Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề và ĐA thi Vật lý lớp 8 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 8</b>
<b>Năm học: 2012 -2013</b>


<i><b>Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Câu 1. (2,5 điểm)</b>


a) Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Ứng với mỗi cách hãy nêu một
ví dụ minh họa.


b) Khi bỏ một viên đá lạnh có nhiệt độ 00<sub>C vào một cốc nước có nhiệt độ 20</sub>0<sub>C.</sub>


Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và nước đá đều bằng 00<sub>C. Bỏ qua sự trao đổi</sub>


nhiệt với cốc và môi trường.


Hỏi nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Nhiệt độ của các vật thay đổi như
thế nào? Vì sao?


<b>Câu 2. (2,5 điểm)</b>


a) Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


b) Viết cơng thức tính nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên. Nêu rõ tên và
đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.


<b>Câu 3. (2,5 điểm)</b>


Một con ngựa kéo một cái xe với một lực kéo không đổi bằng 100N đi trên một


quãng đường dài 6km trong thời gian 25 phút.


a) Tính cơng sinh ra của con ngựa.
b) Tính cơng suất của con ngựa.
<b>Câu 4. (2,5 điểm)</b>


Một miếng chì có khối lượng 50g và một miếng đồng có khối lượng 100g cùng
được đun nóng đến nhiệt độ 1000<sub>C rồi thả vào cùng một chậu nước, nhiệt độ cuối</sub>


cùng của nước là 600<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của chì, đồng và nước lần lượt là: c</sub>
1=


130J/kg.K, c2 = 380J/kg.K, c3 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi


trường xung quanh. Tính:


a) Nhiệt lượng nước thu vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---Hết---HƯỚNG DẪN</b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<i>(2,5 điểm)</i>


<i><b>a) Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:</b></i>


- Thực hiện công 0,5


- Truyền nhiệt 0,5



Học sinh nêu được ví dụ (mỗi ví dụ đúng được 0,25 điểm) 0,5
<i><b>b) Học sinh trả lời được :</b></i>


Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá. 0,5


- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần


nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt. 0,25


- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó


nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh. <sub>0,25</sub>


<b>Câu 2</b>
<i>(2,5 điểm)</i>


a) - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất


bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 0,5


Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu
tố:


- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật


0,5



b) Học sinh viết đúng công thức 1,0


Nêu đúng tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức. 0,5


<b>Câu 3</b>
<i>(2,5 điểm)</i>


Tóm tắt đúng (có đổi đơn vị) 0,5


a) Công sinh ra của con ngựa:


A = F.S = 100.6000 = 600 000 (J) 1
b) Công suất của con ngựa:



600000
400( )
1500
<i>A</i>
<i>P</i> <i>W</i>
<i>t</i>
  
1
<b>Câu 4</b>
<i>(2,5 điểm)</i>


Tóm tắt đúng <sub>0,5</sub>


Nhiệt lượng của miếng chì tỏa ra là:
Q1 = m1.c1(t01 - t)



= 0,05.130.(100 - 60) = 260(J)


0,5
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:


Q2 = m2.c2(t02 - t)


= 0,1.380.(100 – 60) = 1520(J)


0,5
- Vì bỏ qua nhiệt lượng truyền cho chậu và môi trường xung quanh,


nên ta có phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu


- Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q3 = Q1 + Q2


= 260 + 1520 = 1780 (J)


0,5
b) Ta có: Q3 = m3.c3(t– t03)


 <sub>1780 = 0,0424.4 200.(60 – t</sub><sub>03</sub><sub>)</sub>
=> t03 500


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×