Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

kiem tra 1 tiet sinh hoc 11 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.24 KB, 7 trang )

Họ và tên:……………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT HKI 2010-2011
Lớp: 11A… Môn: SINH HỌC 11 – Cơ bản
Đề 1 Thời gian: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 2 phần)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm-gồm 28 câu)
HS sử dụng bút chì tô đen vào đáp án đúng nhất .
01. 08. 15. 22.
02. 09. 16. 23.
03. 10. 17. 24.
04. 11. 18. 25.
05. 12. 19. 26.
06. 13. 20. 27.
07. 14. 21. 28.
Câu 1: Quá trình khử nitrat hoá trong mô diễn ra theo sơ đồ nào?
A. NO
3
-

 NO
2
-

 NH
4
+
C. N
2
NH
4
+
 NO


3
-
B. NH
4
+

 NO
2
-
 NO
3
-
D. N
2
 NO
2
-
 NO
3
-
Câu 2: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng
trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh ?
A. Diệp lục a C. Diệp lục a và b
B. Diệp lục b D. Diệp lục a, b và carotenoit
Câu 3: Sự khác nhau chủ yếu trong quang hợp ở các nhóm thực vật C
3
, C
4,
và CAM được thể
hiện ở giai đoạn nào?

A. Pha sáng C. Quang phân li nước
B. Pha tối D. Chu trình Canvin
Câu 4: Vì sao chu trình Canvin được gọi là chu trình C
3
?
A. Vì sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO
2
là APG
B. Vì sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO
2
là AOA
C. Vì chất nhận CO
2
là hợp chất 3 cacbon.
D. Vì chất nhận CO
2
là Ribulôzơ – 1,5 - điP
Câu 5: Điểm giống nhau giữa chu trình C
3
và chu trình C
4
là đều
A. có chu trình Canvin.
B. có chất nhận CO
2
đầu tiên là Ribulozo-1,5 diP.
C. có sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG.
D. diễn ra ở lục lạp của hai loại tế bào.
Câu 6: Khi được chiếu sáng cây xanh giải phóng ra khí O
2

, các phân tử O
2
đó được bắt nguồn
từ đâu?
A. Quang hô hấp C. Quang phân li nước
B. Sự khử CO
2
D. Phân giải đường
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
A. tạo ra động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
B. giảm nhiệt độ cho lá.
C. tạo điều kiện để CO
2
đi vào cung cấp cho quá trình quang hợp.
D. giảm lượng nước dư thừa cho cây.
Câu 8: Biện pháp kĩ thuật để tăng diện tích lá là
A. bón phân tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp với các giống cây trồng.
B. bón nhiều phân bón giúp bộ lá phát triển.
C. tưới nhiều nước và bón nhiều nguyên tố vi lượng cho cây.
D. sử dụng kĩ thuật chăm sóc hợp lí đối với từng lối, giống cây trồng.
Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Nitơ trong NO và NO
2
trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
D. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO
3
-
và NH

4
+
.
Câu 10: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng trong. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit.
Câu 11: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật?
A. Qua cutin và qua khí khổng C. Qua cutin và qua biểu bì
B. Qua biểu bì và qua tế bào mô giậu D. Qua khí khổng và qua tế bào mô giậu
Câu 12. Nguồn cung cấp nito chủ yếu cho cây:
A. Đất C. Các trận mưa có sấm sét
B. Khí quyển D. Phân bón vô cơ
Câu 13: Khối lượng chất khô được tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời
gian sinh trưởng của cây là
A. năng suất kinh tế. B. năng suất sinh học. C. hiệu suất sinh học. D. hiệu xuất kinh tế.
Câu 14: Đường phân là quá trình phân giải
A. axit piruvic đến axit lactic. C. glucôzơ đến axit piruvic.
B. glucôzơ đến rượu êtilic. D. axit piruvic đến rượu êtilic.
Câu 15: Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại được gọi là
A. điểm bù quang hợp. C. điểm bù ánh sáng.
B. điểm bão hòa ánh sáng. D. điểm dừng quang hợp.
Câu 16: Quan sát sơ đồ chưa hoàn chỉnh về chuyển hóa nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn:
Chất hữu cơ (A)
4
NH
+
(B)
3
NO

. Để quá trình xảy ra hoàn chỉnh thì (A) và (B)

lần lượt là gì?
A. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn amôn hóa. C. Vi khuẩn E.coli, xạ khuẩn.
B. Vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn nitrat hóa. D. Vi khuẩn nitrogenaza, vi khuẩn azotobacter
Câu 17: Một phân tử glucose khi hô hấp hiếu khí sẽ giải phóng năng lượng là:
A. 32 ATP. B. 38 ATP. C. 34 ATP. D. 36 ATP.
Câu 18: CO
2
được khuếch tán vào bên trong lá khi
A. cây hấp thụ nhiều nước. C. cây hô hấp ở lá mạnh.
B. cây cần CO
2
để quang hợp. D. cây mở khí khổng để thoát hơi nước.
Câu 19: Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là:
A. Miền sinh trưởng B. Miền bần C. Miền lông hút D. Chóp rễ
Câu 20: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
A. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ).
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
C. Lực đẩy (áp suất rễ).
D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Câu 21: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NH
4
+
và NO
3
-
C. N
2
, NO
2

-
, NH
4
+
và NO
3
-
B. NH
3
, NH
4
+
và NO
3
-
D. NO
2
-
, NH
4
+
và NO
3
-
Câu 22: Sản phẩm của pha sáng quang hợp được pha tối sử dụng là:
A. ATP, CO
2
B. ATP, NADPH. C. CO
2
, NADPH, ATP D. CO

2
, NADPH
Câu 23: Chất nhận CO
2
đầu tiên của thực vật C4 là:
A. PEP B. APG C. Ribulôzơ-1,5- đi P D. AOA
Câu 24: Nhóm thực vật quang hợp theo con đường CAM là:
A. Lúa, ngô, thanh long C. Xương rồng, mía, ngô
B. Xương rồng, dứa, thanh long. D. Khoai lang, cà chua, dưa leo.
Câu 25: Mạch gỗ được cấu tạo gồm
A. quản bào và mạch ống. C. quản bào và tế bào kèm.
B. mạch ống và mạch rây. D. biểu bì và quản bào.
Câu 26: Ở thực vật, nếu hàm lượng CO
Câu 26: Ở thực vật, nếu hàm lượng CO
2
2
trong môi trường tăng cao sẽ làm:
trong môi trường tăng cao sẽ làm:


A. Hô hấp tăng cường.
A. Hô hấp tăng cường.
C. Hô hấp bị ức chế.
C. Hô hấp bị ức chế.


B. Thuận lợi cho hô hấp.
B. Thuận lợi cho hô hấp.
D. Quang hợp bị ức chế.
D. Quang hợp bị ức chế.

Câu 27: Giai đọan nào sau đây là giai đọan chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ?
A. Chu trình Crep C. Chuỗi chuyền điện tử
B. Đường phân D. Hô hấp ti thể
Câu 28: Quá trình chuyển hoá muối khoáng từ dạng không tan thành dạng tan chịu ảnh
hưởng của
A. vi sinh vật B. nhiệt độ C. cấu trúc của đất D. lượng O
2
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp. (2đ)
Câu 2: Trình bày đặc điểm của quá trình phân giải kị khí. (1đ)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………..Hết………………………
Họ và tên:……………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT HKI 2010-2011
Lớp: 11A… Môn: SINH HỌC 11 – Cơ bản
Đề 2 Thời gian: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 2 phần)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm-gồm 28 câu)
HS sử dụng bút chì tô đen vào đáp án đúng nhất .
01. 08. 15. 22.
02. 09. 16. 23.
03. 10. 17. 24.
04. 11. 18. 25.

05. 12. 19. 26.
06. 13. 20. 27.
07. 14. 21. 28.
Câu 1: Vì sao chu trình Canvin được gọi là chu trình C
3
?
A. Vì sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO
2
là APG
B. Vì sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO
2
là AOA
C. Vì chất nhận CO
2
là hợp chất 3 cacbon.
D. Vì chất nhận CO
2
là Ribulôzơ – 1,5 - điP
Câu 2: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng
trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh ?
A. Diệp lục a C. Diệp lục a và b
B. Diệp lục b D. Diệp lục a, b và carotenoit
Câu 3: Sự khác nhau chủ yếu trong quang hợp ở các nhóm thực vật C
3
, C
4,
và CAM được thể
hiện ở giai đoạn nào?
A. Pha sáng C. Quang phân li nước
B. Pha tối D. Chu trình Canvin

Câu 4: Biện pháp kĩ thuật để tăng diện tích lá là
A. bón phân tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp với các giống cây trồng.
B. bón nhiều phân bón giúp bộ lá phát triển.
C. tưới nhiều nước và bón nhiều nguyên tố vi lượng cho cây.
D. sử dụng kĩ thuật chăm sóc hợp lí đối với từng lối, giống cây trồng.
Câu 5: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật?
A. Qua cutin và qua khí khổng C. Qua cutin và qua biểu bì
B. Qua biểu bì và qua tế bào mô giậu D. Qua khí khổng và qua tế bào mô giậu
Câu 6. Nguồn cung cấp nito chủ yếu cho cây:
A. Đất C. Các trận mưa có sấm sét
B. Khí quyển D. Phân bón vô cơ
Câu 7: Điểm giống nhau giữa chu trình C
3
và chu trình C
4
là đều
A. có chu trình Canvin.
B. có chất nhận CO
2
đầu tiên là Ribulozo-1,5 diP.
C. có sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG.
D. diễn ra ở lục lạp của hai loại tế bào.
Câu 8: Quá trình khử nitrat hoá trong mô diễn ra theo sơ đồ nào?
A. NO
3
-

 NO
2
-


 NH
4
+
C. N
2
NH
4
+
 NO
3
-
B. NH
4
+

 NO
2
-
 NO
3
-
D. N
2
 NO
2
-
 NO
3
-

Câu 9: Khi được chiếu sáng cây xanh giải phóng ra khí O
2
, các phân tử O
2
đó được bắt nguồn
từ đâu?
A. Quang hô hấp C. Quang phân li nước
B. Sự khử CO
2
D. Phân giải đường
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
A. tạo ra động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
B. giảm nhiệt độ cho lá.
C. tạo điều kiện để CO
2
đi vào cung cấp cho quá trình quang hợp.
D. giảm lượng nước dư thừa cho cây.
Câu 11: Khối lượng chất khô được tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời
gian sinh trưởng của cây là
A. năng suất kinh tế. B. năng suất sinh học. C. hiệu suất sinh học. D. hiệu xuất kinh tế.
Câu 12: Quan sát sơ đồ chưa hoàn chỉnh về chuyển hóa nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn:
Chất hữu cơ (A)
4
NH
+
(B)
3
NO

. Để quá trình xảy ra hoàn chỉnh thì (A) và (B)

lần lượt là gì?
A. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn amôn hóa. C. Vi khuẩn E.coli, xạ khuẩn.
B. Vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn nitrat hóa. D. Vi khuẩn nitrogenaza, vi khuẩn azotobacter
Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Nitơ trong NO và NO
2
trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
D. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO
3
-
và NH
4
+
.
Câu 14: Nhóm thực vật quang hợp theo con đường CAM là:
A. Lúa, ngô, thanh long C. Xương rồng, mía, ngô
B. Xương rồng, dứa, thanh long. D. Khoai lang, cà chua, dưa leo.
Câu 15: Mạch gỗ được cấu tạo gồm
A. quản bào và mạch ống. C. quản bào và tế bào kèm.
B. mạch ống và mạch rây. D. biểu bì và quản bào.
Câu 16: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng trong. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit.
Câu 17: Một phân tử glucose khi hô hấp hiếu khí sẽ giải phóng năng lượng là:
A. 32 ATP. B. 34 ATP. C. 36 ATP. D. 38 ATP.
Câu 18: CO
2
được khuếch tán vào bên trong lá khi
A. cây hấp thụ nhiều nước. C. cây hô hấp ở lá mạnh.

B. cây cần CO
2
để quang hợp. D. cây mở khí khổng để thoát hơi nước.
Câu 19: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NH
4
+
và NO
3
-
C. N
2
, NO
2
-
, NH
4
+
và NO
3
-
B. NH
3
, NH
4
+
và NO
3
-
D. NO

2
-
, NH
4
+
và NO
3
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×