Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Kiểm tra 1 tiết sinh học 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>onthionline.net</b>


SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 10 - CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút.
<b>I PHẦN TỰ LUẬN (7Đ)</b>


Câu 1: Trình bày quá trình truyền tin qua xinap. (2đ)
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hồn kín và hệ tuần hồn hở. (2đ)


Câu 3: Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành điện thế hoạt động (2đ)
Câu 4: Trình bày cách đếm nhịp tim . (1đ)


<b>II. Phần Trắc nghiệm:</b>


<b> 1. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?</b>


a/ Hoa. b/ Thân. c/ Rễ. d/ Lá.


2 Hai loại hướng động chính là:


a/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng
về trọng lực).


b/ Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng
hướng tới nguồn kích thích).


c/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng
tránh xa nguồn kích thích).


d/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới


đất).


3. Ứng động (Vận động cảm ứng)là:


a/ Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.


b/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ hướng.
c/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích đồng đều lên các bộ phân của cây
d/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.


4. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:
a/ Duỗi thẳng cơ thể . b/ Co toàn bộ cơ thể.


c/ Di chuyển đi chỗ khác, d/ Co ở phần cơ thể bị kích thích.
5. Cảm ứng của động vật là:


a/ Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống để tồn tại và phát triển.
b/ Phản ứng lại các kích thích của mơi trường sống để tồn tại và phát triển.


c/ Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống để tồn tại và phát triển.
d/ Phản ứng đới với kích thích vơ hướng của mơi trường sống để tồn tại và phát triển.
6. Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?


a/ Co rút chất nguyên sinh. b/ Chuyển động cả cơ thể.
c/ Tiêu tốn năng lượng. d/ Thông qua phản xạ.
7 Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?


a/ Diễn ra ngang bằng. b/ Diễn ra chậm hơn một chút.
c/ Diễn ra chậm hơn nhiều. d/ Diễn ra nhanh hơn.
8. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?



a/ Hướng sáng. b/ Hướng đất c/ Hướng nước. d/ Hướng tiếp xúc.
9.Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay khi có kích thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10 Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó khơng rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ
về hình thức học tập:


a/ Học khôn. b/ Học ngầm. c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Quen nhờn.
11. Tập tính học đượclà:


a/ Loại tập tính được hình thành trong q trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh
nghiệm.


b/ Loại tập tính được hình thành trong q trình phát triển của lồi, thơng qua học tập và rút kinh
nghiệm.


c/ Loại tập tính được hình thành trong q trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh
nghiệm, được di truyền.


d/ Loại tập tính được hình thành trong q trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh
nghiệm, mang tính đặc trưng cho lồi.


12. Tập tính động vật là:


a/ Một số phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể nhờ đó
mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn tại và phát triển.


b/ Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường bên ngồi cơ thể nhờ đó mà động
vật thích nghi với mơi trường sống, tồn tại và phát triển.



c/ Những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể) nhờ
đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.


d/ Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể)
nhờ đó mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn tại và phát triển.


<b>HẾT</b>
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN


Câu 1:- Chuyển xung thần kinh qua xináp: Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần
kinh, tới các chuỳ xináp sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+<sub>  Ca</sub>2+ <sub> tràn từ dịch mô vào dịch</sub>


bào ở chuỳ xi náp  vỡ các bóng chứa chất trung gian hố học vào khe xi náp đến màng sau
xináp  làm thay đổi tính thấm màng sau xináp tạo thành xung thần kinh truyền đi tiếp.


- Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ
quan đáp ứng.


Câu 2:


<b>Hệ tuần hoàn hở</b> <b>Hệ tuần hồn kín</b>


- Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn
lẫn với dịch mô.


- Máu lưu thông với tốc độ chậm.
- Chỉ một loại.


- Máu lưu thơng trong mạch kín.



- Tốc độ cao, khả năng điều hịa và phân phối
máu nhanh.


- Hệ tuần hồn kín có 2 loại: Tuần hồn đơn và
tuần hồn kép.


<b>Câu 3: - Điện hoạt động : Là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích</b>
thích. (0.5)


- Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: (1.5 đ)


- Nguyên nhân là do: sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực
(khi Na+ <sub>từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na</sub>+<sub> tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K</sub>+<sub> từ trong tế bào ra </sub>


ngoài).


<b>Câu 4:Cách đếm nhịp tim.(1đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cách 2: Đếm nhịp tim thơng qua bắt mạch cổ tay. Ấn ba ngịn tay (ngón trỏ, ngón giữa và
ngón đeo nhẫn) vào rảnh quya cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập trong một phút.


</div>

<!--links-->

×