Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải Vở bài tập Lịch sử 5 bài 9: Cách mạng mùa thu - Giải sách bài tập Lịch sử lớp 5 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Vở bài tập Lịch sử lớp 5 bài 9: Cách mạng mùa thu</b>


<b>Câu 1 trang 21 Vở bài tập Lịch sử 5</b>


<b>Đánh dấu × vào ơ trước ý đúng.</b>☐


Cụm từ “một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh của nhân dân ta lúc đó:


☐ Vừa chịu ách đơ hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến
tay sai.


☐Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.


☐Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đơ hộ của phát xít Nhật.
<b>Trả lời: </b>


☒ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đơ hộ của phát xít Nhật.
<b>Câu 2 trang 21 Vở bài tập Lịch sử 5</b>


Truyền đơn của Mặt trận Việt Minh (ngày 17-8-1945) là lời hiệu triệu đồng bào
Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu: “Phải
hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”.


Lời hiệu triệu có tác dụng gì?
Trả lời:


Lời hiệu triệu của Mặt trận Việt Minh có tác dụng:


- Phân tích thời cơ đã đến, đó là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã kết
thúc với phần thắng của quân Ðồng minh, phát xít Nhật đã đầu hàng Ðồng
minh không điều kiện, tinh thần của cách mạng đang lên cao.



- Kêu gọi đồng bào toàn quốc nổi dậy giành độc lập, phất ngọn cờ đầu hướng
dẫn quần chúng đấu tranh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nối các thông tin sao cho phù hợp giữa thời gian với sự kiện:</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Câu 4 trang 22 Vở bài tập Lịch sử 5</b>
<b>Đánh dấu × vào ơ trước ý đúng.</b>☐


Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là:


☐18 – 8


☐19 – 8


☐23 – 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5 trang 22 Vở bài tập Lịch sử 5</b>


Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử ứng với mốc thời gian mà em đã chọn
ở câu 4.


Trả lời:


Sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận
theo các ngả đường kéo về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Họ vừa đi vừa
hơ khẩu hiệu: “Đả đảo chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim”; “Thành lập chính
phủ dân chủ cộng hịa Việt Nam”; “Anh em binh lính hãy mang súng gia nhập
hàng ngũ chiến đấu bên cạnh Việt Minh”. “Việt Nam hồn tồn độc lập”.


Khoảng 10 giờ rưỡi, cuộc mít tinh lớn chưa từng có của quần chúng cách mạng
được sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, của tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà
Nội đã diễn ra. Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Cuộc mít tinh ở
Hà Nội vào sáng ngày 19/8/1945 đã trở thành cuộc biểu tình vũ trang tiến vào
chiếm phủ khâm sứ, trại lính bảo an và các cơ sở của chính phủ bù nhìn.


Từ Hà Nội, làn sóng cách mạng toả đi khắp nơi, cả nước vùng dậy đấu tranh
giành chính quyền và liên tiếp giành thắng lợi. Ngày 19/8/1945 trở thành ngày
kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.


<b>Câu 6 trang 22 Vở bài tập Lịch sử 5</b>


Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca
Nêu cảm xúc của em khi nghe những câu trên
Trả lời:


Đoàn quân Việt Nam đi
Sao vàng phấp phới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ bao lâu ta nuốt căm hờn,


Quyết hy sinh đời ta tươi thắm hơn.
Vì nhân dân chiến đấu khơng ngừng,
Tiến mau ra sa trường,


Tiến lên, cùng tiến lên.


Nước non Việt Nam ta vững bền.


(Tiến quân ca – Văn Cao, sáng tác tháng 10 – 1944)


Bài “Tiến quân ca” được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác trong giai đoạn cuộc vận
động giải phóng dân tộc (1939 – 1945), đặc biệt là thời điểm cách mạng Việt
Nam đang có những chuyển biến tích cực. Những câu hát trên khơng chỉ thể
hiện sức mạnh đồn kết của nhân dân Việt Nam – những con người cùng chung
lí tưởng cứu nước và chung sức phấn đấu giải phóng đất nước mà cịn thể hiện
tinh thần quyết tâm khơng ngừng chiến đấu vì một đất nước Việt Nam vững
bền.


Tham khảo chi tiết các bài giải môn Lịch sử lớp 5 tại đây:


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Bài 9: Cách mạng mùa thu
  • 18
  • 1
  • 4
  • ×