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>
C.
1 2
1 2
<i>tb</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t</i>
B.
1 2
1 2
<i>tb</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t</i>
<sub> D. </sub>
1 2
1 2
<i>tb</i>
<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i> <i>S</i>
13. Một đồn mơtơ chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên
A. Các môtô chuyển động đối với nhau.
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
C. Các môtô đứng yên đối với ôtô.
D. Các môtô, ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
14. Hiện tượng nào sau đây là do áp suất khí quyển
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngồi trời nắng có thể bể.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng sẽ phồng lên.
15. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
16. Dưới tác dụng của một lực vật sẽ
A. Chuyển động. C. Bị biến dạng.
B. Thay đổi vận tốc. D. Bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận
tốc .
<b> II. Tự luân : (6 điểm)</b>
1. Hãy biểu diễn một lực kéo F bằng vectơ có điểm đặt là A, phương nằm ngang, chiều
từ phải sang trái, cường độ lực là 40N (Tỉ xích 1cm = 10N) (1 điểm)
2. Giải thích tại sao khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gàu nước khi còn ngập trong
nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước ? (1 điểm)
3. Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng. Nêu rõ các đại lượng và đơn vị có trong cơng
thức ? (1 điểm)
<b>Họ tên: ………..</b> <b>MƠN: VẬT LÍ - KHỐI 8</b>
<b>Lớp: …… SBD:……….</b> <b>Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)</b>
<b>Điểm</b> <b>Lời phê</b> <b>Chữ kí GT 1</b> <b>Chữ kí GT 2</b>
<b>ĐỀ SỐ 02</b>
<b>I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (4 điểm)</b>
1. Dưới tác dụng của một lực vật sẽ 9. Cách nào sau đây tăng được lực ma sát
A. Chuyển động A. Tăng độ nhám của bề mặt vật tiếp xúc
B Bị biến dạng B. Tăng độ nhẵn bóng của bề mặt vật tiếp xúc
C Thay đổi vận tốc C. Tăng lực ép lên bề mặt vật tiếp xúc
D. Bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc D Tăng độ nhẵn bóng và lực ép lên bề mặt vật
tiếp xúc
2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực 10. Có một ơtơ đang chạy trên đường, trong các
câu mô
của người lên mặt sàn là lớn nhất tả sau đây, câu nào không đúng ?
A. Người đứng cả hai chân A. Ơtơ chuyển động so với mặt đường
B. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ B. Ơtơ đứng n so với người lái xe
C. Người đứng co một chân C. Ơtơ chuyển động so với cây bên đường
D. Nười đứng hai chân nhưng gập người xuống D. Ơtơ chuyển động so với người lái xe
3. Một đồn mơtơ chuyển động cùng chiều, cùng vận 11. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực, cặp lực
nào sau đây
tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Nhận xét nào làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
sau đây là đúng A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương
A. Các môtô chuyển động đối với nhau B. Hai lực cùng đặt lên một vật, có cùng cường
độ, có
B. Các môtô đứng yên đối với nhau phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều
C. Các môtô, ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng
chiều
D. Các môtô đứng yên đối với ôtô D. Hai lực cùng phương, ngược chiều
4. Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động 12. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy
chậm
bổng thấy nhào người phía trước, chứng tỏ A. Căn cứ vào thời gian và quãng đường
chuyển động
A Xe đột ngột dừng lại B. Căn cứ vào thời gian chuyển động
B.Xe đột ngột rẽ phải C. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy
trong một
C. Xe đột ngột rẽ trái đơn vị thời gian
D. Xe đột ngột tăng vận tốc D. Căn cứ vào quãng đường chuyển động
5. Hiện tượng nào sau đây là do áp suất khí quyển 13. Để nhận biết một ơtơ chuyển động trên
đường có thể
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lên như cũ chọn cách nào sau đây
B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng sẽ phồng lên A. Quan sát tài xế có trong xe hay khơng
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc B Quan sát báng xe ơtơ xem có quay khơng
vào miệng C Nghe ơtơ có phát ra tiếng nổ máy khơng
D. Săm xe đạp bơm căng để ngồi trời nắng có thể bể D. Chọn vật mốc kiểm tra xem vị trí của xe ơtơ
có thay
6. Trong các cơng thức sau, cơng thức nào tính vận tốc đổi so với vật mốc đó khơng
.trung bình của chuyển động không đều 14. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của vận tốc
A.
1 2
1 2
<i>tb</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t</i>
<sub> C. </sub>
1 2
1 2
<i>tb</i>
<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i> <i>S</i>
B.
1 2
2
<i>tb</i>
<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>
D.
1 2
1 2
<i>tb</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t</i>
B. km . h D. <i>sm</i>
7. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng 15. Chuyển động nào sau đây là chuyển động
nhau được nhúng chìm trong nước. Lực đẩy Acsimet A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi
quạt đang
tác dụng lên hai thỏi như thế nào chạy ổn định
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi nhôm lớn hơn B Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga
B. Cả ba trường hợp trên đều có thể xảy ra C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai thỏi bằng nhau D Chuyển động của ôtô khi khởi hành
D Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi thép lớn hơn
16. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu
tố nào
8. Càng lên cao áp suất khí quyển như thế nào A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
A. Càng giảm B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích
của phần
B. Càng tăng chất lỏng bị vật chiếm chổ
C. Có thể tăng, cũng có thể giảm C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Khơng thay đổi D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần
chất lỏng bị
bị vật chiếm chỗ
<b>II. Tự luân : (6 điểm)</b>
17. Hãy biểu diễn một lực kéo F có điểm đặt là A bằng vectơ, phương nằm ngang, chiều từ trái sang
18. Giải thích tại sao khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gàu nước khi còn ngập trong nước nhẹ hơn
khi đã lên khỏi mặt nước ? (1 điểm)
19. Viết cơng thức tính áp suất do vật rắn gây ra. Nêu rõ các đại lượng và đơn vị có trong cơng thức ?
(1 điểm)
20. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 20 giây, khi xuống hết dốc xe lăn tiếp đoạn
đường
dài 60m trong 24 giây rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bìng của người đi xe đạp trên mỗi quãng
đuờng và trên cả quãng đường ? (3 điểm)
………....
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………....
………
………
………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 01
Khối 8
I . Trắc nghiệm :
1C 2D 3B 4C 5B 6B 7C 8D
9D 10A 11A 12B 13D 14C 15B 16D
II. Tự luận :
17.Biểu diễn đúng chiều (0,5 đ) đúng độ lớn (0,5 đ)
18. Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên
(0,5 đ), lực này có độ lớn bằng trong lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ (0,5 đ)
19. p = d . h (0,5 đ) . Trong đó :
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2<sub>)</sub>
(0,5 đ) d là trọng llượng riêng của chất lỏng (N/m3<sub>)</sub>
h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thống chất lỏng (m)
20. Tóm đề Giải
S1 = 120m Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường nằm ngang
(0,25đ)
t1 = 20s v1 = S1 : t1 = 120 : 20 = 6 (m/s) (0,75đ)
S2 = 60m Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường dốc (0,25đ)
t2 = 24s v2 = S2 ; t2 = 60 : 24 = 2,5 (m/s) (0,75 đ)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường (0,25 đ)
v1 = ? (m/s) v = (S1+ S2) : (t1 + t2) = 180 : 44 = 4,1 (m/s) (0,75đ)
v2 = ? (m/s)
v = ? (m/s)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 02
Khối 8
I . Trắc nghiệm :
1D 2B 3C 4A 5C 6A 7C 8A
9A 10D 11B 12C 13D 14C 15A 16B
II. Tự luận :
17.Biểu diễn đúng chiều (0,5 đ) đúng độ lớn (0,5 đ)
18. Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên
(0,5 đ), lực này có độ lớn bằng trong lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ (0,5 đ)
19. p = F : S (0,5 đ) . Trong đó :
p là áp suất (N/m2<sub>) </sub>
(0,5 đ) F áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
S là diện tích mặt bị ép (m)
20. Tóm đề Giải
S1 = 120m Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường nằm ngang
(0,25đ)
t1 = 20s v1 = S1 : t1 = 120 : 20 = 6 (m/s) (0,75đ)
S2 = 60m Vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường dốc (0,25đ)
t2 = 24s v2 = S2 ; t2 = 60 : 24 = 2,5 (m/s) (0,75 đ)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường (0,25 đ)
v2 = ? (m/s)