Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt Trường TH&THCS Phú Thịnh, Vĩnh Phúc năm học 2020 - 2021 - Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
<b>TRƯỜNG TH &THCS PHÚTHỊNH </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 11</b>
<b>NĂM HỌC 2020 -2021</b>


<b>Môn: TIẾNG VIỆT - LỚP 5</b>
<i>(Thời gian: 4 0 phút)</i>
<b>Họ và tên:</b> ...<b> Lớp</b>:...


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


...


...


<b>I. Trắc Nghiệm</b>


<b>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi </b>


<b>Lý Tự Trọng</b>


Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Anh học rất
sáng dạ. Mùa thu năm 1929, anh được tổ chức giao nhiệm vụ liên lạc, nhận,


chuyển thư từ, tài liệu với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. Làm việc ở
Sài Gịn, anh đóng vai người nhặt than ở bến cảng.


Có lần, tài liệu quá nhiều, anh phải gói lại vào chiếc màn buộc sau xe. Một
tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh giả vờ nhảy xuống cởi bọc ra nhưng kì thực là để
buộc lại cho chắc hơn. Tên đội chờ lâu, sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự


mở bọc. Thừa cơ, anh vồ lấy xe của nó, phóng đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trước tịa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn thực dân và tuyên truyền cách
mạng. Luật sư bào chữa cho anh, nói rằng anh chưa đến tuổi thành niên nên hành
động thiếu suy nghĩ . Anh lập tức đứng dậy nói :


- Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khơn để hiểu rằng thanh
niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, khơng thể có con
đường nào khác.


Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử anh vào một ngày cuối
năm 1931. Trước pháp trường, anh hiên ngang hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy
anh vừa tròn 17 tuổi .


<i><b>Theo Báo Thiếu niên Tiền phong</b></i>


<i> Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất:</i>


<b>Câu 1:</b>(<b>0,5 điểm) Mùa thu năm 1929 về nước, anh Lý Tự Trọng được tổ chức </b>
<b>giao nhiệm vụ gì?</b>


A. Đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn.
B. Làm liên lạc,chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
C. Làm liên lạc,bảo vệ anh cán bộ cách mạng.
D. Chuyển tài liệu xuống tàu biển.


<b>Câu 2: (0,5 điểm) Vì sao những người coi ngục gọi anh là “Ơng Nhỏ”</b><i><b> ? </b></i>
A. Vì giặc tra tấn anh rất dã man. B. Vì anh là người thơng minh, sáng dạ.
C. Vì anh đã bắn chết tên mật thám. D. Vì mọi người rất khâm phục anh.



<b>Câu 3: (0,5 điểm) Chi tiết nào sau đây thể hiện Lý Tự Trọng là người nhanh </b>
<b>trí, dũng cảm? </b>


A. Anh mang bọc truyền đơn, gói lại vào chiếc màn buộc sau xe.
B. Anh sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: (0,5 điểm) </b>Câu nói của anh :“Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng
<i><b>tơi đủ trí khơn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy </b></i>
<i><b>nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác” thể hiện truyền thống</b></i>


gì của thanh niên Việt Nam<b>? </b>


A. Cần cù B. Nhân ái C. Yêu nước D. Đoàn kết.


<b>Câu 5:</b> (<b>0,5 điểm) Qua câu chuyện Lý Tự Trọng , em hiểu anh Trọng là một </b>
<b>thanh niên như thế nào?</b>


...
...


...
...


<b>Câu 6: (0,5 điểm) Nội dung của bài văn trên là gì? Em học tập được điều gì từ</b>
<b>anh Lý tự Trọng ? </b>


...
...


...


...
...


<b>Câu 7: (0,5 điểm) </b>Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “sáng dạ<b>”</b> có trong bài ?


A. Thơng minh B. Hoạt bát C.Nhanh nhảu D. Nhanh nhẹn


<b>Câu 8:</b> <b>(0,5 điểm) </b>Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ “Hịa bình”
A. Chiến tranh B. Đoàn kết C. Yêu thương D. Đùm bọ


<b>Câu 9: (0,5 điểm) Trong câu : “</b><i><b>Thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường </b></i>
<i><b>duy nhất là làm cách mạng, khơng thể có con đường nào khác</b></i><b>”, từ</b><i><b>“</b>con đường<b>” </b></i>
<i><b>mang nghĩa gì?</b></i>


A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển C. Cả A và B D. Con đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương nhưng cũng nổi tiếng về
nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết
đến với tên gọi a-pác-thai.


<b>II. Tập làm văn: (5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PH
ÒN
G
GD


&
ĐT




NH

ỜN
G
<b>TR</b>
<b>Ư</b>
<b>ỜN</b>
<b>G </b>
<b>TH</b>
<b>&T</b>
<b>HC</b>
<b>S </b>
<b>PH</b>
<b>ÚT</b>
<b>HỊ</b>
<b>NH</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL THÁNG 11</b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>Môn: TIẾNG VIỆT – LỚP 5 </b>


<i><b>(Thời gian:</b><b> 4 0 phút)</b></i>


<i><b>Phần I: Trắc nghiệm ( 5 điểm ) </b></i>Mỗi đáp án đúng được 0.5 điẻm


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> B 0,5 điểm



<b>2</b> D 0,5 điểm


<b>3</b> C 0,5 điểm


<b>4</b> C 0,5 điểm


<b>5</b> Qua câu chuyện Lí Tự Trọng, em hiểu


được anh Trọng là một thanh niên u


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước, sống có lí tưởng, sần sàng quên
mình vì đồng đội. Anh là một người anh
hùng.


<b>6</b> - Ca ngợi anh Lý Tự Trọng tuổi nhỏ mà
chí lớn, u nước, có lí tưởng cách mạng
cao đẹp, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên
ngang bất khuất trước kẻ thù.


- Em học tập được ở anh: Là thanh niên,
phải sống có lí tưởng vì dân, vì nước.
Làm người, phải biết yêu đất nước, dám
hi sinh vì Tổ quốc


0,5 điểm


<b>7</b> A 0,5 điểm


<b>8</b> A 0,5 điểm



<b>9</b> B 0,5 điểm


<b>10</b> Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều


vàng, kim cương nhưng cũng nổi tiếng
về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân
biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới
biết đến với tên gọi a-pác-thai.


0,5 điểm


<b>Phần II: Tập làm văn (5 điểm)</b>


Bài viết phải đạt được các yêu cầu sau:


- Viết được một bài văn tả cảnh theo đúng yêu cầu của đề. bài văn có đủ 3
phần mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học.


- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả. Chữ viết
rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

×