Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Bài tập về phản ứng oxi hóa khử- chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.</b>
<b>Một số chú ý:</b>


<i><b>a) </b>Khi viết các quá trình chỉ giữ hệ số của <b>đơn chất</b>, và một số chất như <b>N2O</b>, Cu2S, feS2,…chất hữu </i>
<i>cơ.</i>


<i>b) Phản ứng có nhiều nguyên tố trong một hợp chất cùng tăng hoặc cùng giảm số oxi hoá</i>


<i>Trong trường hợp này, để xác định nhanh số e cho hoặc nhận chỉ cần xác định số oxi hố của sản </i>
<i>phẩm, cịn chất phản ứng có thể xem như bằng 0.</i>


<b>Ví dụ: 2FeS2 + 11O2 → Fe2O3 + 4SO2</b>


<b>Fe và S đều là chất khử và cùng trong 1hop chất nên viết gọn thành 1 quá trình</b>
<b> 0<sub>FeS2 → Fe</sub>+3<sub> + 2S</sub>+4<sub> + 11e</sub></b>


<b> 0<sub>O2 → 2O-</sub>2<sub> + 4e</sub></b>


<i>c) Đối với phan ứng tạo ra nhiều chất sản phẩm oxi hố hoặc khử trong đó có nhiều số oxi hố khác </i>
<i>nhau thì có thể viết riêng từng phản ứng đối với từng sản phẩm, rồi cộng lại sau khi nhân hệ số tỉ lệ </i>
<i>các sản phẩm theo đề bài ra</i>.


Ví dụ:


<b>13Fe + 48HNO3 → 13Fe(NO3) 3 + 3N2 +3 NO + 24H2O</b>
<b> 3× 2N+5 <sub> +10e → N2</sub>0</b>


<b> N+5 <sub> +3e → N</sub>+2<sub> tổng số e nhận là 13e</sub></b>
<b> 13× Fe0 <sub> → Fe</sub>+3<sub> + 3e</sub></b>


<i><b>Như vậy, trong trường hợp này có rất nhiều pt phản ứng thoả mãn. Tuy nhiên, cần dựa vào tỉ lệ các</b></i>


<i><b>sản phẩm cho trong đề bài để có pt phản ứng phù hợp</b></i>


<b>Bài 1:</b>Cân bằng các phương trình phản ứng sau (viết sơ đồ electron biểu diễn các quá trình oxi hóa,
q trình khử):


A. D ng c b n :

ơ ả



1. C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
2. H2S + HClO3 → HCl +H2SO4.


3. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
4. H2SO4 + C2H2 → CO2 +SO2 + H2O.
5. Na + H2O → NaOH + H2 .


6. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2


7. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
8. NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O.


9. NH3 + O2 → NO + H2O
10. NO2 + O2 + H2O→ HNO3.


11. P + O2 → P2O5


12. Fe + O2 →Fe3O4 hoặc FeO, Fe2O3
13. C + HNO3 → CO2 + NO + H2O
14. C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O
15. S+ HNO3 → SO2 + NO + H2O.


32.SO2 + FeCl3 + H2O → FeCl2 + HCl + H2SO4 .



16. S+ HNO3 → SO2 + NO2 + H2O.
17. P + HNO3 → P2O5 + NO2 +H2O
18. P + HNO3 → P2O5+ NO2 +H2O
19. S + H2 SO4 → SO2 +H2O


20. C + H2 SO4 → CO2 + SO2 +H2O
21. P + H2 SO4 → P2O5 + SO2 +H2O.
22. P + KClO3 → P2O5 + KCl.
23. Fe3O4 + C → Fe + CO2.
24. Fe3O4 + CO → Fe + CO2.
25. Fe3O4 + H2 → Fe + H2O.
26. Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3.


27. Na2O2 + H2O → NaOH + O2.
28. NaH + H2O → NaOH + H2.


29. H2S + SO2→ S + H2O


30. H2S + O2→ S + H2O


31. H2S + O2→ SO2 + H2O
<b>B. Dạng có mối trường :</b>


1. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O. Thay NO lần lượt bằng: NO2, N2O, N2, NH4NO3


2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Thay NO lần lượt bằng: NO2, N2O, N2, NH4NO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + H2O. Thay S lần lượt bằng: SO2, H2S.
6. Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O.Thay S lần lượt bằng: SO2, H2S.


7. Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + H2O.


8. Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O


Thay NO lần lượt bằng: NO2, N2O, N2, NH4NO3 với các pt9,10,11.


9. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.


10. FeO+ HNO3→ Fe(NO3)3+NO+H2O.
11. Fe(OH)2 + HNO3→ Fe(NO3)3+NO+H2O
Thay S lần lượt bằng: SO2, H2S với pt 12, 13, 14.


12. FeO+ H2SO4→ Fe2(SO4)3+S+H2O.


13. Fe3O4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3+S+H2O.


14. Fe(OH)2 + H2SO4→ Fe2(SO4)3+S+H2O


15. FeSO4 + Cl2 + H2SO4 → Fe2(SO4) 3 + HCl.
16. FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.
17. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O.
18. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.


19. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


20. KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH


21. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
<b>C. Dạng tự oxi hóa khử :</b>



(1) S + NaOH → Na2S + Na2SO4 + H2O.
(2) Cl2 +KOH → KCl + KClO + H2O.
(3) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O.
(4) NO2 + NaOH→ NaNO2 + NaNO3 + H2O.
(5) P+ NaOH + H2O → PH3 + NaH2PO2.


6. Fe3O4 + HCl FeCl→ 2 + FeCl3 + H2O


<b>D. Dạng phản ứng nội oxi hóa khử :</b>
(1) KClO3 → KCl + O2.


(2) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
(3) NaNO3 → NaNO2 + O2.


(4) Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2.
(5) AgNO3 → Ag + NO2 + O2.
(6) NH4NO3 → N2O + H2O.
(7) NH4NO2 → N2 + H2O.
(8) KClO3 → KCl + KClO4.


(9) NaNO2 → NaNO3 + Na2O + NO.
(10) HNO3 → NO2 + O2 + H2O.
<b>E. *Dạng phản ứng oxi hóa khử phức tạp :</b>


1. Al + HNO3 → Al(NO3)3 +N2O + N2 +H2O.
2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 +N2O + NO +H2O.
3. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 +N2O + NO +H2O.
4. O3 + KI + H2O → KOH + O2 + I2.


5. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 .



6. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O.


7.FeS2 + H2SO4 <i>→</i> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


8.FeS2 + HNO 3 <i>→</i> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O


9. FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O


10. FeS + KNO3 ---> KNO2 + Fe2O3 + SO3


11. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
12. FeCu2S2 + O2→ Fe2O3 + CuO + SO2.


13. CuS+ HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + S +H2O.
14. CuS+ HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + S +H2O.


15. Cu2S + HNO3 (loãng)→ Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

17. CuFeS2 + O2 Cu2S + SO2 + Fe2O3


18. CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O.
19. K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.


20. KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.


21. FeSO4+H2SO4 +KMnO4→ Fe2(SO4)3+MnSO4+K2SO4+H2O.
<i><b>Dạng 7 : phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ</b></i>


1. M + HNO3  M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)



Thay NO2 lần lượt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.


2. M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O


3. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


Thay NO lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.


4. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


5. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


6. M2(CO3)n + HNO3 ---> M(NO3)m + NO + CO2 + H2O
7. NaIOx + SO2 + H2O ----> I2 + Na2SO4 + H2SO4


8. Cu2FeSx + O2 ---> Cu2O + Fe3O4 + SO2
9. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O


10. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


11. M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O


<b>Bài 2:</b>Phân loại các phản ứng sau (sau khi đã cân bằng) :
(1) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.


(2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
(3) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.


(4) Al(OH)3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O.


(5) Mg(NO3)2 → O2 + NO2 + H2O.


(6) CO2 + O2 → CO .


(7) Fe(SO4) + Ca(NO3)2 → Fe(NO3)2 + CaSO4.
(8) Ca(HCO3)2 → CaO + CO2 + H2O.


(9) FeCO3 + Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2 + BaCO3.
(10) NH3 + O2 → NO + H2O.


<b>Bài 3:</b>Trong môi trường axit , MnO2, O3, MnO4–<sub>, Cr2O4</sub>2– <sub> đều oxi hóa được : Cl</sub>–<sub> bị khử thành Cl2 ; </sub>
Mn4+<sub> bị khử thành Mn</sub>2+<sub> ; Mn</sub>+7<sub> bị khử thành Mn</sub>+2<sub> ; Cr</sub>+6<sub> bị khử thành Cr</sub>+3<sub> ; O3 bị khử thành O2. Viết các</sub>
phương trình pư minh họa.


<b>Bài 4:</b>Cho 1,12 lít NH3 ở đkc tác dụng với 16g CuO nung nóng theo ptpư : NH3 + CuO → N2 + Cu +
H2O , sau phản ứng còn một chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X cịn lại và thể tích dd HCl 0,5M đủ
tác dụng với X.


<b>Bài 5:</b>Hòa tan m gam Al bằng dd HNO3 dư theo ptpư : Al+HNO3→Al(NO3)3+N2+H2O , thu được
6,72 lit khí N2 (ở đktc) và dd chứa x gam muối.


a) Cân bằng phương trình , viết các q trình khử , oxi hóa xảy ra.
b) Tính giá trị của m và x.


c) Tính thể tích dd HNO3 6,35 % (d=1,03 g/ml) cần dùng. Biết người ta lấy dư 20% so với lượng cần
pư.


<b>Bài 6:</b>Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO
(ở đktc) , muối nitrat và nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) Tính khối lượng dd HNO3 12,7 % cần dùng. Biết hiệu suất pư là 80%.


<b>Bài 7:</b>Hòa tan m gam Cu bằng dd HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2 và dd
chứa x gam muối.


a) Viết phương trình pư và các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
b) Tính giá trị của m và x.


c) Tính thể tích dd HNO3 0,5M cần dùng.


<b>Bài 8:</b>Nung một lượng muối Cu(NO3)2 theo phương trình phản ứng : Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 ,
sau một thời gian dừng lại , để nguội đem cân thấy khối lượng giảm đi 5,4 g.


a) Cân bằng phương trình , viết các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.


b) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã phản ứng và thể tích các khí sinh ra (đkc).


<b>Bài 9:</b>Nhúng thanh kẽm vào 100 ml dd AgNO3 0,1 M. Tính khối lượng bạc kim loại được giải phóng
và khối lượng kẽm đã tan vào dd.


<b>Bài 10:</b> Cho 2,6 g bột kẽm vào 100 ml dd CuCl2 0,75 M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc.
Xác định số mol của các chất trong dd thu được.


<b>Bài 11:</b> Cho một thanh sắt vào 50 ml dd CuSO4 .Sau một thời gian lấy thanh sắt ra sấy khô cân lại
thấy nặng hơn trước 0,8 g. Tính lượng Cu sinh ra và nồng độ FeSO4 trong dd nhận được.


<b>Bài 12:</b> Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư tạo ra Zn(NO3)2 ,
AgNO3 , H2O và V lít khí NO2 (đktc).


a) Xác định giá trị của V.



b) Tính khối lượng dd HNO3 12,7 % cần dùng. Biết hiệu suất pư là 95 %.


<b>Bài 13:</b> *Cho 0,1 mol Al và 0,15 mol Mg phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư tạo ra Al(NO3)3 ,
Mg(NO3)2 , H2O và 13,44 lít một khí X duy nhát chứa nitơ (ở đktc).


a) Xác định cơng thức phân tử của X.
b) Tính thể tích dd HNO3 0,2 M cần dùng.


<b>Bài 14:</b> *Cho 0,4 mol Mg tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Mg(NO3)2 , H2O và 0,1 mol một
sản phẩm khí duy nhất chứa nitơ.


a) Xác định công thức phân tử của X.


b) Tính thể tích dd HNO3 6,35 % (d=1,15 g/ml) cần dùng. Biết người ta lấy dư 25 % so với lượng cần
pư.


<b>Bài 15:</b> *Cho m gam Al phản ứng hết với dd axit nitric thu được một muối và 8,96 lít hỗn hợp khí
NO và N2O (ở đktc) có tỷ khối so với hiđro là 16,75.


a) Tính thành phần % thể tích và % khối lượng hai khí trong hh.
b) Tính giá trị của m.


</div>

<!--links-->

×